Ffff
Chia sẻ bởi đới thị vân anh |
Ngày 10/10/2018 |
133
Chia sẻ tài liệu: ffff thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀN THUYÊN
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH – TỈNH NAM ĐỊNH
------------------------------
BÀI DỰ THI: TÌM HIỂU
“ĐỒNG CHÍ TRƯỜNG CHINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ QUÊ HƯƠNG NAM ĐỊNH”
/
Họ và tên học sinh: Nguyễn Tấn Sang
Lớp : 8K
BÀI DỰ THI:TÌM HIỂU
“ĐỒNG CHÍ TRƯỜNG CHINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ QUÊ HƯƠNG NAM ĐỊNH”
Câu 1.Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết của mình về tiểu sử của đồng chí Trường Chinh? Trong cuộc đời hoạt động của đồng chí Trường Chinh từng được giữa các chức vụ gì? Nêu các mốc thời gian cụ thể?
Trả lời:
Tiểu sử của đồng chí Trường Chinh:
Hình ảnh của đồng chí Trường Chinh:
/
Đồng chí Trường Chinh tên thật là Đặng Xuân Khu – Bút danh Sóng Hồng, sinh ngày 9/02/1907, quê ở làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, Nam Định.
Đồng chí Trường Chinh xuất thân trong một gia đình có truyền thống hiếu học và yêu nước.
+ Ông nội đồng chí là Đặng Xuân Bảngđỗ tiến sĩ đời Tự Đức, văn võ toàn tài, đã làm Án Sát Tuần phủ ở các tỉnh như: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hải Dương, sau làm đô đốc tỉnh Nam Định. Cụ còn là một nhà nghiên cứu uyên thâm trên nhiều lĩnh vự. Cụ thể như: Sử học bị khảo; Việt sử cương mục tiết yếu; Cổ nhân ngôn hành lục; ...
/(Hình ảnh cụ Đặng Xuân Bảng)
+ Người cha sinh ra đồng chí Trường Chinh là cụ Đặng Xuân Viện, một nhà nho uyên bác nhưng không đỗ đạt. Cụ là nhà khảo cứu trên nhiều lĩnh vực, là nhà báo - viết cho những tờ báo lơn ở Hà Nội (Nam Phong, Trung Bắc, Tân văn; Ngọ báo). Cụ là một nhà tri thức khẳng khái, một người yêu nước nồng nàn.
+ Thân mẫu đồng chí là bà Nguyễn Thị Từ là một người phụ nữ hiền lành, hết lòng yêu thương, phụng dưỡng chồng con.
Ngay từ tuổi ấu thơ đồng chí Trường Chinh đã sống trong không khí văn hóa của gia đình. Tiếp thu truyền thống quê hương và gia đình là tinh thần yêu nước, là cuộc sống trí tuệ và liêm khiết, đồng chí Trường Chinh đã không dừng lại ở đó. Không lặp lại con đường thất bại của cha anh, ông đã đi theo con đường khác.
Năm 1925, đồng chí Trường Chinh tham gia phong trào đời ân xá cho nhà yêu nước Phan Châu Trinh. Năm 1926, đồng chí Trường Trinh là một trong những người lãnh đạo cuộc bãi khóa của học sinh ở trường Nam Định để truy điệu Phan Châu Trinh. Sau cuộc bãi khóa này đồng chí bị thực dân Pháp đuổi học.
Năm 1927, đồng chí Trường Chinh gia nhập “Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội” một tổ chức tiền thân của “Đảng cộng sản Đông Dương”.
Năm 1929, đồng chí tham gia cuộc vận động thành lập “Đảng cộng sản Đông Dương” ở Bắc Kỳ.
Các chức vụ của đồng chí Trường Chinh đã đảm nhiệm trong cuộc đời hoạt động:
Năm 1930, đồng chí Trường Chinh được chỉ định vào ban tuyên truyền cổ động Trung ương của Đảng cộng sản Đông Dương. Cuối năm đó đồng chí bị đế quốc bắt và kết án 12 năm tù cầm cố, đầy đi Sơn La.
Cuối năm 1936, do thắng lợi của Mặt trận Nhân dân Pháp và do phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam đòi quyền tự do dân chủ và thả chính trị phạm, đồng chí được trả lại tự do.
Từ cuối năm 1936 đến năm 1939, đồng chí hoạt động hợp pháp và nửa hợp pháp ở Hà Nội, là Ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ và đại biểu Đảng cộng sản Đông Dương trong Uỷ ban Mặt trân Dân chủ Bắc Kỳ. Chiên tranh thế giới thứ hai nổ ra đồng chí chuyển vào hoạt động bí mật.
Năm 1940, đồng chí là chủ bút báo “Giải phóng”, cơ quan của Xử ủy Bắc Kỳ. Tại Hội nghị lần thứ VII của Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương, đồng chí được bầu vào Ban chỉ huy Trung ương Đảng, là quyền Tổng Bí Thư.
Năm 1941, tại Hội nghị lần thứ VIII của Trung ương Đảng, đồng chí được bầu làm Tổng Bí thư Ban chấp hành Trương ương, Trưởng ban Tuyên huấn kiêm chủ bút báo “Cờ giả phóng” và “Tạp chí Cộng sản”, cơ quan Trung ương của Đảng, Trưởng ban Công Vân Trung ương.
Năm 1943, đồng chí bị Tòa án binh của thực dân Pháp tại Hà Nội kết án tử hình vắng mặt.
Năm 1945, đồng chí được Hội nghị toàn quốc của Đảng cử phụ trách Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc và có nhiều đóng góp to lớn cho thành công của Cách mạng tháng Tám vĩ đại.
Năm 1951, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH – TỈNH NAM ĐỊNH
------------------------------
BÀI DỰ THI: TÌM HIỂU
“ĐỒNG CHÍ TRƯỜNG CHINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ QUÊ HƯƠNG NAM ĐỊNH”
/
Họ và tên học sinh: Nguyễn Tấn Sang
Lớp : 8K
BÀI DỰ THI:TÌM HIỂU
“ĐỒNG CHÍ TRƯỜNG CHINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ QUÊ HƯƠNG NAM ĐỊNH”
Câu 1.Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết của mình về tiểu sử của đồng chí Trường Chinh? Trong cuộc đời hoạt động của đồng chí Trường Chinh từng được giữa các chức vụ gì? Nêu các mốc thời gian cụ thể?
Trả lời:
Tiểu sử của đồng chí Trường Chinh:
Hình ảnh của đồng chí Trường Chinh:
/
Đồng chí Trường Chinh tên thật là Đặng Xuân Khu – Bút danh Sóng Hồng, sinh ngày 9/02/1907, quê ở làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, Nam Định.
Đồng chí Trường Chinh xuất thân trong một gia đình có truyền thống hiếu học và yêu nước.
+ Ông nội đồng chí là Đặng Xuân Bảngđỗ tiến sĩ đời Tự Đức, văn võ toàn tài, đã làm Án Sát Tuần phủ ở các tỉnh như: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hải Dương, sau làm đô đốc tỉnh Nam Định. Cụ còn là một nhà nghiên cứu uyên thâm trên nhiều lĩnh vự. Cụ thể như: Sử học bị khảo; Việt sử cương mục tiết yếu; Cổ nhân ngôn hành lục; ...
/(Hình ảnh cụ Đặng Xuân Bảng)
+ Người cha sinh ra đồng chí Trường Chinh là cụ Đặng Xuân Viện, một nhà nho uyên bác nhưng không đỗ đạt. Cụ là nhà khảo cứu trên nhiều lĩnh vực, là nhà báo - viết cho những tờ báo lơn ở Hà Nội (Nam Phong, Trung Bắc, Tân văn; Ngọ báo). Cụ là một nhà tri thức khẳng khái, một người yêu nước nồng nàn.
+ Thân mẫu đồng chí là bà Nguyễn Thị Từ là một người phụ nữ hiền lành, hết lòng yêu thương, phụng dưỡng chồng con.
Ngay từ tuổi ấu thơ đồng chí Trường Chinh đã sống trong không khí văn hóa của gia đình. Tiếp thu truyền thống quê hương và gia đình là tinh thần yêu nước, là cuộc sống trí tuệ và liêm khiết, đồng chí Trường Chinh đã không dừng lại ở đó. Không lặp lại con đường thất bại của cha anh, ông đã đi theo con đường khác.
Năm 1925, đồng chí Trường Chinh tham gia phong trào đời ân xá cho nhà yêu nước Phan Châu Trinh. Năm 1926, đồng chí Trường Trinh là một trong những người lãnh đạo cuộc bãi khóa của học sinh ở trường Nam Định để truy điệu Phan Châu Trinh. Sau cuộc bãi khóa này đồng chí bị thực dân Pháp đuổi học.
Năm 1927, đồng chí Trường Chinh gia nhập “Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội” một tổ chức tiền thân của “Đảng cộng sản Đông Dương”.
Năm 1929, đồng chí tham gia cuộc vận động thành lập “Đảng cộng sản Đông Dương” ở Bắc Kỳ.
Các chức vụ của đồng chí Trường Chinh đã đảm nhiệm trong cuộc đời hoạt động:
Năm 1930, đồng chí Trường Chinh được chỉ định vào ban tuyên truyền cổ động Trung ương của Đảng cộng sản Đông Dương. Cuối năm đó đồng chí bị đế quốc bắt và kết án 12 năm tù cầm cố, đầy đi Sơn La.
Cuối năm 1936, do thắng lợi của Mặt trận Nhân dân Pháp và do phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam đòi quyền tự do dân chủ và thả chính trị phạm, đồng chí được trả lại tự do.
Từ cuối năm 1936 đến năm 1939, đồng chí hoạt động hợp pháp và nửa hợp pháp ở Hà Nội, là Ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ và đại biểu Đảng cộng sản Đông Dương trong Uỷ ban Mặt trân Dân chủ Bắc Kỳ. Chiên tranh thế giới thứ hai nổ ra đồng chí chuyển vào hoạt động bí mật.
Năm 1940, đồng chí là chủ bút báo “Giải phóng”, cơ quan của Xử ủy Bắc Kỳ. Tại Hội nghị lần thứ VII của Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương, đồng chí được bầu vào Ban chỉ huy Trung ương Đảng, là quyền Tổng Bí Thư.
Năm 1941, tại Hội nghị lần thứ VIII của Trung ương Đảng, đồng chí được bầu làm Tổng Bí thư Ban chấp hành Trương ương, Trưởng ban Tuyên huấn kiêm chủ bút báo “Cờ giả phóng” và “Tạp chí Cộng sản”, cơ quan Trung ương của Đảng, Trưởng ban Công Vân Trung ương.
Năm 1943, đồng chí bị Tòa án binh của thực dân Pháp tại Hà Nội kết án tử hình vắng mặt.
Năm 1945, đồng chí được Hội nghị toàn quốc của Đảng cử phụ trách Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc và có nhiều đóng góp to lớn cho thành công của Cách mạng tháng Tám vĩ đại.
Năm 1951, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đới thị vân anh
Dung lượng: 345,45KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)