GA-12khang
Chia sẻ bởi Phan Khang |
Ngày 26/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: GA-12khang thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Bài 3 công dân bình đẳng trước pháp luật
(1 tiết )
I/ Mục tiêu bài học
1/ Về kiến thức
- Thế nào là công dân bình đẳng trước pháp luật ? Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng.
2/ Về kĩ năng & thái độ.
-Biết cáchthực hiện PL phù hợp với lứatuổi .
-Nâng cao ý thức tôn trọngPL, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng PL &phê phán các hành vi vi phạm PL.
II/Trọng tâm kiến thức
GV cần làm rõ nội dung sau:k/n bình đẳng trước PL,quyền &nghĩa vụ không tách rời nhau. Khi VPPL đều bị xử lý theo chế tài đã qui định.
III/ phương pháp và phương tiện
1/ Phương pháp : thuyết trình , thảo luận, đàm thoại…
2/ Phương tiện :SGK, sơ đồ,máy chiếu…
IV/tiến trình giảng dạy
1/ định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ :(câu hỏi ở SGK)
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài học
3/Bài học mới .
Hoạt động của gv &hs
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2 Tìm hiểu: Khái niệm bình đẳng
*Hãy lấy ví dụ về QH bình đẳng trong các lĩnh vực?
* Theo em hiểu bình đẳng là gì?
Khái niệm bình đẳng luôn gắn với quyền lợi. Thông thường khi nói đến bình đẳng có thể hiểu là đề cập đến bình đẳng về quyền lợi.
* Bình đẳng trước pháp luật
Điều 52 Hiến pháp 1992 có quy định về quyền bình đẳng trước PL như thế nào?
*Hoạt động3:tìm hiểu công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ -GV cho HS lấy VD & phân tích
-Hiểu theo hai nghĩa:
+ Bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ .
+ Không có sự phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ.
* chú ý : Bình đẳng không có nghĩa là cào bằng, là bằng nhau, ngang nhau trong mọi trường hợp.
Nghĩa của bình đẳng : Trong cùng một điều kiện và hoàn cảnh như nhau, công dân được đối xử như nhau theo quy định của pháp luật.
Ví dụ: + Học sinh thi tuyển vào đại học: KV1, KV2, KV3… Sinh viên đại học học giỏi được hưởng học bổng.+ Người tốt nghiệp đại học hưởng lương cao hơn người tốt nghiệp trung cấp.
(2)Tại sao công dân được hưởng quyền bình đẳng như nhau nhưng khả năng thực hiện quyền bình đẳng lại khác nhau?
Hoạt động4.tìm hiểu công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
*GV đưa ra tình huống có vấn đề
- VD1 :Ba thanh niên rủ nhau đua xe máy .Bạn A không đồng ý vì chua có giấy phép lái xe.Bạn Bbảo bố bạn là trưởng CA quận không lo gì .Còn bố bạn C là thứ trưởng việc gì phải sợ.
- VD2:Ngày 18-3-08 Toà án ND TP’ HCMxét xử vụ án Lương Cao Khải nguyên vụ phó vụ thanh tra chính phủ &đồng phạm liên quan đến 4dự án dầu khí tuyên
(1 tiết )
I/ Mục tiêu bài học
1/ Về kiến thức
- Thế nào là công dân bình đẳng trước pháp luật ? Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng.
2/ Về kĩ năng & thái độ.
-Biết cáchthực hiện PL phù hợp với lứatuổi .
-Nâng cao ý thức tôn trọngPL, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng PL &phê phán các hành vi vi phạm PL.
II/Trọng tâm kiến thức
GV cần làm rõ nội dung sau:k/n bình đẳng trước PL,quyền &nghĩa vụ không tách rời nhau. Khi VPPL đều bị xử lý theo chế tài đã qui định.
III/ phương pháp và phương tiện
1/ Phương pháp : thuyết trình , thảo luận, đàm thoại…
2/ Phương tiện :SGK, sơ đồ,máy chiếu…
IV/tiến trình giảng dạy
1/ định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ :(câu hỏi ở SGK)
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài học
3/Bài học mới .
Hoạt động của gv &hs
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2 Tìm hiểu: Khái niệm bình đẳng
*Hãy lấy ví dụ về QH bình đẳng trong các lĩnh vực?
* Theo em hiểu bình đẳng là gì?
Khái niệm bình đẳng luôn gắn với quyền lợi. Thông thường khi nói đến bình đẳng có thể hiểu là đề cập đến bình đẳng về quyền lợi.
* Bình đẳng trước pháp luật
Điều 52 Hiến pháp 1992 có quy định về quyền bình đẳng trước PL như thế nào?
*Hoạt động3:tìm hiểu công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ -GV cho HS lấy VD & phân tích
-Hiểu theo hai nghĩa:
+ Bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ .
+ Không có sự phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ.
* chú ý : Bình đẳng không có nghĩa là cào bằng, là bằng nhau, ngang nhau trong mọi trường hợp.
Nghĩa của bình đẳng : Trong cùng một điều kiện và hoàn cảnh như nhau, công dân được đối xử như nhau theo quy định của pháp luật.
Ví dụ: + Học sinh thi tuyển vào đại học: KV1, KV2, KV3… Sinh viên đại học học giỏi được hưởng học bổng.+ Người tốt nghiệp đại học hưởng lương cao hơn người tốt nghiệp trung cấp.
(2)Tại sao công dân được hưởng quyền bình đẳng như nhau nhưng khả năng thực hiện quyền bình đẳng lại khác nhau?
Hoạt động4.tìm hiểu công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
*GV đưa ra tình huống có vấn đề
- VD1 :Ba thanh niên rủ nhau đua xe máy .Bạn A không đồng ý vì chua có giấy phép lái xe.Bạn Bbảo bố bạn là trưởng CA quận không lo gì .Còn bố bạn C là thứ trưởng việc gì phải sợ.
- VD2:Ngày 18-3-08 Toà án ND TP’ HCMxét xử vụ án Lương Cao Khải nguyên vụ phó vụ thanh tra chính phủ &đồng phạm liên quan đến 4dự án dầu khí tuyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)