Forpro_csdl
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Vũ An |
Ngày 23/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Forpro_csdl thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Hiền Du
Bài giảng
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Foxpro
Nguyễn Hiền Du
Foxpro là gì:
Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu trực quan. Có khả năng tạo ra một hệ thống thông tin có quan hệ với nhau, đồng thời xử lý và quản lý chúng theo những yêu cầu đặt ra một cách nhanh chóng.
Dự án là gì? (Project)
Là một hệ thống thông tin(thường là các tệp, bảng biểu) có mối quan hệ với nhau, cùng mô tả một công việc, đồng thời xử lý và quản lý chúng theo những yêu cầu đặt ra.
Nguyễn Hiền Du
Cấu trúc của một project
- Tuy một project có rất nhiều thành phần. Nhưng ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu 3 thành phần chính : Data, Documents và code.
Nguyễn Hiền Du
Các thành phần trong project
Data: Là thành phần bao gồm các bảng (Table) có quan hệ với nhau hoặc các bảng độc lập để lưu trữ thông tin và vấn tin (Querys) để trích rút thông tin.
Documents: Là Thành phần tạo ra các giao diện (Forms) để nhập hoặc hiển thị dữ liệu và các báo cáo (Reports - Labels) để kết xuất thông tin ra máy in.
Code: Là nơi viết các mã lệnh.
Nguyễn Hiền Du
Các thành phần trong màn hình soạn thảo Visual Foxpro
Thanh Menu là nơi cho phép tạo, định dạng, quy định trong quá trình sử dụng.
Project manager: Là cửa sổ chính, quản lý toàn bộ một project (Dự án).
Command: là cửa sổ lệnh, nơi đây có thể viết các lệnh để thực hiện một cách nhanh chóng mà không cần phải thao tác qua 2 thành phần trên. để bật tắt cửa sổ lệnh, có 2 cách:
- ấn tổ hợp Ctrl+F2
- Từ menu Window/ chọn Command window
Nguyễn Hiền Du
Khởi động Visual foxpro (VF)
Từ Menu Start/ chọn programs/ vissual studio 6.0/ microsoft visual foxpro
Khi đó màn hình VF xuất hiện như hình bên.
Nguyễn Hiền Du
Thoát khỏi VF
C1: Từ cửa sổ command gõ lệnh: Quit rồi ấn Enter.
C2: Kích chuột phải lên dấu ở góc trên bên phải.
C3: từ Menu File/ chọn Exit
Nguyễn Hiền Du
Tạo một dự án
C1: từ menu File/ chọn New. Khi đó hệ thống đưa ra hộp thoại như hình bên. Ta chọn thành phần muốn khởi tạo (Project), rồi chọn New. Khi đó hệ thống đưa ra cửa sổ cho phép gõ tên dự án muốn khởi tạo.
C2: tại cửa sổ lệnh:
CREATE PROJECT Têntệp
Tên dự án có đuôI mặc định là pjx
Nguyễn Hiền Du
Khi đó cửa sổ dự án có hình dạng như sau
Các thành phần
Các nút lệnh thực hiện
Nguyễn Hiền Du
I. databases và tables
A. Khái niệm:
Databases là tập hợp các bảng có quan hệ với nhau. Chúng được quản lý và xử lý theo những mục đính cụ thể
Free table: là các bảng độc lập không có quan hệ với nhau.
Nguyễn Hiền Du
B. Bảng (table) và các khái niệm cơ bản
Bảng là gì (Table)?
Bảng dùng để lưu trữ dữ liệu trong một CSDL. Một bảng gồm có các hàng và cột.
Một cột trong bảng được gọi là một trường (Fields). Một trường trong bảng được khai báo bởi tên và kiểu dữ liệu tương ứng.
Một hàng trong bảng được gọi là một bản ghi (Recordset).
Nguyễn Hiền Du
Ví dụ: một bảng dữ liệu quen thuộc
Các cột Họ và tên, Ngày sinh ... được gọi là các trường (Fields) của bảng (hàng tiêu đề của một bảng, ở đó mỗi một ô là một trường của bảng).
Các hàng còn lại, mỗi hàng là một bản ghi (Recordset) của bảng (chứa nội dung của bảng).
Nguyễn Hiền Du
Tên trường (Field Name):
Tên trường là một dãy ký tự gồm chữ cái, chữ số và gạch nối. Tên phải bắt đầu bằng chữ cái dài tối đa 129 ký tự.
Kiểu trường (Data Type):
Mỗi một trường bắt buộc phải có một kiểu dữ liệu, kiểu dữ liệu này dùng để định dạng thông tin của trường đó
C. Một số quy tắc về trường (cột).
Nguyễn Hiền Du
D. Các kiểu dữ liệu của trường
Character: kiểu văn bản (kiểu xâu ký tự) có độ dài tối đa là 254 ký tự.
Numeric (N): kiểu số biểu diễn tối đa 20 số, kể cả phần nguyên, phần thập phân và dấu chấm (.)
Float (F): là kiểu số biểu diễn dưới dạng dấu chấm động như: 1.2e3. thường dùng trong lĩnh vực hoá học hay vạt lý. Nó như kiểu Numeric
Date: kiểu ngày tháng. Trong VF thường hay biểu diễn dưới 2 dạng:
- mm/dd/yyyy: dạng của mỹ
- dd/mm/yyyy: dạng của pháp
Nguyễn Hiền Du
Currency: là kiểu tiền tệ, thực chất là kiểu số thực.
Logical: kiểu logíc. Nó chỉ nhận 1 trong 2 giá trị đúng hoặc sai.
Integer: là kiểu số nguyên.
Double: kiểu số thực
Memo: kiểu văn bản (chuỗi), có thể ghi nhớ khoảng 64 000 ký tự.
.....
Nguyễn Hiền Du
E. Một số quy tắc về xây dựng bảng
Quy tắc 1: Mỗi một trường trong bảng phải mô tả một loại thông tin duy nhất
Quy tắc 2: Mỗi bảng phải có một số trường tối thiểu, nhờ nó mà không có các bản ghi trùng nhau. (số trường tối thiểu gọi là khoá cơ bản - Primary key)
Quy tắc 3: Các trường trong bảng phải đầy đủ và liên quan đến khoá cơ bản hay còn gọi là liên quan đến chủ thể của bảng. (Điều này gọi là phụ thuộc hàm)
Quy tắc 4: Có thể thay thế một số trường bất kỳ (trừ khoá cơ bản) mà không ảnh hưởng đến trường khác
Nguyễn Hiền Du
II. Các bước tạo databases
B1. Khởi động VF và tạo mới hoặc mở một Project (dự án).
B2. Chọn thành phần Data. Tại đây chọn Databases rồi chọn New.
Chọn Databases
Chọn New
Nguyễn Hiền Du
B3. Chọn New databases. Khi đó hệ thống đưa ra cửa sổ cho phép ghi lại tên databases.
Nếu tại B3 ta chọn Wizard database, hệ thống đưa ra một loạt các cửa sổ hướng dẫn cho phép ta tạo một database theo mẫu đã có sẵn.
Nguyễn Hiền Du
III. Các bước tạo Bảng( Table)
Có 3 cách:
C1. Thao tác qua cửa sổ database
- B1. Mở một database bằng cách chon tên database rồi chọn Modify. Khi đó có dạng như hình bên:
Nguyễn Hiền Du
- B2. kích phải chuột lên cửa sổ database rồi chọn New table. Hoặc từ menu database/ chọn New Table
Nguyễn Hiền Du
C 2. Thao tác tại cửa sổ manager.
B1. Chọn đối tượng Tables trong phần Database bằng cách kích vào các dấu +
B2. Chọn New
Chọn Tables
Chọn New
Nguyễn Hiền Du
cả 2 cách trên đề đưa ra cửa sổ như hình dưới cho phép tạo bảng theo 2 cách:
Table Wizard: tạo bảng theo mẫu có sẵn. nếu chọn mục này, hệ thống đưa ra một số cửa sổ cho phép ta chọn mẫu cần tạo.
New table: tạo bảng mới từ đầu. Hệ thống đưa ra cửa sổ ghi tên bảng.
Nguyễn Hiền Du
C3. Tạo bảng thông qua cửa sổ lệnh Command.
Tạo cửa sổ lệnh gõ: Creater tênbang.dbf
Lưu ý:
Cách tạo bảng ở Free table cũng giống như cách tạo của C2. Nhưng bảng tạo tại free table là các bảng độc lập
Nguyễn Hiền Du
IV. Các thành phần trong Table design
Trong thành cửa sổ table design có 3 thành phần:
Table: cho phép đặt tên bảng
Indexes: cho phép tạo khoá chỉ mục
Fields: định nghĩa một bảng mới. Nó bao gồm các mục con sau:
+ Name: nơi định nghĩa tên trường
+ type: chọn kiểu dữ liệu cho trường.
+ width: động rộng của trường, đối với kiểu text đó là số lượng kỹ tự có thể gõ vào, đối với kiểu số đó là số lượng số có thể có.
Nguyễn Hiền Du
Decimal: số lượng số sau dấu chấm thập phân. chỉ có đối với kiểu số.
Index: tạo chỉ mục theo hướng tăng dần hoặc giảm dần.
Format: định dạng dữ liệu
Input mask: khuôn nạ nhập liệu
Caption: Tiêu đề của trường
Rule: điều kiện nhập liệu
Message: dòng thông báo khi nhập sai dữ liệu ở Rule
Default value: giá trị mặc định
Nguyễn Hiền Du
A. Mở bảng để xem và nhập dữ liệu:
Có 3 cách:
C1. Tại cửa sổ project manager/ chọn bảng cần mở rồi chọn Browse.
C2. Tại cửa sổ database Design chọn bảng cần mở, kích phảI chuột chọn Browse. Hoặc từ menu database chọn browse.
C3. Tại cửa sổ lệnh gõ lệnh Browse
B. Nhập dữ liệu cho bảng:
Khi mở bảng ở chế độ Browse, gõ tổ hợp phím Ctrl+Y.
Tại cửa sổ lệnh gõ lệnh: Append
Nguyễn Hiền Du
C. Sửa cấu trúc bảng.
C1: tại cửa sổ Project manager/ chọn bảng cần sửa rồi chọn Modify.
C2: tại cửa sổ Database design/ chọn bảng cần sửa rồi kích phải chuột chọn modify.
C3. tại cửa sổ lệnh gõ lệnh: Modi Struc
Nguyễn Hiền Du
D. Import và export
Import: là quá trình lấy dữ liệu (bảng) từ môi trường khác vào môitrường VF.
Thao tác: từ menu file/ chọn import. Hệ thống đưa ra cửa sổ sau:
Kiểu dữ liệu cần lấy
đường dẫn và tên tệp tin
Chọn OK
Nguyễn Hiền Du
Khi đó bảng dã được chuyển thành tệp tương ứng với đuôi là dbf. để đưa bảng vào table ta làm theo các bước sau:
B1. Mở database/ chọn Tables/ chọn add.
B2. Chọn bảng cần thêm, rồi chọn OK.
Khi đó bảng thêm vào sẽ xuất hiện trong thành phần Tables.
Nguyễn Hiền Du
Export: kết xuất dữ liệu từ môi trường VF sang môi trường khác như excel,access, dbf.
Các bước thực hiện
B1. Từ menu file/ export
B2. Chọn bảng cần xuất, kiểu dữ liệu cần lấy và tên tập tin cần lưu.
Chọn kiểu dữ liệu cần lấy
Tên tập tin càn lưu
Bảng nào cần xuất
Nguyễn Hiền Du
Hằng: là đại lượng không thay đổi.
Vd: 12345, `Visual Foxpro`, {^1980/8/3}. Kiểu ngày tháng phải đặt trong {}
Biến là địa chỉ ô nhớ, là đại lượng biến đổi khi chạy chương trình. tên biến đặt theo quy tắc sau:
Tên dài tối đa 254 ký tự, chỉ có thể là chữ cái, chữ số, gạch nối, bắt đầu là chữ cái. Khung trùng với từ khoá.
Vd: X1,Y1, Dien_tich,.
Các phép toán trong VF
Nguyễn Hiền Du
Các loại biến:
Biến bộ nhớ: do người lập trình định nghĩa. Có thể dùng m. và sau là tên biến .
Vidu: m.dien_tich, m.a1,.
Biến hệ thống: do VF tạo ra khi khơi động. Biến này bắt đầu bằng _.
Vi dụ: _box
Biến vùng: là vùng để mở tệp CSDL. Dài không quá 10 ký tự
Nguyễn Hiền Du
Phép toán số học: trả về kết quả là số
phép cộng: +
ví dụ: ? 1999+2003 sẽ cho kết quả là 4002.
phép trừ: -
vd: ? 1425-986 kết quả là 529
phép nhân: *
Vd: ? 9*123 kết quả là 1107
Phép chia: /
Vd: ?123/125 kết quả là 0.98
phép luỹ thừa: ** hoặc ^
Vd: ? 2**3 hoặc ?2^3 kết quả là 8
phép lấy số dư: %
Vd: ? 117 % 5 kết quả là 2
Nguyễn Hiền Du
Kiểu logic(Boolean): Là một đại lượng nhận một trong 2 giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai).
Các phép toán áp dụng.
Phép AND (và)
Phép OR (hoặc)
Phép NOT (phủ định hay đảo)
Phép XOR (hoặc triệt tiêu)
Bảng sự thật
Nguyễn Hiền Du
Các phép toán so sánh:
=, >,>=, <, <=,
Không bằng: <>, hoặc # hoặc !=
ví dụ: ? 6!=5 kết quả TRUE
phép thuộc: $
Vd: ? `ab` $ `vcabnn` kết quả TRUE
? `a` $ `bade` kết quả FALSE
Các phép toán logic và so sánh, kết quả trả về là kiểu LOGIC.
Nguyễn Hiền Du
Các phép toán về chuỗi ký tự: + -
Vd: ? `abc` + `cdf` KQ là `abcdf`
Các hàm về chuỗi
ALLTRIM(S): cắt tất cả các khoảng trắng trước và sau xâu S.
Bài giảng
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Foxpro
Nguyễn Hiền Du
Foxpro là gì:
Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu trực quan. Có khả năng tạo ra một hệ thống thông tin có quan hệ với nhau, đồng thời xử lý và quản lý chúng theo những yêu cầu đặt ra một cách nhanh chóng.
Dự án là gì? (Project)
Là một hệ thống thông tin(thường là các tệp, bảng biểu) có mối quan hệ với nhau, cùng mô tả một công việc, đồng thời xử lý và quản lý chúng theo những yêu cầu đặt ra.
Nguyễn Hiền Du
Cấu trúc của một project
- Tuy một project có rất nhiều thành phần. Nhưng ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu 3 thành phần chính : Data, Documents và code.
Nguyễn Hiền Du
Các thành phần trong project
Data: Là thành phần bao gồm các bảng (Table) có quan hệ với nhau hoặc các bảng độc lập để lưu trữ thông tin và vấn tin (Querys) để trích rút thông tin.
Documents: Là Thành phần tạo ra các giao diện (Forms) để nhập hoặc hiển thị dữ liệu và các báo cáo (Reports - Labels) để kết xuất thông tin ra máy in.
Code: Là nơi viết các mã lệnh.
Nguyễn Hiền Du
Các thành phần trong màn hình soạn thảo Visual Foxpro
Thanh Menu là nơi cho phép tạo, định dạng, quy định trong quá trình sử dụng.
Project manager: Là cửa sổ chính, quản lý toàn bộ một project (Dự án).
Command: là cửa sổ lệnh, nơi đây có thể viết các lệnh để thực hiện một cách nhanh chóng mà không cần phải thao tác qua 2 thành phần trên. để bật tắt cửa sổ lệnh, có 2 cách:
- ấn tổ hợp Ctrl+F2
- Từ menu Window/ chọn Command window
Nguyễn Hiền Du
Khởi động Visual foxpro (VF)
Từ Menu Start/ chọn programs/ vissual studio 6.0/ microsoft visual foxpro
Khi đó màn hình VF xuất hiện như hình bên.
Nguyễn Hiền Du
Thoát khỏi VF
C1: Từ cửa sổ command gõ lệnh: Quit rồi ấn Enter.
C2: Kích chuột phải lên dấu ở góc trên bên phải.
C3: từ Menu File/ chọn Exit
Nguyễn Hiền Du
Tạo một dự án
C1: từ menu File/ chọn New. Khi đó hệ thống đưa ra hộp thoại như hình bên. Ta chọn thành phần muốn khởi tạo (Project), rồi chọn New. Khi đó hệ thống đưa ra cửa sổ cho phép gõ tên dự án muốn khởi tạo.
C2: tại cửa sổ lệnh:
CREATE PROJECT Têntệp
Tên dự án có đuôI mặc định là pjx
Nguyễn Hiền Du
Khi đó cửa sổ dự án có hình dạng như sau
Các thành phần
Các nút lệnh thực hiện
Nguyễn Hiền Du
I. databases và tables
A. Khái niệm:
Databases là tập hợp các bảng có quan hệ với nhau. Chúng được quản lý và xử lý theo những mục đính cụ thể
Free table: là các bảng độc lập không có quan hệ với nhau.
Nguyễn Hiền Du
B. Bảng (table) và các khái niệm cơ bản
Bảng là gì (Table)?
Bảng dùng để lưu trữ dữ liệu trong một CSDL. Một bảng gồm có các hàng và cột.
Một cột trong bảng được gọi là một trường (Fields). Một trường trong bảng được khai báo bởi tên và kiểu dữ liệu tương ứng.
Một hàng trong bảng được gọi là một bản ghi (Recordset).
Nguyễn Hiền Du
Ví dụ: một bảng dữ liệu quen thuộc
Các cột Họ và tên, Ngày sinh ... được gọi là các trường (Fields) của bảng (hàng tiêu đề của một bảng, ở đó mỗi một ô là một trường của bảng).
Các hàng còn lại, mỗi hàng là một bản ghi (Recordset) của bảng (chứa nội dung của bảng).
Nguyễn Hiền Du
Tên trường (Field Name):
Tên trường là một dãy ký tự gồm chữ cái, chữ số và gạch nối. Tên phải bắt đầu bằng chữ cái dài tối đa 129 ký tự.
Kiểu trường (Data Type):
Mỗi một trường bắt buộc phải có một kiểu dữ liệu, kiểu dữ liệu này dùng để định dạng thông tin của trường đó
C. Một số quy tắc về trường (cột).
Nguyễn Hiền Du
D. Các kiểu dữ liệu của trường
Character: kiểu văn bản (kiểu xâu ký tự) có độ dài tối đa là 254 ký tự.
Numeric (N): kiểu số biểu diễn tối đa 20 số, kể cả phần nguyên, phần thập phân và dấu chấm (.)
Float (F): là kiểu số biểu diễn dưới dạng dấu chấm động như: 1.2e3. thường dùng trong lĩnh vực hoá học hay vạt lý. Nó như kiểu Numeric
Date: kiểu ngày tháng. Trong VF thường hay biểu diễn dưới 2 dạng:
- mm/dd/yyyy: dạng của mỹ
- dd/mm/yyyy: dạng của pháp
Nguyễn Hiền Du
Currency: là kiểu tiền tệ, thực chất là kiểu số thực.
Logical: kiểu logíc. Nó chỉ nhận 1 trong 2 giá trị đúng hoặc sai.
Integer: là kiểu số nguyên.
Double: kiểu số thực
Memo: kiểu văn bản (chuỗi), có thể ghi nhớ khoảng 64 000 ký tự.
.....
Nguyễn Hiền Du
E. Một số quy tắc về xây dựng bảng
Quy tắc 1: Mỗi một trường trong bảng phải mô tả một loại thông tin duy nhất
Quy tắc 2: Mỗi bảng phải có một số trường tối thiểu, nhờ nó mà không có các bản ghi trùng nhau. (số trường tối thiểu gọi là khoá cơ bản - Primary key)
Quy tắc 3: Các trường trong bảng phải đầy đủ và liên quan đến khoá cơ bản hay còn gọi là liên quan đến chủ thể của bảng. (Điều này gọi là phụ thuộc hàm)
Quy tắc 4: Có thể thay thế một số trường bất kỳ (trừ khoá cơ bản) mà không ảnh hưởng đến trường khác
Nguyễn Hiền Du
II. Các bước tạo databases
B1. Khởi động VF và tạo mới hoặc mở một Project (dự án).
B2. Chọn thành phần Data. Tại đây chọn Databases rồi chọn New.
Chọn Databases
Chọn New
Nguyễn Hiền Du
B3. Chọn New databases. Khi đó hệ thống đưa ra cửa sổ cho phép ghi lại tên databases.
Nếu tại B3 ta chọn Wizard database, hệ thống đưa ra một loạt các cửa sổ hướng dẫn cho phép ta tạo một database theo mẫu đã có sẵn.
Nguyễn Hiền Du
III. Các bước tạo Bảng( Table)
Có 3 cách:
C1. Thao tác qua cửa sổ database
- B1. Mở một database bằng cách chon tên database rồi chọn Modify. Khi đó có dạng như hình bên:
Nguyễn Hiền Du
- B2. kích phải chuột lên cửa sổ database rồi chọn New table. Hoặc từ menu database/ chọn New Table
Nguyễn Hiền Du
C 2. Thao tác tại cửa sổ manager.
B1. Chọn đối tượng Tables trong phần Database bằng cách kích vào các dấu +
B2. Chọn New
Chọn Tables
Chọn New
Nguyễn Hiền Du
cả 2 cách trên đề đưa ra cửa sổ như hình dưới cho phép tạo bảng theo 2 cách:
Table Wizard: tạo bảng theo mẫu có sẵn. nếu chọn mục này, hệ thống đưa ra một số cửa sổ cho phép ta chọn mẫu cần tạo.
New table: tạo bảng mới từ đầu. Hệ thống đưa ra cửa sổ ghi tên bảng.
Nguyễn Hiền Du
C3. Tạo bảng thông qua cửa sổ lệnh Command.
Tạo cửa sổ lệnh gõ: Creater tênbang.dbf
Lưu ý:
Cách tạo bảng ở Free table cũng giống như cách tạo của C2. Nhưng bảng tạo tại free table là các bảng độc lập
Nguyễn Hiền Du
IV. Các thành phần trong Table design
Trong thành cửa sổ table design có 3 thành phần:
Table: cho phép đặt tên bảng
Indexes: cho phép tạo khoá chỉ mục
Fields: định nghĩa một bảng mới. Nó bao gồm các mục con sau:
+ Name: nơi định nghĩa tên trường
+ type: chọn kiểu dữ liệu cho trường.
+ width: động rộng của trường, đối với kiểu text đó là số lượng kỹ tự có thể gõ vào, đối với kiểu số đó là số lượng số có thể có.
Nguyễn Hiền Du
Decimal: số lượng số sau dấu chấm thập phân. chỉ có đối với kiểu số.
Index: tạo chỉ mục theo hướng tăng dần hoặc giảm dần.
Format: định dạng dữ liệu
Input mask: khuôn nạ nhập liệu
Caption: Tiêu đề của trường
Rule: điều kiện nhập liệu
Message: dòng thông báo khi nhập sai dữ liệu ở Rule
Default value: giá trị mặc định
Nguyễn Hiền Du
A. Mở bảng để xem và nhập dữ liệu:
Có 3 cách:
C1. Tại cửa sổ project manager/ chọn bảng cần mở rồi chọn Browse.
C2. Tại cửa sổ database Design chọn bảng cần mở, kích phảI chuột chọn Browse. Hoặc từ menu database chọn browse.
C3. Tại cửa sổ lệnh gõ lệnh Browse
B. Nhập dữ liệu cho bảng:
Khi mở bảng ở chế độ Browse, gõ tổ hợp phím Ctrl+Y.
Tại cửa sổ lệnh gõ lệnh: Append
Nguyễn Hiền Du
C. Sửa cấu trúc bảng.
C1: tại cửa sổ Project manager/ chọn bảng cần sửa rồi chọn Modify.
C2: tại cửa sổ Database design/ chọn bảng cần sửa rồi kích phải chuột chọn modify.
C3. tại cửa sổ lệnh gõ lệnh: Modi Struc
Nguyễn Hiền Du
D. Import và export
Import: là quá trình lấy dữ liệu (bảng) từ môi trường khác vào môitrường VF.
Thao tác: từ menu file/ chọn import. Hệ thống đưa ra cửa sổ sau:
Kiểu dữ liệu cần lấy
đường dẫn và tên tệp tin
Chọn OK
Nguyễn Hiền Du
Khi đó bảng dã được chuyển thành tệp tương ứng với đuôi là dbf. để đưa bảng vào table ta làm theo các bước sau:
B1. Mở database/ chọn Tables/ chọn add.
B2. Chọn bảng cần thêm, rồi chọn OK.
Khi đó bảng thêm vào sẽ xuất hiện trong thành phần Tables.
Nguyễn Hiền Du
Export: kết xuất dữ liệu từ môi trường VF sang môi trường khác như excel,access, dbf.
Các bước thực hiện
B1. Từ menu file/ export
B2. Chọn bảng cần xuất, kiểu dữ liệu cần lấy và tên tập tin cần lưu.
Chọn kiểu dữ liệu cần lấy
Tên tập tin càn lưu
Bảng nào cần xuất
Nguyễn Hiền Du
Hằng: là đại lượng không thay đổi.
Vd: 12345, `Visual Foxpro`, {^1980/8/3}. Kiểu ngày tháng phải đặt trong {}
Biến là địa chỉ ô nhớ, là đại lượng biến đổi khi chạy chương trình. tên biến đặt theo quy tắc sau:
Tên dài tối đa 254 ký tự, chỉ có thể là chữ cái, chữ số, gạch nối, bắt đầu là chữ cái. Khung trùng với từ khoá.
Vd: X1,Y1, Dien_tich,.
Các phép toán trong VF
Nguyễn Hiền Du
Các loại biến:
Biến bộ nhớ: do người lập trình định nghĩa. Có thể dùng m. và sau là tên biến .
Vidu: m.dien_tich, m.a1,.
Biến hệ thống: do VF tạo ra khi khơi động. Biến này bắt đầu bằng _.
Vi dụ: _box
Biến vùng: là vùng để mở tệp CSDL. Dài không quá 10 ký tự
Nguyễn Hiền Du
Phép toán số học: trả về kết quả là số
phép cộng: +
ví dụ: ? 1999+2003 sẽ cho kết quả là 4002.
phép trừ: -
vd: ? 1425-986 kết quả là 529
phép nhân: *
Vd: ? 9*123 kết quả là 1107
Phép chia: /
Vd: ?123/125 kết quả là 0.98
phép luỹ thừa: ** hoặc ^
Vd: ? 2**3 hoặc ?2^3 kết quả là 8
phép lấy số dư: %
Vd: ? 117 % 5 kết quả là 2
Nguyễn Hiền Du
Kiểu logic(Boolean): Là một đại lượng nhận một trong 2 giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai).
Các phép toán áp dụng.
Phép AND (và)
Phép OR (hoặc)
Phép NOT (phủ định hay đảo)
Phép XOR (hoặc triệt tiêu)
Bảng sự thật
Nguyễn Hiền Du
Các phép toán so sánh:
=, >,>=, <, <=,
Không bằng: <>, hoặc # hoặc !=
ví dụ: ? 6!=5 kết quả TRUE
phép thuộc: $
Vd: ? `ab` $ `vcabnn` kết quả TRUE
? `a` $ `bade` kết quả FALSE
Các phép toán logic và so sánh, kết quả trả về là kiểu LOGIC.
Nguyễn Hiền Du
Các phép toán về chuỗi ký tự: + -
Vd: ? `abc` + `cdf` KQ là `abcdf`
Các hàm về chuỗi
ALLTRIM(S): cắt tất cả các khoảng trắng trước và sau xâu S.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Vũ An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)