GA 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Hậu |
Ngày 26/04/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: GA 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tuần 1. Tiết 1.
Ngày soạn: BÀI 1
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (3 TIẾT)
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Về kiến thức: Hiểu được khái niệm Pháp luật và các đặc trưng của Pháp luật.
Về kĩ năng: Tìm hiểu và nắm rõ Pháp luật là gì, biết phân biệt văn bản pháp luật và các loại văn bản khác, văn bản Pháp luật của cơ quan cấp dưới ban hành phải phù hợp văn bản pháp luật của cơ quan cấp trên.
Về thái độ: Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật và tuân thủ pháp luật.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, Bộ luật dân sự, bút dạ, giấy Ao, máy chiếu (nếu có), phấn, bảng từ, sơ đồ.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: GV dành 3 phút giới thiệu chương trình chung môn GDCD lớp 12.
Giới thiệu bài mới: (2’). Nhà tư tưởng người Anh Giôn Lốc (John Loeke: 1634 – 1704) đã từng khẳng định rằng ở đâu không có pháp luật, ở đó không có tự do. Em hiểu câu nói trên như thế nào? Như vậy, tự do và pháp luật có mâu thuẫn với nhau không? Tại sao? (Mời 2 HS trả lời). Vậy pháp luật là gì? Có vai trò như thế nào trong đời sống của mỗi chúng ta? Bài học hôm nay sẽ cho ta biết điều đó.
Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG BÀI GHI
Hoạt động 1: ( Vấn đáp)
Nếu XH chúng ta hiện nay không có pháp luật thì sẽ xảy ra điều gì?
Vậy nếu xã hội có pháp luật thì sẽ như thế nào?
Tại sao XH có pháp luật thì mọi việc sẽ trật tự và an toàn?
Bác Hồ có dạy: “ Mỗi người có tự do của mình thì phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng tự do của mình quá mức mà phạm tự do của người khác là phạm pháp”
Em hiểu thế nào lời dạy của Bác? Cho ví dụ? Chứng minh.
Các quy tắc cư xử này thể hiện bằng những điều nào đối với mỗi công dân?
Vậy công dân có những quyền và nghĩa vụ nào?
Quyền và nghĩa vụ này do ai đặt ra?
Ai sẽ thực hiện các quyền và nghĩa vụ trên?
Nếu không thực hiện đúng thì Nhà nước sẽ làm gì?
Vậy theo các em, Pháp luật là gì?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Trên cơ sở khái niệm về pháp luật chúng ta thấy pháp luật có những đặc trưng sau: Quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ. Vậy nội dung cụ thể của các đặc trưng này ra sao. Các em thảo luận và cử người báo cáo (chia lớp 3 nhóm tương ứng với 3 đặc trưng).
GV nhận xét – Kết luận – Nhắc thêm các đặc trưng và cho ví dụ.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời (đá banh, nghỉ trưa,…)
HS trả lời (Quyền và nghĩa vụ của công dân).
HS kể ra những quyền và nghĩa vụ.
HS: Nhà nước
HS: Mọi công dân.
HS: Trừng trị
HS trả lời
Mỗi nhóm cử người phát biểu
- HS chép lại các đặc trưng.
Khái niệm và các đặc trưng của PL: (15’).
Khái niệm PL:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của Nhà nước, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.
Đặc trưng của Pháp luật: (20’).
Tính quy phạm phổ biến.
Tính quyền lực, tính bắt buộc chung.
Tính xác định chặt chẽ.
Củng cố, luyện tập: (4’) GV treo sơ đồ “Mối quan hệ khái niệm và đặc trưng của PL” để nhắc lại kiến thức.
Hoạt động tiếp nối: (1’)
HS làm bài tập 1,2 trong sách giáo khoa trang 14.
HS chuẩn bị bài mới: “Bản chất của PL” và học bài cũ.
Ngày soạn: BÀI 1
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (3 TIẾT)
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Về kiến thức: Hiểu được khái niệm Pháp luật và các đặc trưng của Pháp luật.
Về kĩ năng: Tìm hiểu và nắm rõ Pháp luật là gì, biết phân biệt văn bản pháp luật và các loại văn bản khác, văn bản Pháp luật của cơ quan cấp dưới ban hành phải phù hợp văn bản pháp luật của cơ quan cấp trên.
Về thái độ: Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật và tuân thủ pháp luật.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, Bộ luật dân sự, bút dạ, giấy Ao, máy chiếu (nếu có), phấn, bảng từ, sơ đồ.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: GV dành 3 phút giới thiệu chương trình chung môn GDCD lớp 12.
Giới thiệu bài mới: (2’). Nhà tư tưởng người Anh Giôn Lốc (John Loeke: 1634 – 1704) đã từng khẳng định rằng ở đâu không có pháp luật, ở đó không có tự do. Em hiểu câu nói trên như thế nào? Như vậy, tự do và pháp luật có mâu thuẫn với nhau không? Tại sao? (Mời 2 HS trả lời). Vậy pháp luật là gì? Có vai trò như thế nào trong đời sống của mỗi chúng ta? Bài học hôm nay sẽ cho ta biết điều đó.
Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG BÀI GHI
Hoạt động 1: ( Vấn đáp)
Nếu XH chúng ta hiện nay không có pháp luật thì sẽ xảy ra điều gì?
Vậy nếu xã hội có pháp luật thì sẽ như thế nào?
Tại sao XH có pháp luật thì mọi việc sẽ trật tự và an toàn?
Bác Hồ có dạy: “ Mỗi người có tự do của mình thì phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng tự do của mình quá mức mà phạm tự do của người khác là phạm pháp”
Em hiểu thế nào lời dạy của Bác? Cho ví dụ? Chứng minh.
Các quy tắc cư xử này thể hiện bằng những điều nào đối với mỗi công dân?
Vậy công dân có những quyền và nghĩa vụ nào?
Quyền và nghĩa vụ này do ai đặt ra?
Ai sẽ thực hiện các quyền và nghĩa vụ trên?
Nếu không thực hiện đúng thì Nhà nước sẽ làm gì?
Vậy theo các em, Pháp luật là gì?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Trên cơ sở khái niệm về pháp luật chúng ta thấy pháp luật có những đặc trưng sau: Quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ. Vậy nội dung cụ thể của các đặc trưng này ra sao. Các em thảo luận và cử người báo cáo (chia lớp 3 nhóm tương ứng với 3 đặc trưng).
GV nhận xét – Kết luận – Nhắc thêm các đặc trưng và cho ví dụ.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời (đá banh, nghỉ trưa,…)
HS trả lời (Quyền và nghĩa vụ của công dân).
HS kể ra những quyền và nghĩa vụ.
HS: Nhà nước
HS: Mọi công dân.
HS: Trừng trị
HS trả lời
Mỗi nhóm cử người phát biểu
- HS chép lại các đặc trưng.
Khái niệm và các đặc trưng của PL: (15’).
Khái niệm PL:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của Nhà nước, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.
Đặc trưng của Pháp luật: (20’).
Tính quy phạm phổ biến.
Tính quyền lực, tính bắt buộc chung.
Tính xác định chặt chẽ.
Củng cố, luyện tập: (4’) GV treo sơ đồ “Mối quan hệ khái niệm và đặc trưng của PL” để nhắc lại kiến thức.
Hoạt động tiếp nối: (1’)
HS làm bài tập 1,2 trong sách giáo khoa trang 14.
HS chuẩn bị bài mới: “Bản chất của PL” và học bài cũ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)