GA COng Nghe 7 tuan 26
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Long |
Ngày 10/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: GA COng Nghe 7 tuan 26 thuộc Cùng học Tin học 5
Nội dung tài liệu:
Tiết32 Ngày soạn :
Tuần 26 Ngày giảng:
GV:Đặng Trọng Bình
BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
_ Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
2 . Kỹ năng:
_ Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
_ Có kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi.
3. Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Hình 63, 64, 65 SGK phóng to.
_ Bảng 4, phiếu học tập.
2. Học sinh:
Xem trước bài 37.
. phương pháp:
Đàm thoại,quan sát,thảo luận nhóm
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
Kiểm diện sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( không có)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của vật nuôi như sinh trưởng, phát triển, sản xuất. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Để biết rõ ta vào bài mới.
b. Vào bài mới:
* Hoạt động 1: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.(20’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
_ Giáo viên treo hình 63, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Cho biết các vật nuôi trâu, lợn, gà đang ăn thức ăn gì?
+ Kể tên các loại thức ăn trâu, bò, lợn, gà mà em biết?
+ Tại sao trâu , bò ăn được rơm, rạ? Lợn, gà có ăn được thức ăn rơm khô không? Tại sao?
+ Dựa vào căn cứ nào mà người ta chọn thức ăn cho vật nuôi?
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng.
_ Giáo viên treo hình 64, chia nhóm, yêu cầu Học sinh quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Nhìn vào hình cho biết nguồn gốc của từng loại thức ăn, rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khoáng?
+ Vậy thức ăn của vật nuôi có mấy nguồn gốc?
* Giáo viên giảng thêm về nguồn gốc thức ăn từ chất khoáng: là được tổng hợp từ việc nuôi cấy vi sinh vật và xử lí hóa học.
Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp ,sản phẩm thủy sản làm thức ăn ,là một mắt xích trong mô hình VA C hoặc RVAC
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng.
_ Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
( Thức ăn các vật nuôi đang ăn là:
+ Trâu: ăn rơm.
+ Lợn: ăn cám.
+ Gà: thóc, gạo…..
( Học sinh suy nghĩ, liên hệ thực tế trả lời.
( Vì trong dạ dày của trâu, bò có hệ vi sinh vật cộng sinh. Còn lợn, gà không ăn được là vì thức ăn rơm, rạ, cỏ không phù hợp với sinh lí tiêu hoá của chúng.
( Khi chọn thức ăn cho phù hợp với vật nuôi ta dụa vào chức năng sinh lí tiêu hoá của chúng.
_ Học sinh ghi bài.
_ Học sinh chia nhóm, quan sát, thảo lụân và cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung.
( Phải nêu các ý:
+ Nguồn gốc từ thực vật: cám, gạo, bột sắn, khô dầu đậu tương.
+ Nguồn gốc động vật: bột cá.
+ Nguồn gốc từ chất khoáng: premic khoáng, premic vitamin.
( Thức ăn có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khoáng.
Học sinh lắng nghe
_ Học sinh ghi bài.
. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
1. Thức ăn vật nuôi:
Là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi.
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và từ chất khoáng.
* Hoạt động 2: Thành phần
Tuần 26 Ngày giảng:
GV:Đặng Trọng Bình
BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
_ Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
2 . Kỹ năng:
_ Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
_ Có kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi.
3. Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Hình 63, 64, 65 SGK phóng to.
_ Bảng 4, phiếu học tập.
2. Học sinh:
Xem trước bài 37.
. phương pháp:
Đàm thoại,quan sát,thảo luận nhóm
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
Kiểm diện sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( không có)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của vật nuôi như sinh trưởng, phát triển, sản xuất. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Để biết rõ ta vào bài mới.
b. Vào bài mới:
* Hoạt động 1: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.(20’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Kiến thức cần đạt
_ Giáo viên treo hình 63, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Cho biết các vật nuôi trâu, lợn, gà đang ăn thức ăn gì?
+ Kể tên các loại thức ăn trâu, bò, lợn, gà mà em biết?
+ Tại sao trâu , bò ăn được rơm, rạ? Lợn, gà có ăn được thức ăn rơm khô không? Tại sao?
+ Dựa vào căn cứ nào mà người ta chọn thức ăn cho vật nuôi?
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng.
_ Giáo viên treo hình 64, chia nhóm, yêu cầu Học sinh quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Nhìn vào hình cho biết nguồn gốc của từng loại thức ăn, rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khoáng?
+ Vậy thức ăn của vật nuôi có mấy nguồn gốc?
* Giáo viên giảng thêm về nguồn gốc thức ăn từ chất khoáng: là được tổng hợp từ việc nuôi cấy vi sinh vật và xử lí hóa học.
Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp ,sản phẩm thủy sản làm thức ăn ,là một mắt xích trong mô hình VA C hoặc RVAC
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng.
_ Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
( Thức ăn các vật nuôi đang ăn là:
+ Trâu: ăn rơm.
+ Lợn: ăn cám.
+ Gà: thóc, gạo…..
( Học sinh suy nghĩ, liên hệ thực tế trả lời.
( Vì trong dạ dày của trâu, bò có hệ vi sinh vật cộng sinh. Còn lợn, gà không ăn được là vì thức ăn rơm, rạ, cỏ không phù hợp với sinh lí tiêu hoá của chúng.
( Khi chọn thức ăn cho phù hợp với vật nuôi ta dụa vào chức năng sinh lí tiêu hoá của chúng.
_ Học sinh ghi bài.
_ Học sinh chia nhóm, quan sát, thảo lụân và cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung.
( Phải nêu các ý:
+ Nguồn gốc từ thực vật: cám, gạo, bột sắn, khô dầu đậu tương.
+ Nguồn gốc động vật: bột cá.
+ Nguồn gốc từ chất khoáng: premic khoáng, premic vitamin.
( Thức ăn có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khoáng.
Học sinh lắng nghe
_ Học sinh ghi bài.
. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
1. Thức ăn vật nuôi:
Là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi.
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và từ chất khoáng.
* Hoạt động 2: Thành phần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Long
Dung lượng: 82,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)