GA bài tia HN-TN thi GVGT

Chia sẻ bởi Tạ Đình Hiền | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: GA bài tia HN-TN thi GVGT thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

G
I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Bức xạ hồng ngoại:
Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ mà mắt không trông thấy và ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ.
2. Bức xạ tử ngoại:
Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ mà mắt không trông thấy và ở ngoài vùng màu tím của quang phổ.

II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Bản chất:
2. Tính chất:
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với sóng ánh sáng và đều là sóng điện từ.
Tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. Gây ra hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa.
* Miền hồng ngoại có bước sóng  760nm đến vài mm
* Miền tử ngoại có bước sóng 380nm đến vài nm
Ứng dụng sau đây là dựa vào tính chất của tia nào (Hồng ngoại hay tử ngoại)?
Ai biết nào!
Chụp ảnh ban đêm
Diệt
khuận
Kiểm tra tiền
Tại sao? Tại sao? Tại sao?
Tại sao
Người thợ hàn phải
Dùng kính
Che ?
Cái gì trong đó?
Ảnh chụp bằng máy ảnh thường
Ảnh chụp bằng máy ảnh gì?
Tại sao làm được điều này?
Vật nào
phát ra tia hồng ngoại, tia tử ngoại?
BẾP THAN
BẾP GAS
ĐÈN HƠI THỦY NGÂN
HỒ QUANG ĐIỆN
MẶT TRỜI
Hoạt động
Tiêu đề: “Tìm và ghép”
Hướng dẫn hoạt động:
- Cá nhân đọc lướt SGK, khoảng 3 phút.
- Thảo luận, thống nhất, tiến hành dán các phiếu thông tin vào các ô tương ứng.
- Trước tiên nhóm 1,2 chỉ dán thông tin của hồng ngoại, nhóm 3,4 dán thông tin của Tử ngoại vào cột nguồn phát và tính chất. Thời gian tối đa 3 phút.
- Tiếp theo, sau khi hoàn thành hai cột trên, nhóm tiếp tục dán phiếu vào cột ứng dụng. Thời gian tối đa là 2 phút.
- Yêu cầu: + dán tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại hoặc tia tử ngoại lên dòng đầu tiên của cột tính chất.
+ Các ứng dụng phải được dán tương xứng với tính chất của nó
Hướng dẫn hoạt động:
- Cự người mang bảng kết quả lên bảng và treo vào vị trí mà giáo viên chỉ định.
- Các thành viên trong nhóm quan sát kết quả của nhóm khác trong cùng một chủ đề, đối chiếu với kết quả của nhóm mình, phát hiện sự khác biệt, thảo luận, trao đổi để sửa đổi hoặc bảo vệ kết quả đó hoặc chất vấn nhóm khác về vấn đề đó.
- Cự người trả lời các phát vấn của nhóm khác( nếu có), giáo viên.
Tính chất
Ứng dụng
Nguồn phát
Tia
Hồng ngoại
* Vật có nhiệt độ cao hơn 0K
* Trong môi trường: nhiệt độ của vật phải cao hơn nhiệt độ môi trường.
* Bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại.
* Tác dụng nhiệt rất mạnh, dễ bị các vật hấp thụ.
* Có khả năng gây ra một số PƯHH.
* Có thể biến điệu được(sóng mang)
* Gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.
* Sấy khô, sưởi ấm...


* chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại

* Dùng trong các bộ điều khiển từ xa.
* Quang trở
* Trong quân sự: Ống nhòm ban đêm, quay phim ban đêm, tên lửa do mục tiêu..
Đáp án phiếu học tập số 1
Tính chất
Ứng dụng
Nguồn phát
Tia
Tử ngoại
* Vật có nhiệt độ  2000C, hồ quang điện,
Mặt Trời và các vì sao. nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tử ngoại của vật càng kéo dài hơn về phía sóng ngắn.
* Đèn hơi thuỷ ngân.
* Tác dụng lên phim ảnh
* Kích thích sự phát quang của nhiều chất

* Kích thích nhiều phản ứng hoá học
* Tác dụng sinh học
* Ion hoá chất khí, gây tác dụng quang điện
* Bị nước và thuỷ tinh … hấp thụ mạnh, nhưng truyền qua được thạch anh.
* Chụp ảnh các thiên thể

* Dùng trong đèn huỳnh quang, tìm vết nứt trên bề mặt kim loại, soi tiền.
*Tổng hợp HCL, biến đổi 02 => 03, tổng hợp vitamin D.

*Dùng để triệt trùng các dụng cụ phẫu thuật, chữa bệnh (như bệnh còi xương), dùng để tiệt trùng cho thực phẩm trước khi đóng gói,
* Quang điện ngoài, pin quang điện….
* Ngăn chặn tia tử ngoại bằng kính thuỷ tinh (kính hàn, kính quan sát nhật thực)
Tầng ôzôn là tấm lá chắn bảo vệ sự sống trái đất khỏi tia tử ngoại có hại từ mặt trời, nó hấp thụ hầu hết các tia có bước sóng dưới 300nm
Sự hấp thụ tia tử ngoại
Ảnh chụp lỗ hổng tầng ozon phía trên Nam Cực
Sự nguy hiểm của tia tử ngoại
Mặc dù phần lớn tia tử ngoại đã bị hấp thụ bởi bầu khí quyển của Trái đất nhưng vẫn có tia tới được bề mặt Trái đất.
Các tia này sẽ gây ra những nguy hiểm cho sức khỏe con người như cháy nắng, tàn nhang, ung thư da, mù mắt, thay đổi cấu trúc ADN,…
Củng cố
Cốc nào chứa nước nóng, cốc nào chứa nước lạnh?

Câ u 1

10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
Một cái phích tốt, chứa đầy nước sôi, có phải là một nguồn hồng ngoại không? Một cái ấm trà chứa đầy nước sôi thì sao?
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11




Câu 2

Các nguồn nào sau đây không phát ra tia tử ngoại:

A. Mặt Trời
B. Hồ quang điện
C. Bếp từ
D. Đèn hơi thuỷ ngân.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



C. Bếp từ

Câu 3

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Đình Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)