GA L5 (T26)
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Hồng |
Ngày 10/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: GA L5 (T26) thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Thứ hai : 10 / 03 / 2014
CHÀO CỜ
Sinh hoạt đầu tuần
ĐẠO ĐỨC
26: Em yêu hoà bình
I- Mục tiêu:
Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại trẻ em.
Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
*HSG :
Biết được ý nghĩa của hòa bình.
Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
GDMT : GD HS lòng hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
GDKNS: năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
II- ĐDDH:
Tranh trong SGK
Thẻ màu
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
+ Trình bày những hiểu biết về các thành tựu về sự phát triển KT, giáo dục của đất nước ta.
+Kể tên những danh lam thắng cảnh nước ta mà em biết.
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
-GV yêu cầu HS hát bài Trái đất này của chúng em.
+ Bài hát nói lên điều gì?
+Để Trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần làm gì?
- GV: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. Chúng ta cần làm gì để giữ hoà bình? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều này.
HĐ1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK)
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát ảnh, đọc thông tin trang 37 SGK, dựa vào sự hiểu biết trả lời các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở những vùng có chiến tranh? HSG
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?HSY
+ Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì?
-GV yêu cầu trình bày
- GV kết luận:Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học. . . Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
+ Trẻ em có quyền lợi và trách nhiệm như thế nào đối với hòa bình?HSG
-GV gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Bày tỏ thái độ (BT1, SGK)
-GV gọi HS nêu yêu cầu BT1
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại các ý kiến, suy nghĩ để chuần bị bày tỏ thái độ theo qui ước.
-GV gọi HS nêu từng ý kiến, giơ thẻ màu bày tỏ thái độ và giải thích lý do.( HSG )
- GV kết luận: các ý kiến (a), (d) là đúng, các ý kiến (b) , (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
HĐ3: Làm bài tập 2, SGK
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT2
- GV giao nhiệm vụ làm việc cá nhân: đọc lại những hành động, việc làm và chọn hành động, việc làm nào thể hiện lòng yêu hoà bình.
- GV yêu cầu trình bày
( GD BVMT: Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như hành động, việc làm (b) ; (c) trên.
HĐ4: Làm bài tập 3, SGK
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT3
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: ghi dấu + vào ô trống trước những hoạt động vì hoà bình mà em biết và cho biết những hoạt động nào mà em đã tham gia.
-GV yêu cầu HS trình bày
- GV kết luận: Các em cần tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình như: đi bộ vì hoà bình, vẽ tranh, mit-tinh lấy chữ ký phản đối chiến tranh, viết thư kết bạn với thiếu
CHÀO CỜ
Sinh hoạt đầu tuần
ĐẠO ĐỨC
26: Em yêu hoà bình
I- Mục tiêu:
Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại trẻ em.
Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
*HSG :
Biết được ý nghĩa của hòa bình.
Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
GDMT : GD HS lòng hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
GDKNS: năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
II- ĐDDH:
Tranh trong SGK
Thẻ màu
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
+ Trình bày những hiểu biết về các thành tựu về sự phát triển KT, giáo dục của đất nước ta.
+Kể tên những danh lam thắng cảnh nước ta mà em biết.
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
-GV yêu cầu HS hát bài Trái đất này của chúng em.
+ Bài hát nói lên điều gì?
+Để Trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần làm gì?
- GV: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. Chúng ta cần làm gì để giữ hoà bình? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều này.
HĐ1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK)
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát ảnh, đọc thông tin trang 37 SGK, dựa vào sự hiểu biết trả lời các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở những vùng có chiến tranh? HSG
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?HSY
+ Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì?
-GV yêu cầu trình bày
- GV kết luận:Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học. . . Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
+ Trẻ em có quyền lợi và trách nhiệm như thế nào đối với hòa bình?HSG
-GV gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Bày tỏ thái độ (BT1, SGK)
-GV gọi HS nêu yêu cầu BT1
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại các ý kiến, suy nghĩ để chuần bị bày tỏ thái độ theo qui ước.
-GV gọi HS nêu từng ý kiến, giơ thẻ màu bày tỏ thái độ và giải thích lý do.( HSG )
- GV kết luận: các ý kiến (a), (d) là đúng, các ý kiến (b) , (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
HĐ3: Làm bài tập 2, SGK
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT2
- GV giao nhiệm vụ làm việc cá nhân: đọc lại những hành động, việc làm và chọn hành động, việc làm nào thể hiện lòng yêu hoà bình.
- GV yêu cầu trình bày
( GD BVMT: Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như hành động, việc làm (b) ; (c) trên.
HĐ4: Làm bài tập 3, SGK
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT3
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: ghi dấu + vào ô trống trước những hoạt động vì hoà bình mà em biết và cho biết những hoạt động nào mà em đã tham gia.
-GV yêu cầu HS trình bày
- GV kết luận: Các em cần tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình như: đi bộ vì hoà bình, vẽ tranh, mit-tinh lấy chữ ký phản đối chiến tranh, viết thư kết bạn với thiếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Hồng
Dung lượng: 481,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)