GA GDCD 12 HKII 2009-2010 4 CỘT
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bé Nhân |
Ngày 26/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: GA GDCD 12 HKII 2009-2010 4 CỘT thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Người soạn: Nguyễn Thị Thạch
Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của các quyền tự do cơ bản của CD: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể ; Quyền được PL bảo hộ về tính mạng , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm ; Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại , điện tín ; Quyền tự do ngôn luận.
- Trình bày được trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của CD.
2.Về ki năng:
- Biết phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
- Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3.Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác
- Biết phê phán các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của công dân.
II. NỘI DUNG :
Trọng tâm:
- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của công dân, bao gồm:
+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể ;
+ Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm ;
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện
thoại , điện tín ;
+ Quyền tự do ngôn luận.
- Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của CD.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu dung và ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?.
3. Giảng bài mới: 30’
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
15’
15’
3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
( Thế nào là …?
Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét cũng không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
( Nội dung:
Về nguyên tắc, không ai được tự tiện vào chỗ ở của người khác.Tuy nhiên, pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong các trường hợp sau:
Trường hợp thứ nhất, khi có căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm của người nào đó có công cụ, phương tiện (ví dụ: gậy gộc, dao, búa, rìu, súng,…) để thực hiện tội phạm hoặc có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án.
Trường hợp thứ hai, việc khám chỗ ở, địa điểm của người nào đó được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẫn tránh ở đó.
( Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Nhằm đảm bảo cho công dân – con người có được cuộc sống tự do trong một xã hội dân chủ, văn minh.
Tránh mọi hành vi tự tiện của bất kì ai, cũng như hành vi lạm dụng quyền hạn của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước trong khi thi hành công vụ.
4/ Quyền được bảo đảm an tòan và bí mật thư tín, điện thọai, điện tín
Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác; những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Người soạn: Nguyễn Thị Thạch
Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của các quyền tự do cơ bản của CD: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể ; Quyền được PL bảo hộ về tính mạng , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm ; Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại , điện tín ; Quyền tự do ngôn luận.
- Trình bày được trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của CD.
2.Về ki năng:
- Biết phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
- Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3.Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác
- Biết phê phán các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của công dân.
II. NỘI DUNG :
Trọng tâm:
- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của công dân, bao gồm:
+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể ;
+ Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm ;
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện
thoại , điện tín ;
+ Quyền tự do ngôn luận.
- Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của CD.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu dung và ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?.
3. Giảng bài mới: 30’
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
15’
15’
3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
( Thế nào là …?
Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét cũng không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
( Nội dung:
Về nguyên tắc, không ai được tự tiện vào chỗ ở của người khác.Tuy nhiên, pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong các trường hợp sau:
Trường hợp thứ nhất, khi có căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm của người nào đó có công cụ, phương tiện (ví dụ: gậy gộc, dao, búa, rìu, súng,…) để thực hiện tội phạm hoặc có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án.
Trường hợp thứ hai, việc khám chỗ ở, địa điểm của người nào đó được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẫn tránh ở đó.
( Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Nhằm đảm bảo cho công dân – con người có được cuộc sống tự do trong một xã hội dân chủ, văn minh.
Tránh mọi hành vi tự tiện của bất kì ai, cũng như hành vi lạm dụng quyền hạn của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước trong khi thi hành công vụ.
4/ Quyền được bảo đảm an tòan và bí mật thư tín, điện thọai, điện tín
Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác; những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bé Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)