Folklore hoc

Chia sẻ bởi Phạm Công Thành | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: folklore hoc thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

Khoa :GDTHCS
LỚP ĐH VĂN SỬ K46
SVTH:NHÓM 7
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHÁI NiỆM FOLKLORE
I Khái niệm Folklore
II Thời điểm xuất hiện khái niệm,người đưa ra khái niệm,ảnh hưởng(vai trò vị trí của G.Thorm trong giới thuyết khoa học)
III Các trường phái tiếp nhận Folklore
IV Folklore ở Việt Nam
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHÁI NiỆM FOLKLORE
I Khái niệm Folklore
Folklore
Folk
(Nhân dân)
Lore
(trí tuệ)
Trí tuệ của nhân dân
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHÁI NiỆM FOLKLORE

I Khái niệm Folklore
II Thời điểm xuất hiện khái niệm,người đưa ra khái niệm,ảnh hưởng(vai trò vị trí của G.Thorm trong giới thuyết khoa học)
--Thuật ngữ này được một nhà nhân chủng học người Anh là(William G.Thorm) bút danh A.Mecton đua ra lần đầu tiên trong bài báo Folklore đăng trên tờ Atheneum số 22/8/1846
Thuật ngữ này dùng để chỉ những di tích của một nền văn hóa vật chất và chủ yếu là những di tích của nền ăn hóa tinh thần của nhân dân có liên quan đến nền văn hóa vật chất như phong tục tập quán, đạo đức, việc cúng tế ,dị đoan,ca dao, cách ngôn... Của các thời kì trước( Đinh Gia Khánh trang 8)
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHÁI NiỆM FOLKLORE
I Khái niệm Folklore
II Thời điểm xuất hiện khái niệm,người đưa ra khái niệm,ảnh hưởng(vai trò vị trí của G.Thorm trong giới thuyết khoa học)


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHÁI NiỆM FOLKLORE
I Khái niệm Folklore
II Thời điểm xuất hiện khái niệm,người đưa ra khái niệm,ảnh hưởng(vai trò vị trí của G.Thorm trong giới thuyết khoa học)


III Các trường phái tiếp nhận Folklore

- Từ một thuật ngữ xã hội trên tạp chí,khái niệm Folklore đã phát triển rộng nó có sự ảnh hưởng tới các trường phái nghiên cứu khoa học .nó được tiếp xúc một cách rộng dãi và trở thành một thuật ngữ quốc tế vào thế kỉ XIX
- Trong tiến trình lịch sử Folklore có sự vận động và biến đổi về nội dung khái niệm,đối tương nghiên cứu để từ đó nảy sinh các trường phái khác nhau.trong đó phải kể đến 3 trườn phái lớn đó là
III Các trường phái tiếp nhận Folklore
III Các trường phái tiếp nhận Folklore
3 trường phái
Trường phái nhân chủng học Anh-Mĩ
Trường phái xã hội học ở Tây Âu
Trường phái Folklore học Xô Viết
IV Folklore ở Việt Nam

Thuật ngữ Folklore đã được sử dụng từ lâu và tùy theo mỗi thời kì được dịch ra tiếng việt là “ Văn học dân gian”, “Văn nghệ dân gian”, “văn hóa dân gian”
Việc quan niệm rộng hẹp và chuển ngữ khác nhau như vậy là do có sự thay đổi về ý thức của chúng ta về văn hóa dân gin và cũng do sự tiếp thu ảnh hưởng của các khái niệm folklore từ các trường phái văn học trên thế giới
- Một số ý kiến của các nhà nghiên cứu:

+ Trần Quốc Vượng(trong trư lượng và viễn ảnh)
nói Folklore Việt Nam là nói tổng thể mọi sán tạo ,mọi thành tựu văn hóa dân gian nó có thể là một ngôi đền,một mái đình, cà cũng có thể là một mẩu huyền thoại, hay một câu chuyện cổ tích thần kì,một lư hương gốm sứ cổ,một khúc dân ca,cấu tạo dân gian bao trùm mọi lĩnh vực của đời sống

+ Đinh Gia Khánh:
*Thuật ngữ Folklore đã được giới khoa học hiểu theo hai khuynh hướng
Khuynh hướng muốn hiểu Folklore là tất cả các hiện tượng của nền văn hóa tinh thần,và thậm chí là cả một số hình thức của nền văn hóa vật chất của nhân dân
Khuynh hướng thứ hai thì lại muốn giới hạn thuật ngữ đó coi Folklore chỉ là những sáng tác ngôn từ truyền miệng nhân dân mà thôi
+ Đỗ Bình Trị trong cuốn văn học dân gian Việt Nam tập 1 NXB giáo dục 1991 trang 4 có viết
Ở một số nước ,từ Folklore được hiểu theo nghĩa gốc của nó .nó dùng để chỉ các loại hình nghệ thuật dân gian và cả tín ngưỡng dân gian(trong trường hợp này Folklore trùng với “ văn hóa dân gian ở việt Nam)

Ở một số nước khác trong đó có liên xô .Folklre có hàm nghĩa hẹp hơn nhưng nó được dùng để chỉ riêng hình thức ngôn từ,nhạc,vũ kịch,của sáng tác dân gian tập thể (trường hợp này Folklore trùng với thuật ngữ văn học dân gian ở Việt Nam)
Ngoài ra Folklore còn dùng để biểu thị toàn bộ những thuật ngữ dân gian cả loại hình nghệ thuật truyền miệng ( trường hợ này Folklore trùng với thuật ngữ “ văn nghệ dân gian ở Việt Nam”)
TRƯỜNG ĐHSP-TN.KHOA:GDTHCS.LỚP VĂN SỬK46
BÀI GiẢNG KẾT THÚC
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Công Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)