GA điện tử "Vòng đời của Bướm"
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Vân |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: GA điện tử "Vòng đời của Bướm" thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
trẻ biết tên gọi, đặc điểm một số loài hoa.
Trẻ hiểu được nội dung bài thơ “ Hoa Kết Trái “, thích đọc thơ theo cô.
Giáo dục trẻ yêu mến thiên nhiên, không hái hoa.
CHUẨN BỊ:
DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG;
Hoạt động của cô
Hát “dạo chơi vườn hoa”, cô dẫn cháu tham quan vườn hoa.
Chúng ta tới vườn hoa rồi các con thấy trong vườn hoa có loại hoa gì?
Cho trẻ quan sát tranh
Hoa có đẹp không?
Cây cho ta hoa, rồi lại kết trái. Hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ “hoa kết trái” của Thu Hà.
Cô đọc lần một : tóm nội dung: bài thơ nói về hoa nhiều loại, nhiều màu sắc, nhắc nhởv các bé đừng hái hoa tươi vì hoa sẽ kết thành trái.
Cô đọc lần 2, sử dụng trực quan, giảng đoạn, giảng từ khó.
+ Phần đầu: “Hoa cà tim tím… Rung runh trong gió”: Trong thiên nhiên có nhiều loại hoa, mỗi hoa nở có nhiều màu sắc khác nhau, cây cà nở hoa màu tím, hoa của cây mướp lại màu vàng, hoa mận thì trắng tinh (trắng tinh là rất trắng), còn hoa lựu thì màu đỏ chói chang như đốm lửa (đốm lửa là 1 ngọn lửa nhỏ), hoa vừng, hoa đỗ thì nhỏ.
+ theo: “Này các bạn nhỏ… Nên hoa kết trái”: Nói lên sự muôn màu, muôn sắc của hoa nên chún ta phải yêu thương chăm sóc, bảo vệ.
Dạy trẻ đọc thơ
+ Cả lớp
+ Tổ
+ Cá nhân
Trò chơi: Đàm thoại qua bài thơ
Cô giải thích cách chơi: chia lớp thành 2 tổ, cô sẽ đặt câu hỏi, tổ nào trả lời được sẽ được cô tặng 1 bông hoa, tổ nào có nhiều bông hoa nhất sẽ là tổ chiến thắng.
+ Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Của ai?
+ Bài thơ nói đến những loại hoa nào?
+ Hoa có mào gì?
+ Hoa lựu giống như cái gì?
+ Vì sao các bạn nhỏ lại không hái hoa?
+ Các con sẽ làm gì để bảo vệ cây?
- Cô nhận xét
* Giáo dục các cháu yêu quý chăm sóc cây, không được bứt hoa, bứt lá để cây cho hoa đẹp và quả ngon.
* Trò chơi: Gieo hạt
- Cô giới thiệu trò chơi, tổ chức cho trẻ chơi vài lần, nhận xét
- Kết thúc
Hoạt động của trẻ
Hát cùng cô
Quan sát tranh, trả lời đàm thoại.
Nghe giới thiệu
Nghe cô đọc, tóm nội dung
trẻ biết tên gọi, đặc điểm một số loài hoa.
Trẻ hiểu được nội dung bài thơ “ Hoa Kết Trái “, thích đọc thơ theo cô.
Giáo dục trẻ yêu mến thiên nhiên, không hái hoa.
CHUẨN BỊ:
DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG;
Hoạt động của cô
Hát “dạo chơi vườn hoa”, cô dẫn cháu tham quan vườn hoa.
Chúng ta tới vườn hoa rồi các con thấy trong vườn hoa có loại hoa gì?
Cho trẻ quan sát tranh
Hoa có đẹp không?
Cây cho ta hoa, rồi lại kết trái. Hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ “hoa kết trái” của Thu Hà.
Cô đọc lần một : tóm nội dung: bài thơ nói về hoa nhiều loại, nhiều màu sắc, nhắc nhởv các bé đừng hái hoa tươi vì hoa sẽ kết thành trái.
Cô đọc lần 2, sử dụng trực quan, giảng đoạn, giảng từ khó.
+ Phần đầu: “Hoa cà tim tím… Rung runh trong gió”: Trong thiên nhiên có nhiều loại hoa, mỗi hoa nở có nhiều màu sắc khác nhau, cây cà nở hoa màu tím, hoa của cây mướp lại màu vàng, hoa mận thì trắng tinh (trắng tinh là rất trắng), còn hoa lựu thì màu đỏ chói chang như đốm lửa (đốm lửa là 1 ngọn lửa nhỏ), hoa vừng, hoa đỗ thì nhỏ.
+ theo: “Này các bạn nhỏ… Nên hoa kết trái”: Nói lên sự muôn màu, muôn sắc của hoa nên chún ta phải yêu thương chăm sóc, bảo vệ.
Dạy trẻ đọc thơ
+ Cả lớp
+ Tổ
+ Cá nhân
Trò chơi: Đàm thoại qua bài thơ
Cô giải thích cách chơi: chia lớp thành 2 tổ, cô sẽ đặt câu hỏi, tổ nào trả lời được sẽ được cô tặng 1 bông hoa, tổ nào có nhiều bông hoa nhất sẽ là tổ chiến thắng.
+ Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Của ai?
+ Bài thơ nói đến những loại hoa nào?
+ Hoa có mào gì?
+ Hoa lựu giống như cái gì?
+ Vì sao các bạn nhỏ lại không hái hoa?
+ Các con sẽ làm gì để bảo vệ cây?
- Cô nhận xét
* Giáo dục các cháu yêu quý chăm sóc cây, không được bứt hoa, bứt lá để cây cho hoa đẹp và quả ngon.
* Trò chơi: Gieo hạt
- Cô giới thiệu trò chơi, tổ chức cho trẻ chơi vài lần, nhận xét
- Kết thúc
Hoạt động của trẻ
Hát cùng cô
Quan sát tranh, trả lời đàm thoại.
Nghe giới thiệu
Nghe cô đọc, tóm nội dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Vân
Dung lượng: 26,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)