Fe và cách nhận biết - Ôn TN
Chia sẻ bởi Đỗ Ánh Sao |
Ngày 23/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: Fe và cách nhận biết - Ôn TN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
SẮT (Fe=56)
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Sắt ở ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4
Cấu hình electron: Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2
Fe2+: [Ar]3d6
Fe3+: [Ar]3d5
II./ Tính chất hóa học:
Có tính khử trung bình
Fe ---> Fe+2 + 2e
Fe ---> Fe+3 + 3e
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: Fe + S FeS
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2./ Tác dụng với axit:
a./ Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: tạo muối Fe (II) và H2
Thí dụ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b./ Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng: tạo muối Fe (III)
Thí dụ: Fe + 4 HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Chú ý: Fe không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3. Tác dụng với dung dịch muối: Fe khử được ion của các kim loại đứng sau nó.
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
4./ Tác dụng với nước:
Ở nhiệt độ thường sắt không khử nước
Ở nhiệt độ cao:
Thí dụ: 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2↑
Fe + H2O FeO + H2↑
HỢP CHẤT CỦA SẮT
I./Hợp chất sắt (II)
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử (dễ bị oxi hóa)
1./ Sắt (II) oxit: FeO
Thí dụ: 3FeO + 10HNO3 (loãng) 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2↑
2./ Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2
Thí dụ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4Fe(OH)3↓
3./ Muối sắt (II):
Thí dụ: 2FeCl2 + Cl2 ---> 2FeCl3
Chú ý: FeO , Fe(OH)2 khi tác dụng với HCl hay H2SO4 loãng tạo muối sắt (II)
Thí dụ: FeO + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Fe(OH)2 + 2HCl ---> FeCl2 + 2H2O
II./ Hợp chất sắt (III):
Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa.
1./ Sắt (III) oxit: Fe2O3
Là oxit bazơ: tác dụng với axit tạo muối sắt (III) và nước.
Thí dụ: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 ---> 2Fe(NO3)3 + 2H2O
Bị CO, H2 , Al khử thành Fe ở nhiệt độ cao:
Thí dụ: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Điều chế: phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
Thí dụ: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2./ Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Tác dụng với axit: tạo muối và nước
Thí dụ: Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O
Điều chế: cho dung dịch kiềm tác dụng với muối sắt (III).
Thí dụ: FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
3./ Muối sắt (III):
Có tính oxi hóa (dễ bị khử)
Thí dụ: Fe + 2FeCl3 ---> 3FeCl2
Cu + 2FeCl3 ---> 2FeCl2 + CuCl2
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Ô thứ 24, thuộc nhóm VIB, chu kì 4
Cấu hình electron: Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1
II./ Tính chất hóa học:
Crom có tính khử mạnh hơn sắt, các số oxi hóa thường gặp của crom là: +2 , +3 , +6
1./ Tác dụng với phi kim: tạo hợp chất crom (III)
Thí dụ: 4Cr + 3O2 2Cr2O3
2Cr + 3Cl2 2CrCl3
2Cr + 3S Cr2S3
2./ Tác dụng với nước:
Crom (Cr) không tác dụng với nước ở bất kì nhiệt độ nào
3./ Tác dụng với axit:
Thí dụ: Cr + 2HCl ---> CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 ---> CrSO4 + H2
Chú ý: Cr không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
III./ Hợp chất của crom:
1./ Hợp chất crom (III):
a
SẮT (Fe=56)
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Sắt ở ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4
Cấu hình electron: Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2
Fe2+: [Ar]3d6
Fe3+: [Ar]3d5
II./ Tính chất hóa học:
Có tính khử trung bình
Fe ---> Fe+2 + 2e
Fe ---> Fe+3 + 3e
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: Fe + S FeS
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2./ Tác dụng với axit:
a./ Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: tạo muối Fe (II) và H2
Thí dụ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b./ Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng: tạo muối Fe (III)
Thí dụ: Fe + 4 HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Chú ý: Fe không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3. Tác dụng với dung dịch muối: Fe khử được ion của các kim loại đứng sau nó.
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
4./ Tác dụng với nước:
Ở nhiệt độ thường sắt không khử nước
Ở nhiệt độ cao:
Thí dụ: 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2↑
Fe + H2O FeO + H2↑
HỢP CHẤT CỦA SẮT
I./Hợp chất sắt (II)
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử (dễ bị oxi hóa)
1./ Sắt (II) oxit: FeO
Thí dụ: 3FeO + 10HNO3 (loãng) 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2↑
2./ Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2
Thí dụ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4Fe(OH)3↓
3./ Muối sắt (II):
Thí dụ: 2FeCl2 + Cl2 ---> 2FeCl3
Chú ý: FeO , Fe(OH)2 khi tác dụng với HCl hay H2SO4 loãng tạo muối sắt (II)
Thí dụ: FeO + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Fe(OH)2 + 2HCl ---> FeCl2 + 2H2O
II./ Hợp chất sắt (III):
Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa.
1./ Sắt (III) oxit: Fe2O3
Là oxit bazơ: tác dụng với axit tạo muối sắt (III) và nước.
Thí dụ: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 ---> 2Fe(NO3)3 + 2H2O
Bị CO, H2 , Al khử thành Fe ở nhiệt độ cao:
Thí dụ: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Điều chế: phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
Thí dụ: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2./ Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Tác dụng với axit: tạo muối và nước
Thí dụ: Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O
Điều chế: cho dung dịch kiềm tác dụng với muối sắt (III).
Thí dụ: FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
3./ Muối sắt (III):
Có tính oxi hóa (dễ bị khử)
Thí dụ: Fe + 2FeCl3 ---> 3FeCl2
Cu + 2FeCl3 ---> 2FeCl2 + CuCl2
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Ô thứ 24, thuộc nhóm VIB, chu kì 4
Cấu hình electron: Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1
II./ Tính chất hóa học:
Crom có tính khử mạnh hơn sắt, các số oxi hóa thường gặp của crom là: +2 , +3 , +6
1./ Tác dụng với phi kim: tạo hợp chất crom (III)
Thí dụ: 4Cr + 3O2 2Cr2O3
2Cr + 3Cl2 2CrCl3
2Cr + 3S Cr2S3
2./ Tác dụng với nước:
Crom (Cr) không tác dụng với nước ở bất kì nhiệt độ nào
3./ Tác dụng với axit:
Thí dụ: Cr + 2HCl ---> CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 ---> CrSO4 + H2
Chú ý: Cr không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
III./ Hợp chất của crom:
1./ Hợp chất crom (III):
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ánh Sao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)