G/A chi tiết lớp 3 Tuần 21 đủ các môn(Chú ý phai nén)

Chia sẻ bởi Vũ Túy Phương | Ngày 26/04/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: G/A chi tiết lớp 3 Tuần 21 đủ các môn(Chú ý phai nén) thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Hát nhạc
Tiết 21
Học hát: Bài Cùng múa hát dưới trăng.

I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- hs biết bài “Cùng múa hát dưới trăng” là bài hát nhịp 3/8, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa.
Kỹ năng:
Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến.
Thái độ:
- Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Truyện kể.
Băng nhạc, máy nghe.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Học hát bài “ Em yêu trường em”.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Ngày mùa vui.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát bài “Cùng múa hát dưới trăng” .
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát.
- Gv giới thiệu bài : Tên bài hát, tên tác giả.
- Gv giới thiệu cho hs biết về nhạc sĩ Hoàng Lân.

Dạy hát.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv cho Hs đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu.
- Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu.
- Chú ý những tiếng hát luyến.
* Hoạt động 2: hát kết hợp với vận động phụ họa .
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa có những động tác phụ họa phù hợp.
- Gv yêu cầu các nhóm hát, đung đưa theo nhịp 3/8.
- Gv cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Gv chia thành 2 nhóm. Cho Hs tập hát nối tiếp từng câu từ 1 – 2 lần..
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.

Hs quan sát.
Hs lắng nghe.


Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs hát từng câu.
Hs luyện tập lại bài hát.

PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs thực hành.
Hs vừa hát vừa múa phụ họa.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Hs nhận xét.


5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Oân tập bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng” . giới thiệu khuông nhạc và khóa son.
Nhận xét bài học.
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật đêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).
Kỹ năng:
Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
Thái độ:
- Yêu thích giờ Tập nặn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số bức tượng .
Aûnh các tác phẩm điêu khắc..
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Vẽ tranh.
- Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về lễ hội.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát các bức tượng để trả lời các câu hỏi.
- Gv giới thiệu một số tượng hoặc ảnh đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát.
- Gv phân biệt cho các em thấy tranh khác với tượng.
- Gv kể cầu Hs kể một vài pho tượng quen thuộc?
- Em có nhận xét gì về các bức tượng đó?
- Gv hướng dẫn cho Hs quan sát ảnh , hoặc pho tượng và tóm tắt:
+ Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.
+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật hoặc ở trong chùa.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và đặt câu hỏi:
+ Hãy kể tên các pho tượng.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ.
+ Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng.

* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá các câu trả lời của bạn.
- Gv chốt lại.
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng ngồi, tượng đứng, tượng chân dung.
+ Tượng cổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Túy Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)