GA 10NC Tiết 7
Chia sẻ bởi Hồng Minh |
Ngày 25/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: GA 10NC Tiết 7 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
PHƯƠNG TRÌNH
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được phương trình chuyển động là công thức biểu diễn toạ độ của một chất điểm theo thời gian.
- Thiết lập được phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.
- Viết được các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
- Vẽ được đồ thị CĐTBĐĐ và biết đồ thị của nó là một phần của đường parabol.
- Biết áp dụng các công thức toạ độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của 2 chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
2. Kỹ năng
- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải bài toán về chuyển động của 1 chất điểm, của 2 chất điểm chuyển dộng cùng chiều hoặc ngược chiều.
3. Thái độ
Nghiêm túc học tập theo hướng dẫn của giáo viên
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
- Biên soan câu hỏi 1.2 sgk dưới dạng trắc nghiệm.
2. Học sinh
- Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều, cách vẽ đồ thị.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ,củng cố bài.
Phân tích kết quả đo có sẵng từ giấy.
Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Diễn giảng, vấn đáp,
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- nghiệm
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức
- Ổn định lớp, điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? Đồ thị vận tốc theo thời gian?
Câu 2: đồ thị chuyển động nhanh dần đều có a=2m/s2, vận tốc đầu v0=5m/s ? Nhận xét về đồ thị ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
GV: - Cho hs đọc sgk phần 1a, yêu cầu hs chứng minh công thức (5.3).
- Gợi ý: chọn hệ quy chiếu, cách lập luận
HS: - Đọc phần 1a sgk.
- Xem đồ thị H 5.1.
- Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí và thời điểm ban đầu của vật: tại t0 = 0, có x0 và v0.
GV: + CT tính vận tốc?
+ Hướng dẫn cách tính độ dời: vì vận tốc là một hàm bậc nhất theo thời gian. Do đó ta có thể tính độ dời trong CĐ này bằng độ dời của một CĐ thẳng đều, với vận tốc bằng trung bình cộng của vận tốc đầu v0 và vận tốc cuối v ở thời điểm t.
vận tốc =
HS: v = v0 + a.t (1)
- Tính độ dời của chuyển động:
Với vận tốc =
GV: + CT tính độ dời?
- Giới thiệu về cách tính độ dời theo phần c/t26 sgk
- Nhận xét về sự phụ thuộc của x theo t?
HS: (x = x – x0 = t (2)
Thay (1) vào (2):
- Trong CĐTBĐĐ, toạ độ là một hàm bậc hai của thời gian.GV: Độ biến đổi của vận tốc trong khoảng thời gian được tính như thế nào?
Hoạt động 2: Vẽ dạng đồ thị phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
GV : - Yêu cầu hs vẽ đồ thị của hàm số (*) khi v0 = 0.
- Hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Vẽ hệ trục tọa độ xot với trục hoành là ot và trục tung là ox.
+ Ứng với pt bậc hai:
ax2 + bx + c = 0, xác định các điểm:
(x = 0, t = ?),
(t = 0, x = ?),
(t = , x = ?)
HS: - Vẽ đồ thị của hàm số (*) khi v0 = 0 ứng với a>0 và a<0.
GV: - Nhận xét dạng đồ thị ?
HS: Nhận xét: đồ thị là một phần của parabol. Đường biểu diễn có phần lõm hướng về phía dương của trục ox khi a > 0, có phần lõm hướng về phía âm của trục ox khi a < 0.
Hoạt động 3: Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
GV: Hướng dẫn HS thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)