GA 5 THU HANG TUAN 3
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hằng |
Ngày 10/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: GA 5 THU HANG TUAN 3 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Tuần 3
Ngày soạn: 5 / 9 / 2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
1: MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên phụ trách dạy )
Tiết 2 :ĐẠO ĐỨC:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
2. Kĩ năng: -Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
-HS khá, giỏi: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỡi cho người khác.
3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ.
Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ: Em là học sinh L5
- Nêu ghi nhớ
- 1 học sinh
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
- 2 học sinh
3. Giới thiệu bài mới:
- Có trách nhiệm về việc làm của mình.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đọc và phân tích truyện
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình
- Học sinh đọc thầm câu chuyện
- 2 bạn đọc to câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm thảo luận, trao đổi ( trình bày phần thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi:
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình.
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
- Rất ân hận và xấu hổ
- Theo emĐức nên làm gì? Vì sao?
- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.
( Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, e)
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, e chưa? Vì sao?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm làm bài 2
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm ( đại diện trình bày
- Nhận xét, kết luận
( Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người quí trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Cả lớp trao đổi
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình.
- Nhận xét tiết học
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN – P1 ( Theo Nguyễn Văn Xe )
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc đúng văn bản kịch
Ngày soạn: 5 / 9 / 2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
1: MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên phụ trách dạy )
Tiết 2 :ĐẠO ĐỨC:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
2. Kĩ năng: -Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
-HS khá, giỏi: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỡi cho người khác.
3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ.
Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ: Em là học sinh L5
- Nêu ghi nhớ
- 1 học sinh
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
- 2 học sinh
3. Giới thiệu bài mới:
- Có trách nhiệm về việc làm của mình.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đọc và phân tích truyện
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình
- Học sinh đọc thầm câu chuyện
- 2 bạn đọc to câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm thảo luận, trao đổi ( trình bày phần thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi:
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình.
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
- Rất ân hận và xấu hổ
- Theo emĐức nên làm gì? Vì sao?
- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.
( Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, e)
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, e chưa? Vì sao?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm làm bài 2
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm ( đại diện trình bày
- Nhận xét, kết luận
( Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người quí trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Cả lớp trao đổi
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình.
- Nhận xét tiết học
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN – P1 ( Theo Nguyễn Văn Xe )
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc đúng văn bản kịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hằng
Dung lượng: 911,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)