GA BDHSG sinh 11 - TĐC&NL ở ĐV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: GA BDHSG sinh 11 - TĐC&NL ở ĐV thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tiêu hóa
Câu 1. Nêu ưu điểm của tiêu hóa trong ống với tiêu hóa trong túi?
Trả lời
Nội dung
Tiêu hóa trong ống
Tiêu hóa trong túi
Cơ quan chuyên hóa
Ống tiêu hóa phân hóa thành các bộ phận tiêu hóa thực hiện các chức năng khác nhau => thức ăn được biến đổi và hấp thụ hoàn toàn
Chưa xuất hiện cơ quan chuyên hóa => thức ăn không được tiêu hóa và hấp thụ hoàn toàn
Thức ăn và chất cặn bã
Thức ăn đi theo một chiều => không bị trộn lẫn với chất thải
Thức ăn bị trộn lẫn với chất thải
Dịch tiêu hóa
Không bị hòa loãng
Bị hòa lẫn với nước
Câu 2. Hãy điền đặc điểm tiêu hóa của các nhóm động vật vào bảng phân biệt sau:
Nội dung
Động vật đơn bào
Động vật đa bào bậc thấp
Động vật đa bào bậc cao
Kiểu tiêu hóa
Nội bào
Ngoại bào
Ngoại bào
Cơ quan tiêu hóa
- Chưa có, chỉ có không bào tiêu hóa tạm thời
Bắt đầu hình thành nhưng chỉ là ruột hình túi đơn giản, chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài và chỉ có tế bào tiết dịch
- Phân hóa cấu tạo và chuyên hóa chức năng
- Gồm 2 phần: ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
Cách nhận thức ăn
Thực bào nhờ co bóp của khối nguyên sinh chất
Nhờ các tua, xúc tu xung quanh miệng
Nhờ các cơ quan ở miệng như răng, lưỡi….
Biến đổi thức ăn
Nhờ enzim thuỷ phân trong lizoxom tiết ra để biến đổi thức ăn
Nhờ enzim của tế bào tuyến trong túi ruột để biến đổi thức ăn
Thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học nhờ các enzim có trong các tuyến tiêu hóa
Câu 3. Mô tả quá trình tiêu hoá ở trùng đế giày? Từ đó rút ra nhận xét gì về tiêu hoá ở động vật đơn bào?
Trả lời
* Tiêu hoá ở trùng đế giày: ……………………………………………………………
- G/đ 1: TĂ được lấy vào cơ thể theo hình thức nhập bào. Màng tế bào lõm xuống hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong.
- G/đ 2: Lizôxoom gắn vào không bào tiêu hoá-> tiết E tiêu hoá vào không bào tiêu hoá -> thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
- G/đ 3: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất. Phần thức ăn không tiêu hoá được trong không bào ra ngoài theo kiểu xuất bào.
* Nhận xét:
- Ở động vật đơn bào thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá-> tiêu hoá nội bào ( tiêu hoá bên trong tế bào)………………………………………………………..
- Tiêu hoá hoá học……………………………………………………………………..
Câu 4. Tại sao giun tròn và sán sống kí sinh trong ruột người không có hệ tiêu hoá mà vẫn sống bình thường ?
Trả lời
* Chất dinh dưỡng có sẵn trong ruột non dễ dàng chui qua bề mặt cơ thể mỏng cảu sán dây và giun chỉ-> hệ TH của chúng không cần thiết nữa và bị thoái hoá hoàn toàn
* Vì:
- Nghiền nát TĂ, phá vỡ thành xenlulôz của TB TV-> tạo điều kiện cho TH thức ăn trong dạ dày và ruột non………………………………………………………………
- Làm tăng tiết nước bọt -> tạo môi trường ẩm và kiềm trong dạ cỏ để VSV: hoạt động thuận lợi…………………………………………………………………………
Câu 5. Hệ thống tiêu hóa của động vật từ bậc thấp đến bậc cao đã tiến hóa theo những chiều hướng nào?
Trả lời
Hướng tiến hóa
- Cấu tạo ngày càng phức tạp:
+ Từ không có cơ quan tiêu hoá (động vật dơn bào) đến có cơ quan tiêu hóa (động vật đa bào)
+ Từ túi tiêu hóa (ruột khoang) đén ống tiêu hóa (động vật có xương sống)
- Chức năng ngày càng chuyên hóa:
+ Các bộ phận của ống tiêu hóa đảm nhiệm những chức năng riêng, mang tính chuyên hóa cao đảm bảo tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn
+ Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào. Nhờ tiêu hóa ngoại bào mà động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn
Câu 6: Ý nghĩa của thức ăn xuống ruột từng đợt với lượng nhỏ? Cơ chế của hiện tượng đó?
Trả lời
- Ý nghĩa:
+ Dễ dàng trung hóa tính axit của thức ăn
+Đủ thời gian để enzim do tụy và ruột tiết ra tiêu hóa thức ăn
+ Đủ thời gian hấp thu chất dinh dưỡng
- Cơ chế:
+ Sự co bóp dạ dày với áp lực ngày càng tăng => mở cơ vòng môn vị => thức ăn từ dạ dày sang ruột
+ Thức ăn xuống ruột => môi trường tá tràng bị thay đổi từ kiếm =>axit > phần co thắt cơ vòng môn vị
Câu 1. Nêu ưu điểm của tiêu hóa trong ống với tiêu hóa trong túi?
Trả lời
Nội dung
Tiêu hóa trong ống
Tiêu hóa trong túi
Cơ quan chuyên hóa
Ống tiêu hóa phân hóa thành các bộ phận tiêu hóa thực hiện các chức năng khác nhau => thức ăn được biến đổi và hấp thụ hoàn toàn
Chưa xuất hiện cơ quan chuyên hóa => thức ăn không được tiêu hóa và hấp thụ hoàn toàn
Thức ăn và chất cặn bã
Thức ăn đi theo một chiều => không bị trộn lẫn với chất thải
Thức ăn bị trộn lẫn với chất thải
Dịch tiêu hóa
Không bị hòa loãng
Bị hòa lẫn với nước
Câu 2. Hãy điền đặc điểm tiêu hóa của các nhóm động vật vào bảng phân biệt sau:
Nội dung
Động vật đơn bào
Động vật đa bào bậc thấp
Động vật đa bào bậc cao
Kiểu tiêu hóa
Nội bào
Ngoại bào
Ngoại bào
Cơ quan tiêu hóa
- Chưa có, chỉ có không bào tiêu hóa tạm thời
Bắt đầu hình thành nhưng chỉ là ruột hình túi đơn giản, chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài và chỉ có tế bào tiết dịch
- Phân hóa cấu tạo và chuyên hóa chức năng
- Gồm 2 phần: ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
Cách nhận thức ăn
Thực bào nhờ co bóp của khối nguyên sinh chất
Nhờ các tua, xúc tu xung quanh miệng
Nhờ các cơ quan ở miệng như răng, lưỡi….
Biến đổi thức ăn
Nhờ enzim thuỷ phân trong lizoxom tiết ra để biến đổi thức ăn
Nhờ enzim của tế bào tuyến trong túi ruột để biến đổi thức ăn
Thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học nhờ các enzim có trong các tuyến tiêu hóa
Câu 3. Mô tả quá trình tiêu hoá ở trùng đế giày? Từ đó rút ra nhận xét gì về tiêu hoá ở động vật đơn bào?
Trả lời
* Tiêu hoá ở trùng đế giày: ……………………………………………………………
- G/đ 1: TĂ được lấy vào cơ thể theo hình thức nhập bào. Màng tế bào lõm xuống hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong.
- G/đ 2: Lizôxoom gắn vào không bào tiêu hoá-> tiết E tiêu hoá vào không bào tiêu hoá -> thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
- G/đ 3: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất. Phần thức ăn không tiêu hoá được trong không bào ra ngoài theo kiểu xuất bào.
* Nhận xét:
- Ở động vật đơn bào thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá-> tiêu hoá nội bào ( tiêu hoá bên trong tế bào)………………………………………………………..
- Tiêu hoá hoá học……………………………………………………………………..
Câu 4. Tại sao giun tròn và sán sống kí sinh trong ruột người không có hệ tiêu hoá mà vẫn sống bình thường ?
Trả lời
* Chất dinh dưỡng có sẵn trong ruột non dễ dàng chui qua bề mặt cơ thể mỏng cảu sán dây và giun chỉ-> hệ TH của chúng không cần thiết nữa và bị thoái hoá hoàn toàn
* Vì:
- Nghiền nát TĂ, phá vỡ thành xenlulôz của TB TV-> tạo điều kiện cho TH thức ăn trong dạ dày và ruột non………………………………………………………………
- Làm tăng tiết nước bọt -> tạo môi trường ẩm và kiềm trong dạ cỏ để VSV: hoạt động thuận lợi…………………………………………………………………………
Câu 5. Hệ thống tiêu hóa của động vật từ bậc thấp đến bậc cao đã tiến hóa theo những chiều hướng nào?
Trả lời
Hướng tiến hóa
- Cấu tạo ngày càng phức tạp:
+ Từ không có cơ quan tiêu hoá (động vật dơn bào) đến có cơ quan tiêu hóa (động vật đa bào)
+ Từ túi tiêu hóa (ruột khoang) đén ống tiêu hóa (động vật có xương sống)
- Chức năng ngày càng chuyên hóa:
+ Các bộ phận của ống tiêu hóa đảm nhiệm những chức năng riêng, mang tính chuyên hóa cao đảm bảo tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn
+ Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào. Nhờ tiêu hóa ngoại bào mà động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn
Câu 6: Ý nghĩa của thức ăn xuống ruột từng đợt với lượng nhỏ? Cơ chế của hiện tượng đó?
Trả lời
- Ý nghĩa:
+ Dễ dàng trung hóa tính axit của thức ăn
+Đủ thời gian để enzim do tụy và ruột tiết ra tiêu hóa thức ăn
+ Đủ thời gian hấp thu chất dinh dưỡng
- Cơ chế:
+ Sự co bóp dạ dày với áp lực ngày càng tăng => mở cơ vòng môn vị => thức ăn từ dạ dày sang ruột
+ Thức ăn xuống ruột => môi trường tá tràng bị thay đổi từ kiếm =>axit > phần co thắt cơ vòng môn vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)