Ga am nhac
Chia sẻ bởi Trần Thị Liền |
Ngày 26/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: ga am nhac thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 201
Tiết 22:
- Ôn tập bài hát: TẬP TẦM VÔNG
-Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
I.MỤC TIÊU:
_HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
_Qua những ví dụ cụ thể, HS biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
_Hát lại 2 bài: Tìm bạn thân, Sắp đến Tết rồi
_Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ
_Một số ví dụ để giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
14’
13’
2’
1’
Hoạt động 1: Ôn lại bài hát “Tập tầm vông”
_Ôn lại bài hát
_Hát kết hợp trò chơi
_Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo phách (hoặc gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ), sau đó đệm theo nhịp 2
Hoạt động 2: Nghe hát, nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
_GV hát hoặc đánh đàn cho HS nghe
+Mẹ mua cho áo mới nhé
Mùa xuân nay em đã lớn
(Sắp đến Tết rồi)
+Biết đi thăm ông bà
(Sắp đến Tết rồi)
+Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
Rồi tung tăng ta đi bên nhau
(Tìm bạn thân)
*Củng cố:
_ GV hát mẫu cả bài kết hợïp gõ phách theo hình tiết tấu.
*Dặn dò:
_Tập hát và gõ đệm theo tiết tấu “Tập tầm vông”
_Chuẩn bị: Ôn hai bài hát:
-Bầu trời xanh
-Tập tầm vông
_Thực hiện theo nhóm, tổ.
_Đệm theo phách
Tập tầm vông tay không tay có
x x xx x x xx
_Đệm theo nhịp hai:
Tập tầm vông tay không tay có
x x x x
_Nghe và nhận ra:
+Âm thanh đi lên
+Âm thanh đi xuống
+Âm thanh đi ngang
_Cho từng nhóm, cá nhân.
_HS hát lại bài tập tầm vông, vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng
-Trống nhỏ, thanh gõ
Tiết 22:
- Ôn tập bài hát: TẬP TẦM VÔNG
-Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
I.MỤC TIÊU:
_HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
_Qua những ví dụ cụ thể, HS biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
_Hát lại 2 bài: Tìm bạn thân, Sắp đến Tết rồi
_Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ
_Một số ví dụ để giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
14’
13’
2’
1’
Hoạt động 1: Ôn lại bài hát “Tập tầm vông”
_Ôn lại bài hát
_Hát kết hợp trò chơi
_Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo phách (hoặc gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ), sau đó đệm theo nhịp 2
Hoạt động 2: Nghe hát, nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
_GV hát hoặc đánh đàn cho HS nghe
+Mẹ mua cho áo mới nhé
Mùa xuân nay em đã lớn
(Sắp đến Tết rồi)
+Biết đi thăm ông bà
(Sắp đến Tết rồi)
+Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
Rồi tung tăng ta đi bên nhau
(Tìm bạn thân)
*Củng cố:
_ GV hát mẫu cả bài kết hợïp gõ phách theo hình tiết tấu.
*Dặn dò:
_Tập hát và gõ đệm theo tiết tấu “Tập tầm vông”
_Chuẩn bị: Ôn hai bài hát:
-Bầu trời xanh
-Tập tầm vông
_Thực hiện theo nhóm, tổ.
_Đệm theo phách
Tập tầm vông tay không tay có
x x xx x x xx
_Đệm theo nhịp hai:
Tập tầm vông tay không tay có
x x x x
_Nghe và nhận ra:
+Âm thanh đi lên
+Âm thanh đi xuống
+Âm thanh đi ngang
_Cho từng nhóm, cá nhân.
_HS hát lại bài tập tầm vông, vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng
-Trống nhỏ, thanh gõ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Liền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)