Excel ưng dung
Chia sẻ bởi Trần Văn Vang |
Ngày 07/05/2019 |
399
Chia sẻ tài liệu: Excel ưng dung thuộc Excel
Nội dung tài liệu:
Tin học ứng dụng trong kinh tế - Quản trị doanh nghiệp
Biên sọan: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Mỏ- Địa chất
Mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học
Muc tiêu: Cung cấp cho học viên cơ sở lý luận và công cụ tin học để xử lý các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản trị họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối tượng nghiên cứu:
Các phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản trị kinh doanh
Đi sâu nghiên cứu các ứng dụng của phần mềm Microsoft Excel
Các bài tóan lý thuyết và các vấn đề thực tiễn nảy sinh trong HĐSXKD
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu môn học
Bài 1: Tổng quan về M.E
Bài 2: Nhập dữ liệu
Bài 3: Tính tóan dữ liệu
Bài 4: Định dạng bảng tính trong M.E.
Bài 5: Vẽ đồ thị trong M.E.
Bài 7: Cơ sở dữ liệu và kết xuất thông tin từ CSDL
Bài 6: Các công cụ phân tích dữ liệu thống kê
Bài 8: Cài đặt môi trường làm việc của M.E.
Bài 1: Tổng quan về M.E
Giới thiệu về M.E
Các yêu cầu về phần cứng
Cài đặt M.E.
Chức năng của M.E.
Nhập, lưu trữ và xử lý dữ liệu
Tính tóan dữ liệu
Lập các báo cáo kết xuất thông tin
Vẽ đồ thị
Phân tích dữ liệu xử lý thống kê
Tự động hóa các công việc thường này
Vào - ra, mở, ghi file dữ liệu
Cấu trúc giao diện của M.E.
Vào - ra, mở, ghi file dữ liệu
Khởi động Excel:
Menu: Start/Program/Microsoft Excel
Kích chuột vào biểu tượng Excel trên desktop
...
Kết thúc công việc với Excel
Menu: File/Exit
Kích chuột vào nút "Close"
Dùng tổ hợp phím: Ctrl+F4
Mở file mới:
Menu: File/New
Kích chuột vào nút lệnh: "Open"
Dùng tổ hợp phím: Ctrl+N
Ghi file vào bộ nhớ ngoài: Phân biệt 2 kiểu ghi
Lệnh Save - dùng để ghi lần đầu tiên sau khi tạo lập file hoặc ghi lần 2 trở đi nhưng không thay đổi các thuộc tính của file
Lệnh Save As... - dùng để lựa chọn những thuộc tính mới cho file khi ghi lần thứ 2 trở đi
Đóng file: File/Close
Các thuộc tính của file dữ liệu
Nơi lưu trữ file - Save in:
Tên file - File name
Kiểu file - Type of file
File được bảo vệ hay không - Protection...
bài 2: Nhập dữ liệu
Kiểu dữ liệu
Xác định ô tính, miền ô tính, dữ liệu
Nhập dữ liệu
Điền đầy dữ liệu cho miền ô
Copy - Cut (cắt) và Paste (dán) dữ liệu and Paste Special
Xóa dữ liệu
Tìm kiếm, thay thế dữ liệu
dạng dữ liệu
Dữ liệu dạng văn bản (Text)
Ví dụ: "Nguyễn Văn An"
Lưu ý với dữ liệu dạng văn bản:
- Khi các tóan hạng trong công thức hoặc tham số trong các hàm số là dữ liệu dạng văn bản thì chúng phải được đặt trong dấu nháy (``).
- Muốn sử dụng chữ số để biểu diến dữ liệu dạng văn bản thì phái đặt dấu (`) trước khi nhập dữ liệu vào ô tính
- Theo ngầm định dữ liệu dạng văn bản căn thẳng trái trong ô tính. Đây là một dấu hiệu để nhận biết dạng dữ liệu
dạng dữ liệu (tiếp)
Dữ liệu dạng số (Number)
Dữ liệu dạng số học (Numeric)
Dữ liệu dạng ngày-tháng (Date):
Lưu ý:
Dấu phân cách giữa phần nguyên và phần thập phân của 1 số.
Cách thể hiện dữ liệu dạng ngày tháng (tháng/ngày/năm)
Theo ngầm định dữ liệu dạng số sẽ được căn phải khi nhập dữ liệu vào ô tính.
dạng dữ liệu (tiếp)
Dữ liệu dạng công thức (Formular)
Dữ liệu dạng công thức được bắt đầu bởi dấu (=)
Trong công thức bao gồm:
Các tóan tử: + ; - ; * ; / ; ^
Các tóan hạng, có thể là:
Hằng số: Ví dụ: =2*3
Tham chiếu, bao gồm:
Tham chiếu là địa chỉ ô: Ví dụ: =B3+B4+8
Tham chiếu là tên miền, ví dụ: =6%*Thu_nhap
Hàm số, ví dụ: =6%*Sum(B2:B20)
Lưu ý:
Công thức được thể hiện trên thanh công thức, còn kết quả của công thức thể hiện trong ô tính
Xác định miền ô
Xác định miền ô liền kề
Đưa chuột lên góc trái trên miền ô cần xác định, giữ và rê tới góc phải dưới của miền ô
Đưa con trỏ ô tới ô góc trái trên của miền cần xác định, giữ phím Shift+mũi tên lên, xuống, trái phải đề di chuyển con trỏ ô tới góc phải của miền cần xác định
Đưa con trỏ ô (nhắp chuột) ở ô góc trái trên của miền cần xác định, giữ phím Shift+nhắp chuột vào ô góc phải dưới của miền cần xác định.
Xác định miền ô không liền kề
Tương tự như trên nhưng giữ phím Ctrl đồng thời khi thao tác.
Xác định dòng, cột, trang tính
Xác định dòng liền kề
Nhắp chuột tại tiêu đề dòng, giữ và rê để xác định nhiều dòng liền kề
Xác định dòng không liền kề
Tương tự như trên nhưng giữ phím Ctrl đồng thời khi thao tác.
Xác định cột liền kề
Nhắp chuột tại tiêu đề cột, giữ và rê để xác định nhiều dòng liền kề
Xác định cột không liền kề
Tương tự như trên nhưng giữ phím Ctrl đồng thời khi thao tác.
Xác định trang tính
Nhắp chuột vào ô là giao của tiêu đề dòng và tiêu đề cột
Nhập dữ liệu
Nhập dữ liệu cho từng ô tính
Đưa con trỏ ô về nơi cần nhập, gõ dữ liệu, xác định dữ liệu nhập
Nhập cùng dữ liệu cho miền nhiều ô
Xác định miền ô cần nhập dữ liệu
Gõ dữ liệu
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Enter
Hoặc
Gõ dữ liệu cần nhập vào ô đầu
Menu: Edit/Fill Down (Left ; Right; Up)
Nhập dãy dữ liệu (serie dữ liệu)
Gõ giá trị đầu tiên của dãy dữ liệu
Menu: Edit/Fill/Serie
Copy-cut-Paste dữ liệu
Xác định miền dữ liệu cần Copy hoặc Cut
Chọn 1 trong các cách sau để thực hiện lệnh Copy
Nhấn tổ hợp phím: Ctrl+C
Menu: Edit/Copy
Nhắp chuột vào nút lệnh "Copy" trên thanh công cụ chuẩn
Kích chuột phải ở vị trí dữ liệu đã xác định để kích họat Menu tắt, chọn lệnh Copy
Chọn 1 trong các cách sau để thực hiện lệnh Cut
Nhấn tổ hợp phím: Ctrl+X
Menu: Edit/Cut
Nhắp chuột vào nút lệnh "Cut" trên thanh công cụ chuẩn
Kích chuột phải ở vị trí dữ liệu đã xác định để kích họat Menu tắt, chọn lệnh Cut
Đưa con trỏ ô về vị trí cần dán, chọn 1 trong các cách sau để thực hiện lệnh Paste
Nhấn tổ hợp phím: Ctrl+V
Menu: Edit/Paste
Nhắp chuột vào nút lệnh "Paste" trên thanh công cụ chuẩn
Kích chuột phải ở vị trí cần dán để kích họat Menu tắt, chọn lệnh Paste
Lệnh Paste Special
Đưa con trỏ tới vùng cần dán
Chọn: Menu: Edit/Paste Special
Sao chép hoặc di chuyển trang tính
Đặt con trỏ ở ô bất kỳ trong trang tính nguồn
Menu: Edit/Move or Copy sheet
Chọn Create a Copy để tạo bản Copy
Không chọn: Di chuyển
To Book: chọn file (book) nơi bạn muốn di chuyển hoặc Copy (Chọn nơi đích) - Nếu đích là một File khác thì File ấy phải đang được mở hoặc bạn có thể chọn đích là một File mới
Before sheet: Chọn vị trí đứng của bản Copy hoặc bản được di chuyển tới
Cách khác: Giữ và rê chuột vào tên trang tính đồng thời giữ phím Ctrl
xóa dữ liệu
Xóa nội dung trong ô tính
Xác định miền dữ liệu cần xóa
Nhấn phím Delete
Với lệnh này chỉ dữ liệu trong miền ô bị xóa
Xóa ô, miền ô, cột, hoặc xóa dòng
Xác định miền ô cần xóa
Menu: Edit/Delete hoặc Kích họat Menu tắt, chọn Delete
Shift Cells Left: Xóa khối ô và dịch những ô còn lại sang trái
Shift Cells Upt: Xóa khối ô và dịch những ô còn lại lên
Entire Row: Xóa toàn bộ những dòng có chứa khối ô đang xác định
Entire Column: Xóa toàn bộ những cột có chứa khối ô đang xác định
Clear
Xác định miền ô cần xóa
Chọn menu: Edit/Clear và lựa chọn:
All: Xóa tất tần tật
Formats: Xóa những thuộc tính về định dạng
Contents: Xóa nội dung của miền ô (tương đương với việc nhấn phím Del)
Comment: Xóa lời chú giải của ô tính
Bài 4: Định dạng bảng tính
Định dạng ô tính
Định dạng dòng
Định dạng cột
Định dạng trang tính
Sử dụng mẫu thiết kế sẵn để định dạng
Định dạng bằng thẻ kiểu
Định dạng (format)
Định dạng ô tính
Định dạng dữ liệu dạng số (number)
Căn dữ liệu trong ô (Alignment)
Định dạng font chữ (Font)
Định dạng đường kẻ khung (Border)
Định dạng nền của ô tính (Parttent)
Bảo vệ dữ liệu cho ô (Protection)
Định dạng dòng (Format/Row)
Xác định dòng (nhiều dòng) cần nhập dữ liệu
Format/Row
Chiều cao dòng (Height)
Tự động thay đổi chiều cao phù hợp với dữ liệu trong dòng (Autofit)
ẩn dòng (Hide)
Tái hiện những dòng đang bị ẩn: Unhide
Định dạng cột (tương tự)
Định dạng (format) (tiếp)
Định dạng trang tính
Đổi tên trang tính (Rename sheet)
Ân trang tính: Menu: Format/Sheet/Hide
Tái hiện trang tính: Menu: Format/Sheet/Unhideh
Sử dụng công cụ định dạng có sẵn
Xác định miền cần định dạng
Menu: Format/Autoformat
Định dạng trang in
Menu: File/Page Setup
Cài đặt trang in (Page):
Chọn hướng in (Orientation): Portrait: in dọc trang giấy; Lanscape: In ngang trang giấy
Điều chỉnh mật độ in (Scalling): Ajust To: 100% để thu nhỏ hoặc phóng to khi in
Tự động điều chỉnh cho vừa số trang in: Fit to.. wide and .. tall
Lựa chọn kích cỡ giấy in: Paper size
Chất lượng in (Print Quality):
Đánh số trang in đầu tiên (First Page Number)
Cài đặt lề trang in:
Top (lề trên; Bottom (lề dưới); Left (lề trái); Right (lề phải)
Lựa chọn nội dung in có được in ở giữa trang (theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang hay không? Center on Page
Cài đặt tiêu đề trên (dưới) cho mỗi trang in
Header
Footer
Cài đặt thuộc tính cho trang tính khi in
Xác định miền in (Print Area)
In nhắc lại dòng đầu đề trên đầu mỗi trang in, hoặc cột đầu tiên bên trái mỗi trang in
Row to Repeat at top
Column to Repeat at Left
Thứ tự đánh số trang
Cài đặt in
Menu: File/Print
Miền in (Print Range)
In tất cả các trang in (All)
Lựa chọn in một số trang nhất: Page(s) From.. To ..
Xác định số bản in (Copies)
Lựa chọn trình tự in khi in nhiều bản (Collate)
Lựa chọn phạm in
In phần trang tính đã được xác định (Selection) - Phải xác định miền cần in trước khi chọn lệnh File/Print
In trang tính hiện thời (Active Sheet)
In tất cả các trang tính trong Workbook (file): Entire Workbook
Bài 3: Tính tóan với bảng tính
Các tóan tử và tóan hạng trong công thức
Công thức được bắt đầu bởi dấu (=)
Trong công thức bao gồm:
Các tóan tử: + ; - ; * ; / ; ^
Các tóan hạng, có thể là:
Hằng số: Ví dụ: =2*3
Tham chiếu, bao gồm:
Tham chiếu là địa chỉ ô: Ví dụ: =B3+B4+8
Tham chiếu là tên miền, ví dụ: =6%*Thu_nhap
Hàm số, ví dụ: =6%*Sum(B2:B20)
Lưu ý:
Công thức được thể hiện trên thanh công thức, còn kết quả của công thức thể hiện trong ô tính
Các dạng tham chiếu trong công thức
Theo tính chất cố định khi tham chiếu
Tham chiếu tương đối: Ví dụ: =B2*B3
Tham chiếu tuyệt đối: Ví dụ: =$C$12*F4
Tham chiếu hỗn hợp: =$C12*F14
Lưu ý: Để chuyển từ địa chỉ tương đối thành địa chỉ tuyệt đối sử dụng phím F4 khi nhập tham chiếu
Tham chiếu là tên miền, Ví dụ:
=Ngày_công*Tổng_hệ_số
Theo tầm xa của tham chiếu
Tham chiếu 1 chiều: C24
Tham chiếu 2 chiều: "Sheet1!C14"
Tham chiếu 3 chiều: Ví dụ: [VD_luong_ht]Lg_thg_1!C17"
Gán tên cho miền ô
Xác định miền ô cần gán tên
Menu: Insert/Name/Define
Names in workbook: Xác nhận tên miền
Tên miền tham chiếu tới đâu (Refers To:)
Insert/Name/Create - để gán tên cho miền bởi những nhãn (labels) có sẵn trên trang tính
Xác định miền cần gán tên (Trong miền đó phải có chứa các nhãn)
Menu: Insert/Name/Create
Nhập công thức
Xác định ô họăc miền ô cần cần nhập công thức
Gõ dấu (=); ngoại trừ công thức được bắt đầu bởi dấu (+) hoặc dấu (-) hoặc chèn hàm số
Nhập các tham chiếu và các tóan tử
Nhập tham chiếu:
Nếu tham chiếu là địa chỉ ô:Đưa chuột để xác định miền tham chiếu
Nếu tham chiếu là tên miền:
Nhập các tóan tử: Sử dụng nhóm phím NumLock để nhập các tóan tử
Nếu nhập cùng một công thức cho miền có nhiều ô thì. phải nhấn tổ hợp phím Ctrl+Enter. Nếu chỉ nhập giữ liệu cho 1 ô: Enter
Có thể sử dụng thao tác Copy- Paste để sao chép công thức của ô tới những ô khác
Hết sức lưu ý tham chiếu tuyệt đối và tham chiếu tương đối trong công thức
Tham chiếu là tên miền luôn luôn là tham chiếu tuyệt đối
hàm số (function)
Cú pháp chung:[Tên hàm]([các đối số của hàm])
Trong đó:
Tên hàm: Do M.E đặt, người sử dụng không được tự ý thay đổi, viết tên hàm không có dấu cách, trong tên hàm không phân biệt chữ viết thường và chữ viết hoa.
Các đối số của hàm:
Luôn được đặt trong dấu ()
Các đối số của hàm được phân cách nhau bởi dấu phân cách, giữa các đối số không có dấu cách.
Các đối số có thể là:
Hằng số: Ví dụ
Tham chiếu, ví dụ: =Sum(Thu_nhap)
Hàm số (Nested Function)
Các đối số có thể tùy chọn hoặc bắt buộc
Một hàm số có thể không có đối số, hoặc có thể có tới 30 đối số hoặc không có đối số
Một số hàm cụ thể
Các hàm tóan học (Math and Trig)
Hàm tính tổng: Sum(Number1,Number2,.)
Ví dụ: =Sum(2;3;4) ? 9
=sum(ngày_công;89;1)?340
Hàm tính tổng theo điều kiện: Sumif(Range,Criteria,SumRange)
Ví dụ: =SumIf(Ten_hang;"Than cám5";Số_lượng)- hàm tính tổng số lượng than cám
Hàm tính giá trị tuyệt đối của 1 số: ABS(Number)
Ví dụ: =ABS(-5) ? 5
Hàm lấy phần nguyên của một số: INT(Number)
Ví dụ: =INT(5.78) ?5
Hàm làm tròn số: ROUND(Number,Num_digits)
Trong đó: Number là số cần làm tròn; Num_digits là số chữ số làm tròn. Nếu Num_digits là số âm, hàm sẽ làm tròn các chữ số phần nguyên; nếu làm tròn phần thập phân, nếu Num_digits bằng 0 hàm cho ra phần nguyên của số đó.
Ví dụ: =Round(4.5354,1) ?4.5
Hàm tính tích: PRODUCT(Number1, Number2,.)
Ví dụ: =PRODUCT(2,3,4)?24
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Các hàm tóan học (Math and Trig) (tiếp)
Hàm tính tổng của các tích: SUMPRODUCT(Array1,Array2,.)
Kết quả của hàm là tổng của tích các phần tử tương ứng của các mảng aray1; aray2;.)
Ví dụ: =SUMPRODUCT(Don_gia;So_luong)? sẽ cho ra kết quả làtổng doanh số bán hàng với 2 miền chứa thông tin về giá bán và số lượng hàng bán của mỗi đợt giao hàng.
Hàm làm tròn: EVEN(Number)
Hàm làm tròn lên nếu đối số là số dương và làm tròn xuống nếu đối số là số âm tới số nguyên chẵn gần nhất.
Ví dụ: =EVEN(2.4)? 4 và =EVEN(-3,2)?-4
Hàm tính bình phương của 1 số: EXP(Number)
Ví dụ: =ABS(-5) ? 25
Hàm tính căn bậc 2 của một số: SQRT(Number)
Ví dụ: =SQRT(9) ?3
Hàm tính phần dư của phép chia: MOD(Number,Divisor)
Ví dụ: =MOD(7,2) ?1
Hàm tính định thức của ma trận: MDETERM(Array)
Hàm tính ma trận nghịch đảo của một ma trận: MINVERSE(Array)
Hàm tính ma trận tích của 2 ma trận: MMULT(Array1,Array2)
Lưu ý: Các hàm làm việc với ma trận chỉ cho kết quả khi các đối số của hàm phải thỏa mãn điều kiện tính được.
Các hàm làm việc với ma trận là những công thức mảng nên khi nhập công thức (hàm) vào ô tính phải giữ đồng thời tổ hợp phím: Crtl+Shift+Enter
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Các hàm tóan học (Math and Trig) (tiếp)
Hàm nâng một số lên lũy thừa: POWER(Number,Power)
Ví dụ: =POWER(2,3) ? 8
Hàm tính bình phương của 1 số: EXP(Number)
Ví dụ: =ABS(-5) ? 25
Hàm tính căn bậc 2 của một số: SQRT(Number)
Ví dụ: =SQRT(9) ?3
Hàm tính phần dư của phép chia: MOD(Number,Divisor)
Ví dụ: =MOD(7,2) ?1
Hàm tính tổng bình phương của các số trong danh sách đối số của hàm: SUMSQ(Number1, Number2, .)
Ví dụ: =SUMSQ(6,9, 10) ?217
Hàm tính giai thừa của một số: FACT(Number)
Ví dụ: =FACT(5)?120
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Các hàm logic
Hàm xét điều kiện: IF(Logical_test,Value_if_true,Value_if_False)
Trong đó: Logical_Test: biểu thức logic (biểu thức chỉ cho ra giá trị đúng (True or False) để đưa ra điều kiện kiểm tra.
Value_if_true: Giá trị mà hàm IF đưa ra nếu biểu thức logic là True (đúng)
Value_if_False: Giá trị mà hàm IF đưa ra nếu biểu thức logic là False (sai)
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Các hàm logic (tiếp)
Hàm xét điều kiện đồng thời:
AND(Logical1, Logical2, Logical3,.)
Trong đó: Logical1, Logical2, Logical3 l những biểu thức logic.
Nếu tất cả các biểu thức logic đều đúng (True) thì hàm AND sẽ cho kết quả là đúng (True)
Nếu một trong số các biểu thức logic là sai (False) thì hàm AND sẽ cho kết quả là sai (False)
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Các hàm logic (tiếp)
Hàm xét một trong các điều kiện:
OR(Logical1, Logical2, Logical3,.)
Trong đó: Logical1, Logical2, Logical3,. l những biểu thức logic.
Nếu một trong các biểu thức logic đều đúng (True) thì hàm OR sẽ cho kết quả là đúng (True)
Nếu tất cả các biểu thức logic là sai (False) thì hàm OR sẽ cho kết quả là sai (False)
Hàm xét một trong các điều kiện: NOT(Logical)
Hàm đưa ra giá trị nghịch đảo của biểu thức logic
Ví dụ: =NOT(3>1)?False
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm tìm kiếm và tham chiếu (Lookup and Reference)
Hàm MATCH:
MATCH(lookup_value,Lookup_aray,Match_type)
Hàm đưa ra vị trí của phần tử
Trong đó: Lookup_Value l giá trị mà hàm MATCH tìm kiếm trong miền Lookup_aray.
Lookup_aray là miền tìm kiếm của hàm MATCH
Match_type: Kiểu tìm kiếm. M.E quy định kiểu tìm kiếmbởi các giá trị.
Nếu Match_type =1 thì hàm MATCH sẽ tìm đến vị trí của phần tử có giá trị lớn nhất nhưng không vượt quá giá trị tìm kiếm. Khi ấy các phần tử trong miền tìm kiếm phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Nếu Match_type =-1 thì hàm MATCH sẽ tìm đến vị trí của phần tử có giá trị nhỏ nhất nhưng không nhỏ hơn giá trị tìm kiếm. Khi ấy các phần tử trong miền tìm kiếm phải được sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
Nếu Match_type = 0 thì hàm MATCH sẽ tìm đến vị trí đầu tiền của phần tử có giá trị chính xác bằng giá tìm kiếm. Nếu không tìm thấy thì hàm MACH sẽ báo lỗi #N/A
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm tìm kiếm và tham chiếu (Lookup and Reference) (tiếp
Hàm Hlookup:
HLOOKUP(Lookup_value,Table_aray,Row_index_num,Range_lookup)
Hàm đưa ra vị trí của phần tử
Trong đó: Lookup_Value l giá trị mà hàm HLOOKUP tìm kiếm trong miền Table_aray.
Table_aray là bảng tìm kiếm của hàm HLOOKUP. Bảng này phải có ít nhất là 2 dòng. Hàm HLOOKUP sẽ tiến hành tìm kiếm ở dòng đầu tiên phần tử có giá trị thỏa mãn Lookup_Value
Row_index_num chỉ số dòng mà hàm HLOOKUP sẽ lấy kết quả nếu nó tìm thấy phần tử tương ứng trong dòng đầu tiền của miền bảng tìm kiếm thỏa mãn giá trị tìm kiếm
Range_Lookup: là một giá logic quy định kiểu tìm kiếm
Nếu Range_lookup =True (hoặc bỏ qua) thì hàm Hlookup sẽ tìm đến vị trí của phần tử có giá trị lớn nhất nhưng không vượt quá giá trị tìm kiếm. Khi ấy các phần tử trong dòng đầu tiên của bảng tìm kiếm phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Nếu Range_lookup =False (0) thì hàm HLOOKUP sẽ tìm đến vị trí của phần tử vị trí đầu tiền của phần tử có giá trị chính xác bằng giá tìm kiếm. Nếu không tìm thấy thì hàm HLOOKUP sẽ báo lỗi #N/A
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm tìm kiếm và tham chiếu (Lookup and Reference) (tiếp)
Hàm Vlookup:
VLOOKUP(Lookup_value,Table_aray,Col_index_num,Range_lookup)
Hàm đưa ra vị trí của phần tử
Trong đó: Lookup_Value l giá trị mà hàm VLOOKUP tìm kiếm trong cột đầu tiên miền Table_aray.
Table_aray là bảng tìm kiếm của hàm VLOOKUP. Bảng này phải có ít nhất là 2 cột. Hàm VLOOKUP sẽ tiến hành tìm kiếm ở cột đầu tiên phần tử có giá trị thỏa mãn Lookup_Value
Col_index_num chỉ số dòng mà hàm VLOOKUP sẽ lấy kết quả nếu nó tìm thấy phần tử tương ứng trong cột đầu tiền của miền bảng tìm kiếm thỏa mãn giá trị tìm kiếm
Range_Lookup: là một giá logic, quy định kiểu tìm kiếm
Nếu Range_lookup =True (hoặc bỏ qua) thì hàm Hlookup sẽ tìm đến vị trí của phần tử có giá trị lớn nhất nhưng không vượt quá giá trị tìm kiếm. Khi ấy các phần tử trong cột đầu tiên của bảng tìm kiếm phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Nếu Range_lookup =False (0) thì hàm HLOOKUP sẽ tìm đến vị trí của phần tử vị trí đầu tiền của phần tử có giá trị chính xác bằng giá tìm kiếm. Nếu không tìm thấy thì hàm HLOOKUP sẽ báo lỗi #N/A
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm tìm kiếm và tham chiếu (Lookup and Reference) (tiếp)
Hàm INDEX:
INDEX(Array,Row_index_num,Col_index_num)
Hàm đưa ra gía trị của phần tử là giao của chỉ số dòng và chỉ số cột trong miền Array
Trong đó:
Array là mảng các phần tử. Mảng này có thể là mảng 1 chiều hoặc mảng 2 chiều.
Row_index_num chỉ số dòng mà hàm INDEX sẽ tham chiếu tới để lấy kết quả.
Col_index_num chỉ số cột mà hàm INDEX sẽ tham chiếu tới để lấy kết quả.
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm với dữ liệu văn vản (Text)
1.Hàm xác định độ dài xâu ký tự:
LEN(Text)
2. Hàm cắt một số ký tự từ bên trái
LEFT(Text,Num_chars)
Hàm cho ra một xâu ký tự bằng cách cắt lấy Num_Chars ký tự từ bên trái của chuỗi Text
3. Hàm cắt một số ký tự từ bên phải
RIGHT(Text,Num_chars)
Hàm cho ra một xâu ký tự bằng cách cắt lấy Num_Chars ký tự từ bên phải của chuỗi Text
4. Hàm cắt một số ký tự từ giữa một xâu ký tự khác
MID(Text,Start_Num,Num_chars)
Hàm cho ra một xâu ký tự bằng cách cắt lấy Num_Chars ký tự kể từ vị trí Start_Num của chuỗi Text
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm với dữ liệu văn vản (Text)
5. Hàm chuyển xâu ký tự thành chữ in thường:
LOWER(Text)
Start_Num của chuỗi Text
6. Hàm chuyển xâu ký tự thành chữ in hoa:
UPPER(Text)
7. Hàm chuyển dữ liệu dạng Text sang dữ liệu dạng số:
VALUE(Text)
Ví dụ: Value("04")?4
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm với dữ liệu thời gian (Date and Time)
1. Hàm xác định ngày tháng:
DATE(Year,Month,Day)
Hàm đưa ra ngày tháng hoặc số đại diện cho mã ngày tháng trong M.E.
2. Hàm xác định ngày (tháng, Năm) của dữ liệu dạng ngày tháng
DAY(Serial_Num); MONTH(Serial_Num); YEAR(Serial_Num);
Trong đó: Serial_Num- là ngày tháng mà bạn muốn tìm xem đó là ngày nào trong tháng (tháng nào trong năm hoặc năm nào). Các dữ liệu ngày tháng phải được nhập bởi hàm Date hoặc là kết quả của công thức hoặc hàm số
3. Hàm giờ (phút, giây) của dữ liệu thời gian
HOUR(Serial_Num); MINUTE(Serial_Num); SECOND(Serial_Num);
Trong đó: Serial_Num- là thời gian mà bạn muốn tìm xem đó là giờ nào trong ngày (phút, giây). Các dữ liệu thời gian có thể được nhập như một xâu ký tự với dấu ""hoặc bởi chữ số thập phân hoặc là kết quả của hàm hoặc công thức.
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm với dữ liệu thời gian (Date and Time)
4. Hàm xác định ngày tháng, thời gian hiện thời theo hệ thống lịch của máy tính:
TODAY(); NOW()
Hàm không có đối số.
5. Hàm xác định thứ trong tuần:
WEEKDAY(Serial_Num,Return_Type)
Trong đó: Serial_Num- là ngày tháng mà bạn muốn tìm xem đó là ngày thứ mấy trong tuần . Các dữ liệu ngày tháng phải được nhập bởi hàm Date hoặc là kết quả của công thức hoặc hàm số
Return_Type - Các giá trị dùng để quy định kiểu kết quả đưa ra
Nếu Return_Type =1 hoặc bỏ qua hàm sẽ cho kết quả từ 1 đến 7, trong đó số 1 tương đương với chủ nhật và. số 7 là ngày thứ 7
Nếu Return_Type =2 hàm sẽ cho kết quả từ 1 đến 7, trong đó số 1 tương đương với thứ 2 và. số 7 là ngày chủ nhật
Nếu Return_Type =3 hàm sẽ cho kết quả từ 0 đến 6, trong đó số 0 tương đương với thứ hai và. số 6 là ngày chủ nhật
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm thông tin (Information Functions)
Các hàm thông tin cho biết thông tin về ô tính, thông tin về dạng dữ liệu trong ô tính; thông tin về dạng của lỗi công thức trong ô tính, gồm các nhóm hàm sau:
1. Hàm xác nhận dạng lỗi của công thức trong ô:
ISERR(Value)
Hàm xác nhận công thức trong ô có phải là một trong các lỗi sau:
#VALUE!: Lỗi giá trị tính tóan trong công thức
#REF!: Lỗi không tìm thấy tham chiếu cho công thức trong ô
#DIV/0!: Lỗi không thể chia một số cho 0
#NUM!: Số quá lớn để M.E. không thể tính nổi
#NAME!: Lỗi không nhận biết được tên miền hoặc tên công thức
#NULL!: Thường gặp trong phép lấy giao của 2 miền, nhưng 2 miền này lại không giao nhau.
Nếu Value là một trong số các lỗi trên, ngoại trừ lỗi #N/A, hàm sẽ cho giá trị logic True, ngược lại là False.
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm thông tin (Information Functions)
ISERROR(Value)
Hàm xác nhận Value có phải là một trong các lỗi sau:
#VALUE!: Lỗi giá trị tính tóan trong công thức
#REF!: Lỗi không tìm thấy tham chiếu cho công thức trong ô
#DIV/0!: Lỗi không thể chia một số cho 0
#NUM!: Số quá lớn để M.E. không thể tính nổi
#NAME?: Lỗi không nhận biết được tên miền hoặc tên công thức
#NULL!: Thường gặp trong phép lấy giao của 2 miền, nhưng 2 miền này lại không giao nhau.
#N/A!: Lỗi không tìm thấy trong hàm tìm kiếm và tham chiếu
Nếu Value là một trong số các lỗi trên, hàm sẽ cho giá trị logic True, ngược lại là False.
ISNA(Value)
Hàm xác nhận giá trị (Value) có phải là lỗi #N/A hay không. Nếu Value là lỗi #N/A, hàm sẽ cho giá trị logic True, ngược lại là False.
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm thông tin (Information Functions)
3. Hàm xác nhận dạng giá trị hoặc tham chiếu (Hàm IS):
ISBLANK(value); ISLOGICAL(value); ISNA(value); ISNONTEXT(value); ISNUMBER(value); ISREF(value); ISTEXT(value)
Các hàm trên cho kết quả là True hoặc False tùy thuộc vào đối số của hàm (Value) là trống, giá trị lo gic, lỗi N/A; không phải là dữ liệu dạng Text; dữ liệu dạng số; là dữ liệu dạng Text.
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm thông tin (Information Functions)
4. Hàm chuyển giá trị không phải dạng số về dữ liệu dạng số
N(value)
Các giá trị ngày tháng chuyển về số seri đại diện cho ngày tháng, giá trị logic True chuyển thành 1; còn những dạng khác chuyển về 0.
5. Hàm xác định dạng dữ liệu
TYPE(value)
Hàm cho ra số nguyên đại diện cho dạng dữ liệu: 1 = dữ liệu dạng số; 2 = dữ liệu dạng Text; 4 = giá trị dạng logic; 16= dữ liệu lỗi và 64= dữ liệu dạng mảng
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm cơ sở dữ liệu (Database Functions)
Cú pháp chung:
DFUNCTION(Database;Field;Criteria)
Trong đó:
Database: Miền ô chứa danh sách hoặc cơ sở dữ liệu
Field: Trường được sử dụng để tính tóan trong hàm số. Đối số "Field" có được nhập ở dạng nhãn là tên trường (được đặt trong dấu nháy "") hoặc chỉ số thứ tự của trường trong CSDL.
Criteria: Miền chứa điều kiện tính tóan của hàm
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm cơ sở dữ liệu (Database Functions)
Một số hàm CSDL:
DAVERAGEHàm tính giá trị trung bình của những phần tử đã xác định trong CSDL
DCOUNTHàm đếm số ô chứa giá trị số trong CSDL
DCOUNTAHàm đếm các ô không trống trong cơ sở dữ liệu
DGETHàm tách một bản ghi từ CSDL mà thỏa mãn điều kiện xác định
DMAX Hàm đưa ra giá trị lớn nhất của những phần tử đã xác định trong CSDL
DMIN Hàm đưa ra giá trị nhỏ nhất của những phần tử đã xác định trong CSDL
DPRODUCTHàm tính tích của các giá trị của các bản ghi trong một trường cụ thể mà thỏa mãn điều kiện trong CSDL.
DSUM Hàm tính tổng của các giá trị của các bản ghi trong một trường cụ thể mà thỏa mãn điều kiện trong CSDL
GETPIVOTDATAHàm đưa ra dữ liệu được lưu trữ trong bảng PIVOT
Hàm tài chính (Financial Functions)
1. Hàm PMT - Hàm tính khoản tiền phải chi trả đều nhau mỗi kỳ bao gồm cả gốc lẫn lãi cho một khoản vay.
PMT(Rate;Nper;PV;FV;Type)
Rate - Lãi suất phải trả cho khoản vay tính cho 1 kỳ
Nper - Số kỳ chi trả
PV - Giá trị hiện tại của khoản vay
FV - giá trị còn lại trong tương lai của khoản vay
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0; nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
2. Hàm PPMT - Hàm tính khoản tiền phải chi trả gốc trong kỳ đối với một khoản vay dựa trên dòng tiền chi trả và lãi suất cố định .
PPMT(Rate;Per;Nper;PV;FV;Type)
Rate - Lãi suất phải trả cho khoản vay tính cho 1 kỳ
Per - Kỳ tính khoản tiền trả gốc
Nper - Số kỳ chi trả
PV - Giá trị hiện tại của khoản vay
FV - giá trị tương lai hoặc cân đối tiền mặt mà bạn muốn giữ lại sau lần trả của cuối cùng (Đối số tùy chọn - ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0; nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
3. Hàm IPMT - Hàm tính lãi phải trả trong kỳ cho một khoản đầu tư với số kỳ chi trả, khoản tiền chi trả và lãi suất không đổi ở các kỳ.
IPMT(Rate;Per;Nper;Pv;Fv)
Rate - Lãi suất tính cho 1 kỳ của khoản đầu tư
Per - Kỳ tính lãi
Nper - Số kỳ chi trả đối với khoản đầu tư
PV- Giá trị hiện tại của khỏan đầu tư. Nếu là đi vay thì PV chính là khỏan tiền đi vay
FV - Giá trị tương lai hoặc cân đối tiền mặt mà bạn muốn giữ lại sau lần chi trả cuối cùng (đối số tùy chọn, ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0 (ngầm định); nếu không Type = 1.
Như vậy, có thể viết: PMT = IPMT+PPMT
Hàm tài chính (Financial Functions)
4. Hàm NPER - Hàm tính tổng số kỳ chi trả cho một khoản đầu tư với lãi suất, số tiền chi trả mỗi kỳ không đổi.
NPER(Rate;Pmt;Pv;Fv;Type)
Rate - Lãi suất tính cho 1 kỳ
PMT - Khoản chi trả ở mỗi kỳ và không thay đổi trong suốt đời của dự án. Cụ thể Pmt bao gồm cả khoản trả gốc lẫn lãi.
Pv - Giá trị hiện tại hoặc tổng cộng dồn giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai.
Fv - Giá trị tương lai hoặc cân đối tiền mặt mà bạn muốn giữ lại sau lần chi trả cuối cùng (đối số tùy chọn, ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0 (ngầm định); nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
5. Hàm RATE - Hàm tính lãi suất phải trả cho một khoản vay hoặc khoản đầu tư với số tiền chi trả mỗi kỳ không đổi.
RATE(Nper;Pmt;Pv;Fv;Type)
Nper - Tổng số kỳ chi trả
PMT - Khoản chi trả ở mỗi kỳ và không thay đổi trong suốt đời của dự án. Cụ thể Pmt bao gồm cả khoản trả gốc lẫn lãi.
Pv - Giá trị hiện tại hoặc tổng cộng dồn giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai.
Fv - Giá trị tương lai hoặc cân đối tiền mặt mà bạn muốn giữ lại sau lần chi trả cuối cùng (đối số tùy chọn, ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0 (ngầm định); nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
6. Hàm PV - Hàm tính giá trị hiện tại của dòng tiền đầu tư. Đó chính là tổng giá trị hiện tại của dòng tiền chi trong tương lai.
PV(Rate;Nper;PMT;FV;Type)
Rate - Lãi suất tính cho 1 kỳ
Nper - Số kỳ chi trả
PMT - Khoản chi trả ở mỗi kỳ và không thay đổi trong suốt đời của dự án.
FV - Giá trị tương lai hoặc cân đối tiền mặt mà bạn muốn giữ lại sau lần chi trả cuối cùng (đối số tùy chọn, ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0 (ngầm định); nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
7. Hàm FV - Hàm tính giá trị tương lai của dòng tiền đầu tư dựa trên khoản chi trả và lãi suất chi trả cố định trong các kỳ chi trả.
FV(Rate;Nper;PMT;FV;Type)
Rate - Lãi suất tính cho 1 kỳ
Nper - Số kỳ chi trả
PMT - Khoản chi trả ở mỗi kỳ và không thay đổi trong suốt đời của dự án.
PV - Giá trị hiện tại hoặc tổng các giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai. (đối số tùy chọn, ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0 (ngầm định); nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
8. Hàm NPV - Hàm tính giá trị hiện tại ròng của dòng tiền đầu tư dựa trên lãi suất chiết khấu và các khỏan chi trả (giá trị âm) và các khoản thu nhập (giá trị dương) của dự án.
NPV(Rate;Value1; Value2; .)
Rate - Tỷ lệ chiết khấu tính cho 1 kỳ
Value1; Value2; . và có thể có tới 29 Value, chính là các khoản chi và khoản thu của dự án đầu tư (NCF). Các giá trị này phải được sắp xếp theo trình tự thời gian với khỏang cách các kỳ đều nhau trong suốt đời dự án.
Lưu ý: Hàm NPV chiết khấu dòng tiền theo thời gian từ năm 1, năm 0 (thường là năm đầu tư ban đầu) không tham gia vào quá trình tính tóan (Xem Help để biết thêm chi tiết)
Hàm tài chính (Financial Functions)
9. Hàm IRR - Hàm tính tỷ lệ thu hồi nội tại của dự án đầu tư
IRR(Values; Guess)
Values là một mảng hoặc tham chiếu tới các ô có chứa các giá trị số mà bạn muốn tính tỷ lệ thu hồi nội tại của chúng (dòng NCF). Dòng giá trị này phải có chứa ít nhất 1 giá trị âm hoặc 1 giá trị dương. Nếu không, hàm IRR sẽ báo lỗi. Nếu trong mảng hoặc tham chiếu có chứa giá trị không phải dạng số sẽ bị bỏ qua.
Guess - Đối số tùy chọn, là tỷ lệ mà bạn dự đóan gần đúng với giá trị IRR
Lưu ý: Hàm IRR sử dụng số thứ tự của các phần tử trong mảng hoặc tham chiếu để tính tóan chiết khấu vì vậy bạn phải chắc chắn rằng các giá trị dòng tiền trong mảng đó phải được đặt theo đúng trình tự.
Hàm IRR có liên hệ với hàm NPV, đó chính là tỷ lệ chiết khấu tương ứng với NPV = 0.
Hàm tài chính (Financial Functions)
10. Hàm SLN - Hàm tính mức khấu hao TSCĐ cho 1 kỳ theo phương pháp khấu hao đều.
SLN(Cost;Salvage;Life)
Cost - Nguyên giá TSCĐ
Salvage - Giá trị thanh lý ở thời điểm cuối đời sử dụng của TSCĐ
Life - Tổng số các kỳ trích khấu hao TSCĐ (đôi khi còn gọi là thời gian hữu ích của TSCĐ)
11. Hàm SYD - Hàm tính mức khấu hao TSCĐ cho 1 kỳ theo phương pháp khấu hao tổng số năm sử dụng.
SLN(Cost;Salvage;Life;Per)
Cost - Nguyên giá TSCĐ
Salvage - Giá trị thanh lý ở thời điểm cuối đời sử dụng của TSCĐ
Life - Tổng số các kỳ trích khấu hao TSCĐ (đôi khi còn gọi là thời gian hữu ích của TSCĐ)
Per - Kỳ trích khấu hao
Cơ sở dữ liệu (Database)
Khái niệm về CSDL
Khái niệm về "Trường CSDL" - Field. Trong M.E. các trường được lưu theo cột, trong đó dòng đầu tiên của cột lưu tên trường (Field name).
Khái niệm về "Bản ghi" - Record.
Các công cụ xử lý CSLD
Sắp xếp cơ sở dữ liệu
Đặt con trỏ vào một ô bất kỳ trong CSDL
Menu: Data/Sort
Chọn tên trường cần sắp xếp (cùng lúc bạn có thể sắp xếp 3 trường.Nếu muốn sắp xếp >3 trường thì bạn lại lặp lại thao tác trên lần nữa)
Cơ sở dữ liệu (Database)
Các công cụ xử lý CSLD
Lệnh tính tổng con của CSDL
Tính tổng con là việc tổng hợp dữ liệu của các bản ghi có cùng thuộc tính quản lý. (Lưu ý: Nghĩa của "tổng" không đơn thuần chỉ là "Cộng" mà có nghĩa là Tổng hợp)
Trước khi chọn lệnh cần sắp xếp CSDL thành các nhóm phù hợp với mục tiêu tổng hợp thông tin.
Menu: Data/Subtotals với các lựa chọn sau:
At each change in (Tổng hợp dữ liệu theo trường nào)
Use function: Lựa chọn hàm để tổng hợp dữ liệu
Add subtotals to: Tổng hợp dữ liệu cho trường nào
Remove All: Hủy kết quả đã tổng hợp
Cơ sở dữ liệu (Database)
Các công cụ xử lý CSLD (tiếp)
Lệnh tạo bảng báo cáo "trụ" từ CSDL (Pivot Table)
Đặt con trỏ vào ô đơn bất kỳ trong CSDL
Menu: Data/Pivot Table and PivotChart Report
Chọn các thông số trong hộp thoại, với các lựa chọn sau:
Chọn nguồn dữ liệu để tạo bảng báo cáo trụ
Xác định miền cơ sở dữ liệu để tạo bảng trụ
Xác định nơi lưu trữ bảng trụ
Lưu trữ trong cùng trang tính với CSDL: Existing Worksheet
Lưu trữ ở trang tính mới: New Worksheet
Lựa chọn dạng bảng báo cáo (Nút lệnh: Layout)
Lựa chọn các thuộc tính của bảng trụ (Nút lệnh: Option)
Cơ sở dữ liệu (Database)
Các công cụ xử lý CSLD (tiếp)
Lệnh kết xuất thông tin từ CSDL (Consolidate)
Đặt con trỏ vào ô đơn bất kỳ trong vùng sẽ lưu trữ kết quả
Menu: Data/Consolidate
Chọn các thông số trong hộp thoại, với các lựa chọn sau:
Chọn hàm sử dụng để kết xuất thông tin (Sum;Count:Average;.)
Xác định miền tham chiếu để lấy dữ liệu (Reference)
Chọn Add để đưa tham chiếu đã lựa chọn vào danh sách các tham chiếu (All References) - Lặp lại thao tác 2 để xác định tất cả các tham chiếu cần lấy dữ liệu.
Xác nhận tiêu đề dòng và cột của tham chiếu:
Top Row: Nếu trong miền tham chiếu có tiêu đề cột
Left Column: Nếu trong miền tham chiếu có tiêu đề dòng
Cơ sở dữ liệu (Database)
Các công cụ xử lý CSLD (tiếp)
Lệnh lọc thông tin từ CSDL (Filter)
Lọc tự động (Autofilter)
Đặt con trỏ vào ô đơn bất kỳ trong miền CSDL
Menu: Data/Filter/Autofilter (để chuyển cơ sở dữ liệu về chế độ lọc)
Chọn trường cần lọc, chọn điều kiện lọc bằng cách nhấn mũi tên sổ xuống từ trường đó.
Kết quả là: Những bản ghi thỏa mãn điều kiện lọc được giữ lại, những bản ghi khác bị ẩn đi. Người sử dụng có thể thực hiện các lệnh cần thiết với những bản ghi đang được hiện.
Muốn cho hiện tất cả chọn Show all.
Thóat khỏi chế độ lọc tự động, chọn Data/Filter/Autofilter một lần nữa
Lưu ý với điều kiện lọc đặc biệt: Chọn Custom từ danh sách do khi lựa chọn mũi tên sổ xuống có được.
Cơ sở dữ liệu (Database)
Lọc tự động (Autofilter) (tiếp)
Hộp thoại Custom
Lọc những bản ghi theo trường nào
Điều kiện lọc (=; >=;<;<=;.)
Khi có nhiều điều kiện, sử dụng And và đưa điều kiện thứ 2 nếu các điều kiện phải thỏa mãn đồng thời. Sử dụng Or nếu chỉ cần thỏa mãn 1 trong số các điều kiện.
Lưu ý: Có thể sử dụng ký từ ? hoặc ký tự * để đại diện cho 1 ký tự đơn hoặc một số ký tự bất kỳ nào đó.
Cơ sở dữ liệu (Database)
Các công cụ xử lý CSLD (tiếp)
Lệnh lọc thông tin từ CSDL (Filter)
Lọc theo miền điều kiện (Advanced Filter)
Tạo miền điều kiện (Criteria Range): Đó là một miền ô trong M.E., ở đó chứa các điều kiện để lọc CSDL. Miền ô này phải có 2 dòng trở lên, số cột tùy thuộc vào số trường cần lọc.
Trong đó dòng đầu tiên chứa tên trường cần lọc. Tên trường điều kiện lọc phải giống y chang tên trường của CSDL nếu điều kiện lọc là điều kiện so sánh (VD: ">23") và phải khác với tên trường của CSDL nếu điều kiện lọc là điều kiện tính tóan (VD: ">Average(A1:A12)"
Các dòng sau chứa các điều kiện lọc. Nếu là điều kiện đồng thời phải thỏa mãn, các điều kiện đó phải nằm trên cùng dòng.Ngược lại, khi các điều kiện nằm khác dòng, M.E. hiểu đó là điều kiện cần thỏa mãn 1 trong số các điều kiện trong các dòng ấy. (xem ví dụ bên bảng M.E.) Hình bên là ví dụ về miền điều kiện lọc
Cơ sở dữ liệu (Database)
Lọc theo miền điều kiện (Advanced Filter) (tiếp)
Menu: Data/Filter/Advanced Filter , với các lựa chọn sau:
Lọc tại chỗ những bản ghi thỏa mãn điều kiện lọc. Filter the list, in-place
Lọc và copy những bản ghi t
Biên sọan: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Mỏ- Địa chất
Mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học
Muc tiêu: Cung cấp cho học viên cơ sở lý luận và công cụ tin học để xử lý các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản trị họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối tượng nghiên cứu:
Các phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản trị kinh doanh
Đi sâu nghiên cứu các ứng dụng của phần mềm Microsoft Excel
Các bài tóan lý thuyết và các vấn đề thực tiễn nảy sinh trong HĐSXKD
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu môn học
Bài 1: Tổng quan về M.E
Bài 2: Nhập dữ liệu
Bài 3: Tính tóan dữ liệu
Bài 4: Định dạng bảng tính trong M.E.
Bài 5: Vẽ đồ thị trong M.E.
Bài 7: Cơ sở dữ liệu và kết xuất thông tin từ CSDL
Bài 6: Các công cụ phân tích dữ liệu thống kê
Bài 8: Cài đặt môi trường làm việc của M.E.
Bài 1: Tổng quan về M.E
Giới thiệu về M.E
Các yêu cầu về phần cứng
Cài đặt M.E.
Chức năng của M.E.
Nhập, lưu trữ và xử lý dữ liệu
Tính tóan dữ liệu
Lập các báo cáo kết xuất thông tin
Vẽ đồ thị
Phân tích dữ liệu xử lý thống kê
Tự động hóa các công việc thường này
Vào - ra, mở, ghi file dữ liệu
Cấu trúc giao diện của M.E.
Vào - ra, mở, ghi file dữ liệu
Khởi động Excel:
Menu: Start/Program/Microsoft Excel
Kích chuột vào biểu tượng Excel trên desktop
...
Kết thúc công việc với Excel
Menu: File/Exit
Kích chuột vào nút "Close"
Dùng tổ hợp phím: Ctrl+F4
Mở file mới:
Menu: File/New
Kích chuột vào nút lệnh: "Open"
Dùng tổ hợp phím: Ctrl+N
Ghi file vào bộ nhớ ngoài: Phân biệt 2 kiểu ghi
Lệnh Save - dùng để ghi lần đầu tiên sau khi tạo lập file hoặc ghi lần 2 trở đi nhưng không thay đổi các thuộc tính của file
Lệnh Save As... - dùng để lựa chọn những thuộc tính mới cho file khi ghi lần thứ 2 trở đi
Đóng file: File/Close
Các thuộc tính của file dữ liệu
Nơi lưu trữ file - Save in:
Tên file - File name
Kiểu file - Type of file
File được bảo vệ hay không - Protection...
bài 2: Nhập dữ liệu
Kiểu dữ liệu
Xác định ô tính, miền ô tính, dữ liệu
Nhập dữ liệu
Điền đầy dữ liệu cho miền ô
Copy - Cut (cắt) và Paste (dán) dữ liệu and Paste Special
Xóa dữ liệu
Tìm kiếm, thay thế dữ liệu
dạng dữ liệu
Dữ liệu dạng văn bản (Text)
Ví dụ: "Nguyễn Văn An"
Lưu ý với dữ liệu dạng văn bản:
- Khi các tóan hạng trong công thức hoặc tham số trong các hàm số là dữ liệu dạng văn bản thì chúng phải được đặt trong dấu nháy (``).
- Muốn sử dụng chữ số để biểu diến dữ liệu dạng văn bản thì phái đặt dấu (`) trước khi nhập dữ liệu vào ô tính
- Theo ngầm định dữ liệu dạng văn bản căn thẳng trái trong ô tính. Đây là một dấu hiệu để nhận biết dạng dữ liệu
dạng dữ liệu (tiếp)
Dữ liệu dạng số (Number)
Dữ liệu dạng số học (Numeric)
Dữ liệu dạng ngày-tháng (Date):
Lưu ý:
Dấu phân cách giữa phần nguyên và phần thập phân của 1 số.
Cách thể hiện dữ liệu dạng ngày tháng (tháng/ngày/năm)
Theo ngầm định dữ liệu dạng số sẽ được căn phải khi nhập dữ liệu vào ô tính.
dạng dữ liệu (tiếp)
Dữ liệu dạng công thức (Formular)
Dữ liệu dạng công thức được bắt đầu bởi dấu (=)
Trong công thức bao gồm:
Các tóan tử: + ; - ; * ; / ; ^
Các tóan hạng, có thể là:
Hằng số: Ví dụ: =2*3
Tham chiếu, bao gồm:
Tham chiếu là địa chỉ ô: Ví dụ: =B3+B4+8
Tham chiếu là tên miền, ví dụ: =6%*Thu_nhap
Hàm số, ví dụ: =6%*Sum(B2:B20)
Lưu ý:
Công thức được thể hiện trên thanh công thức, còn kết quả của công thức thể hiện trong ô tính
Xác định miền ô
Xác định miền ô liền kề
Đưa chuột lên góc trái trên miền ô cần xác định, giữ và rê tới góc phải dưới của miền ô
Đưa con trỏ ô tới ô góc trái trên của miền cần xác định, giữ phím Shift+mũi tên lên, xuống, trái phải đề di chuyển con trỏ ô tới góc phải của miền cần xác định
Đưa con trỏ ô (nhắp chuột) ở ô góc trái trên của miền cần xác định, giữ phím Shift+nhắp chuột vào ô góc phải dưới của miền cần xác định.
Xác định miền ô không liền kề
Tương tự như trên nhưng giữ phím Ctrl đồng thời khi thao tác.
Xác định dòng, cột, trang tính
Xác định dòng liền kề
Nhắp chuột tại tiêu đề dòng, giữ và rê để xác định nhiều dòng liền kề
Xác định dòng không liền kề
Tương tự như trên nhưng giữ phím Ctrl đồng thời khi thao tác.
Xác định cột liền kề
Nhắp chuột tại tiêu đề cột, giữ và rê để xác định nhiều dòng liền kề
Xác định cột không liền kề
Tương tự như trên nhưng giữ phím Ctrl đồng thời khi thao tác.
Xác định trang tính
Nhắp chuột vào ô là giao của tiêu đề dòng và tiêu đề cột
Nhập dữ liệu
Nhập dữ liệu cho từng ô tính
Đưa con trỏ ô về nơi cần nhập, gõ dữ liệu, xác định dữ liệu nhập
Nhập cùng dữ liệu cho miền nhiều ô
Xác định miền ô cần nhập dữ liệu
Gõ dữ liệu
Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Enter
Hoặc
Gõ dữ liệu cần nhập vào ô đầu
Menu: Edit/Fill Down (Left ; Right; Up)
Nhập dãy dữ liệu (serie dữ liệu)
Gõ giá trị đầu tiên của dãy dữ liệu
Menu: Edit/Fill/Serie
Copy-cut-Paste dữ liệu
Xác định miền dữ liệu cần Copy hoặc Cut
Chọn 1 trong các cách sau để thực hiện lệnh Copy
Nhấn tổ hợp phím: Ctrl+C
Menu: Edit/Copy
Nhắp chuột vào nút lệnh "Copy" trên thanh công cụ chuẩn
Kích chuột phải ở vị trí dữ liệu đã xác định để kích họat Menu tắt, chọn lệnh Copy
Chọn 1 trong các cách sau để thực hiện lệnh Cut
Nhấn tổ hợp phím: Ctrl+X
Menu: Edit/Cut
Nhắp chuột vào nút lệnh "Cut" trên thanh công cụ chuẩn
Kích chuột phải ở vị trí dữ liệu đã xác định để kích họat Menu tắt, chọn lệnh Cut
Đưa con trỏ ô về vị trí cần dán, chọn 1 trong các cách sau để thực hiện lệnh Paste
Nhấn tổ hợp phím: Ctrl+V
Menu: Edit/Paste
Nhắp chuột vào nút lệnh "Paste" trên thanh công cụ chuẩn
Kích chuột phải ở vị trí cần dán để kích họat Menu tắt, chọn lệnh Paste
Lệnh Paste Special
Đưa con trỏ tới vùng cần dán
Chọn: Menu: Edit/Paste Special
Sao chép hoặc di chuyển trang tính
Đặt con trỏ ở ô bất kỳ trong trang tính nguồn
Menu: Edit/Move or Copy sheet
Chọn Create a Copy để tạo bản Copy
Không chọn: Di chuyển
To Book: chọn file (book) nơi bạn muốn di chuyển hoặc Copy (Chọn nơi đích) - Nếu đích là một File khác thì File ấy phải đang được mở hoặc bạn có thể chọn đích là một File mới
Before sheet: Chọn vị trí đứng của bản Copy hoặc bản được di chuyển tới
Cách khác: Giữ và rê chuột vào tên trang tính đồng thời giữ phím Ctrl
xóa dữ liệu
Xóa nội dung trong ô tính
Xác định miền dữ liệu cần xóa
Nhấn phím Delete
Với lệnh này chỉ dữ liệu trong miền ô bị xóa
Xóa ô, miền ô, cột, hoặc xóa dòng
Xác định miền ô cần xóa
Menu: Edit/Delete hoặc Kích họat Menu tắt, chọn Delete
Shift Cells Left: Xóa khối ô và dịch những ô còn lại sang trái
Shift Cells Upt: Xóa khối ô và dịch những ô còn lại lên
Entire Row: Xóa toàn bộ những dòng có chứa khối ô đang xác định
Entire Column: Xóa toàn bộ những cột có chứa khối ô đang xác định
Clear
Xác định miền ô cần xóa
Chọn menu: Edit/Clear và lựa chọn:
All: Xóa tất tần tật
Formats: Xóa những thuộc tính về định dạng
Contents: Xóa nội dung của miền ô (tương đương với việc nhấn phím Del)
Comment: Xóa lời chú giải của ô tính
Bài 4: Định dạng bảng tính
Định dạng ô tính
Định dạng dòng
Định dạng cột
Định dạng trang tính
Sử dụng mẫu thiết kế sẵn để định dạng
Định dạng bằng thẻ kiểu
Định dạng (format)
Định dạng ô tính
Định dạng dữ liệu dạng số (number)
Căn dữ liệu trong ô (Alignment)
Định dạng font chữ (Font)
Định dạng đường kẻ khung (Border)
Định dạng nền của ô tính (Parttent)
Bảo vệ dữ liệu cho ô (Protection)
Định dạng dòng (Format/Row)
Xác định dòng (nhiều dòng) cần nhập dữ liệu
Format/Row
Chiều cao dòng (Height)
Tự động thay đổi chiều cao phù hợp với dữ liệu trong dòng (Autofit)
ẩn dòng (Hide)
Tái hiện những dòng đang bị ẩn: Unhide
Định dạng cột (tương tự)
Định dạng (format) (tiếp)
Định dạng trang tính
Đổi tên trang tính (Rename sheet)
Ân trang tính: Menu: Format/Sheet/Hide
Tái hiện trang tính: Menu: Format/Sheet/Unhideh
Sử dụng công cụ định dạng có sẵn
Xác định miền cần định dạng
Menu: Format/Autoformat
Định dạng trang in
Menu: File/Page Setup
Cài đặt trang in (Page):
Chọn hướng in (Orientation): Portrait: in dọc trang giấy; Lanscape: In ngang trang giấy
Điều chỉnh mật độ in (Scalling): Ajust To: 100% để thu nhỏ hoặc phóng to khi in
Tự động điều chỉnh cho vừa số trang in: Fit to.. wide and .. tall
Lựa chọn kích cỡ giấy in: Paper size
Chất lượng in (Print Quality):
Đánh số trang in đầu tiên (First Page Number)
Cài đặt lề trang in:
Top (lề trên; Bottom (lề dưới); Left (lề trái); Right (lề phải)
Lựa chọn nội dung in có được in ở giữa trang (theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang hay không? Center on Page
Cài đặt tiêu đề trên (dưới) cho mỗi trang in
Header
Footer
Cài đặt thuộc tính cho trang tính khi in
Xác định miền in (Print Area)
In nhắc lại dòng đầu đề trên đầu mỗi trang in, hoặc cột đầu tiên bên trái mỗi trang in
Row to Repeat at top
Column to Repeat at Left
Thứ tự đánh số trang
Cài đặt in
Menu: File/Print
Miền in (Print Range)
In tất cả các trang in (All)
Lựa chọn in một số trang nhất: Page(s) From.. To ..
Xác định số bản in (Copies)
Lựa chọn trình tự in khi in nhiều bản (Collate)
Lựa chọn phạm in
In phần trang tính đã được xác định (Selection) - Phải xác định miền cần in trước khi chọn lệnh File/Print
In trang tính hiện thời (Active Sheet)
In tất cả các trang tính trong Workbook (file): Entire Workbook
Bài 3: Tính tóan với bảng tính
Các tóan tử và tóan hạng trong công thức
Công thức được bắt đầu bởi dấu (=)
Trong công thức bao gồm:
Các tóan tử: + ; - ; * ; / ; ^
Các tóan hạng, có thể là:
Hằng số: Ví dụ: =2*3
Tham chiếu, bao gồm:
Tham chiếu là địa chỉ ô: Ví dụ: =B3+B4+8
Tham chiếu là tên miền, ví dụ: =6%*Thu_nhap
Hàm số, ví dụ: =6%*Sum(B2:B20)
Lưu ý:
Công thức được thể hiện trên thanh công thức, còn kết quả của công thức thể hiện trong ô tính
Các dạng tham chiếu trong công thức
Theo tính chất cố định khi tham chiếu
Tham chiếu tương đối: Ví dụ: =B2*B3
Tham chiếu tuyệt đối: Ví dụ: =$C$12*F4
Tham chiếu hỗn hợp: =$C12*F14
Lưu ý: Để chuyển từ địa chỉ tương đối thành địa chỉ tuyệt đối sử dụng phím F4 khi nhập tham chiếu
Tham chiếu là tên miền, Ví dụ:
=Ngày_công*Tổng_hệ_số
Theo tầm xa của tham chiếu
Tham chiếu 1 chiều: C24
Tham chiếu 2 chiều: "Sheet1!C14"
Tham chiếu 3 chiều: Ví dụ: [VD_luong_ht]Lg_thg_1!C17"
Gán tên cho miền ô
Xác định miền ô cần gán tên
Menu: Insert/Name/Define
Names in workbook: Xác nhận tên miền
Tên miền tham chiếu tới đâu (Refers To:)
Insert/Name/Create - để gán tên cho miền bởi những nhãn (labels) có sẵn trên trang tính
Xác định miền cần gán tên (Trong miền đó phải có chứa các nhãn)
Menu: Insert/Name/Create
Nhập công thức
Xác định ô họăc miền ô cần cần nhập công thức
Gõ dấu (=); ngoại trừ công thức được bắt đầu bởi dấu (+) hoặc dấu (-) hoặc chèn hàm số
Nhập các tham chiếu và các tóan tử
Nhập tham chiếu:
Nếu tham chiếu là địa chỉ ô:Đưa chuột để xác định miền tham chiếu
Nếu tham chiếu là tên miền:
Nhập các tóan tử: Sử dụng nhóm phím NumLock để nhập các tóan tử
Nếu nhập cùng một công thức cho miền có nhiều ô thì. phải nhấn tổ hợp phím Ctrl+Enter. Nếu chỉ nhập giữ liệu cho 1 ô: Enter
Có thể sử dụng thao tác Copy- Paste để sao chép công thức của ô tới những ô khác
Hết sức lưu ý tham chiếu tuyệt đối và tham chiếu tương đối trong công thức
Tham chiếu là tên miền luôn luôn là tham chiếu tuyệt đối
hàm số (function)
Cú pháp chung:[Tên hàm]([các đối số của hàm])
Trong đó:
Tên hàm: Do M.E đặt, người sử dụng không được tự ý thay đổi, viết tên hàm không có dấu cách, trong tên hàm không phân biệt chữ viết thường và chữ viết hoa.
Các đối số của hàm:
Luôn được đặt trong dấu ()
Các đối số của hàm được phân cách nhau bởi dấu phân cách, giữa các đối số không có dấu cách.
Các đối số có thể là:
Hằng số: Ví dụ
Tham chiếu, ví dụ: =Sum(Thu_nhap)
Hàm số (Nested Function)
Các đối số có thể tùy chọn hoặc bắt buộc
Một hàm số có thể không có đối số, hoặc có thể có tới 30 đối số hoặc không có đối số
Một số hàm cụ thể
Các hàm tóan học (Math and Trig)
Hàm tính tổng: Sum(Number1,Number2,.)
Ví dụ: =Sum(2;3;4) ? 9
=sum(ngày_công;89;1)?340
Hàm tính tổng theo điều kiện: Sumif(Range,Criteria,SumRange)
Ví dụ: =SumIf(Ten_hang;"Than cám5";Số_lượng)- hàm tính tổng số lượng than cám
Hàm tính giá trị tuyệt đối của 1 số: ABS(Number)
Ví dụ: =ABS(-5) ? 5
Hàm lấy phần nguyên của một số: INT(Number)
Ví dụ: =INT(5.78) ?5
Hàm làm tròn số: ROUND(Number,Num_digits)
Trong đó: Number là số cần làm tròn; Num_digits là số chữ số làm tròn. Nếu Num_digits là số âm, hàm sẽ làm tròn các chữ số phần nguyên; nếu làm tròn phần thập phân, nếu Num_digits bằng 0 hàm cho ra phần nguyên của số đó.
Ví dụ: =Round(4.5354,1) ?4.5
Hàm tính tích: PRODUCT(Number1, Number2,.)
Ví dụ: =PRODUCT(2,3,4)?24
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Các hàm tóan học (Math and Trig) (tiếp)
Hàm tính tổng của các tích: SUMPRODUCT(Array1,Array2,.)
Kết quả của hàm là tổng của tích các phần tử tương ứng của các mảng aray1; aray2;.)
Ví dụ: =SUMPRODUCT(Don_gia;So_luong)? sẽ cho ra kết quả làtổng doanh số bán hàng với 2 miền chứa thông tin về giá bán và số lượng hàng bán của mỗi đợt giao hàng.
Hàm làm tròn: EVEN(Number)
Hàm làm tròn lên nếu đối số là số dương và làm tròn xuống nếu đối số là số âm tới số nguyên chẵn gần nhất.
Ví dụ: =EVEN(2.4)? 4 và =EVEN(-3,2)?-4
Hàm tính bình phương của 1 số: EXP(Number)
Ví dụ: =ABS(-5) ? 25
Hàm tính căn bậc 2 của một số: SQRT(Number)
Ví dụ: =SQRT(9) ?3
Hàm tính phần dư của phép chia: MOD(Number,Divisor)
Ví dụ: =MOD(7,2) ?1
Hàm tính định thức của ma trận: MDETERM(Array)
Hàm tính ma trận nghịch đảo của một ma trận: MINVERSE(Array)
Hàm tính ma trận tích của 2 ma trận: MMULT(Array1,Array2)
Lưu ý: Các hàm làm việc với ma trận chỉ cho kết quả khi các đối số của hàm phải thỏa mãn điều kiện tính được.
Các hàm làm việc với ma trận là những công thức mảng nên khi nhập công thức (hàm) vào ô tính phải giữ đồng thời tổ hợp phím: Crtl+Shift+Enter
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Các hàm tóan học (Math and Trig) (tiếp)
Hàm nâng một số lên lũy thừa: POWER(Number,Power)
Ví dụ: =POWER(2,3) ? 8
Hàm tính bình phương của 1 số: EXP(Number)
Ví dụ: =ABS(-5) ? 25
Hàm tính căn bậc 2 của một số: SQRT(Number)
Ví dụ: =SQRT(9) ?3
Hàm tính phần dư của phép chia: MOD(Number,Divisor)
Ví dụ: =MOD(7,2) ?1
Hàm tính tổng bình phương của các số trong danh sách đối số của hàm: SUMSQ(Number1, Number2, .)
Ví dụ: =SUMSQ(6,9, 10) ?217
Hàm tính giai thừa của một số: FACT(Number)
Ví dụ: =FACT(5)?120
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Các hàm logic
Hàm xét điều kiện: IF(Logical_test,Value_if_true,Value_if_False)
Trong đó: Logical_Test: biểu thức logic (biểu thức chỉ cho ra giá trị đúng (True or False) để đưa ra điều kiện kiểm tra.
Value_if_true: Giá trị mà hàm IF đưa ra nếu biểu thức logic là True (đúng)
Value_if_False: Giá trị mà hàm IF đưa ra nếu biểu thức logic là False (sai)
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Các hàm logic (tiếp)
Hàm xét điều kiện đồng thời:
AND(Logical1, Logical2, Logical3,.)
Trong đó: Logical1, Logical2, Logical3 l những biểu thức logic.
Nếu tất cả các biểu thức logic đều đúng (True) thì hàm AND sẽ cho kết quả là đúng (True)
Nếu một trong số các biểu thức logic là sai (False) thì hàm AND sẽ cho kết quả là sai (False)
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Các hàm logic (tiếp)
Hàm xét một trong các điều kiện:
OR(Logical1, Logical2, Logical3,.)
Trong đó: Logical1, Logical2, Logical3,. l những biểu thức logic.
Nếu một trong các biểu thức logic đều đúng (True) thì hàm OR sẽ cho kết quả là đúng (True)
Nếu tất cả các biểu thức logic là sai (False) thì hàm OR sẽ cho kết quả là sai (False)
Hàm xét một trong các điều kiện: NOT(Logical)
Hàm đưa ra giá trị nghịch đảo của biểu thức logic
Ví dụ: =NOT(3>1)?False
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm tìm kiếm và tham chiếu (Lookup and Reference)
Hàm MATCH:
MATCH(lookup_value,Lookup_aray,Match_type)
Hàm đưa ra vị trí của phần tử
Trong đó: Lookup_Value l giá trị mà hàm MATCH tìm kiếm trong miền Lookup_aray.
Lookup_aray là miền tìm kiếm của hàm MATCH
Match_type: Kiểu tìm kiếm. M.E quy định kiểu tìm kiếmbởi các giá trị.
Nếu Match_type =1 thì hàm MATCH sẽ tìm đến vị trí của phần tử có giá trị lớn nhất nhưng không vượt quá giá trị tìm kiếm. Khi ấy các phần tử trong miền tìm kiếm phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Nếu Match_type =-1 thì hàm MATCH sẽ tìm đến vị trí của phần tử có giá trị nhỏ nhất nhưng không nhỏ hơn giá trị tìm kiếm. Khi ấy các phần tử trong miền tìm kiếm phải được sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
Nếu Match_type = 0 thì hàm MATCH sẽ tìm đến vị trí đầu tiền của phần tử có giá trị chính xác bằng giá tìm kiếm. Nếu không tìm thấy thì hàm MACH sẽ báo lỗi #N/A
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm tìm kiếm và tham chiếu (Lookup and Reference) (tiếp
Hàm Hlookup:
HLOOKUP(Lookup_value,Table_aray,Row_index_num,Range_lookup)
Hàm đưa ra vị trí của phần tử
Trong đó: Lookup_Value l giá trị mà hàm HLOOKUP tìm kiếm trong miền Table_aray.
Table_aray là bảng tìm kiếm của hàm HLOOKUP. Bảng này phải có ít nhất là 2 dòng. Hàm HLOOKUP sẽ tiến hành tìm kiếm ở dòng đầu tiên phần tử có giá trị thỏa mãn Lookup_Value
Row_index_num chỉ số dòng mà hàm HLOOKUP sẽ lấy kết quả nếu nó tìm thấy phần tử tương ứng trong dòng đầu tiền của miền bảng tìm kiếm thỏa mãn giá trị tìm kiếm
Range_Lookup: là một giá logic quy định kiểu tìm kiếm
Nếu Range_lookup =True (hoặc bỏ qua) thì hàm Hlookup sẽ tìm đến vị trí của phần tử có giá trị lớn nhất nhưng không vượt quá giá trị tìm kiếm. Khi ấy các phần tử trong dòng đầu tiên của bảng tìm kiếm phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Nếu Range_lookup =False (0) thì hàm HLOOKUP sẽ tìm đến vị trí của phần tử vị trí đầu tiền của phần tử có giá trị chính xác bằng giá tìm kiếm. Nếu không tìm thấy thì hàm HLOOKUP sẽ báo lỗi #N/A
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm tìm kiếm và tham chiếu (Lookup and Reference) (tiếp)
Hàm Vlookup:
VLOOKUP(Lookup_value,Table_aray,Col_index_num,Range_lookup)
Hàm đưa ra vị trí của phần tử
Trong đó: Lookup_Value l giá trị mà hàm VLOOKUP tìm kiếm trong cột đầu tiên miền Table_aray.
Table_aray là bảng tìm kiếm của hàm VLOOKUP. Bảng này phải có ít nhất là 2 cột. Hàm VLOOKUP sẽ tiến hành tìm kiếm ở cột đầu tiên phần tử có giá trị thỏa mãn Lookup_Value
Col_index_num chỉ số dòng mà hàm VLOOKUP sẽ lấy kết quả nếu nó tìm thấy phần tử tương ứng trong cột đầu tiền của miền bảng tìm kiếm thỏa mãn giá trị tìm kiếm
Range_Lookup: là một giá logic, quy định kiểu tìm kiếm
Nếu Range_lookup =True (hoặc bỏ qua) thì hàm Hlookup sẽ tìm đến vị trí của phần tử có giá trị lớn nhất nhưng không vượt quá giá trị tìm kiếm. Khi ấy các phần tử trong cột đầu tiên của bảng tìm kiếm phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Nếu Range_lookup =False (0) thì hàm HLOOKUP sẽ tìm đến vị trí của phần tử vị trí đầu tiền của phần tử có giá trị chính xác bằng giá tìm kiếm. Nếu không tìm thấy thì hàm HLOOKUP sẽ báo lỗi #N/A
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm tìm kiếm và tham chiếu (Lookup and Reference) (tiếp)
Hàm INDEX:
INDEX(Array,Row_index_num,Col_index_num)
Hàm đưa ra gía trị của phần tử là giao của chỉ số dòng và chỉ số cột trong miền Array
Trong đó:
Array là mảng các phần tử. Mảng này có thể là mảng 1 chiều hoặc mảng 2 chiều.
Row_index_num chỉ số dòng mà hàm INDEX sẽ tham chiếu tới để lấy kết quả.
Col_index_num chỉ số cột mà hàm INDEX sẽ tham chiếu tới để lấy kết quả.
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm với dữ liệu văn vản (Text)
1.Hàm xác định độ dài xâu ký tự:
LEN(Text)
2. Hàm cắt một số ký tự từ bên trái
LEFT(Text,Num_chars)
Hàm cho ra một xâu ký tự bằng cách cắt lấy Num_Chars ký tự từ bên trái của chuỗi Text
3. Hàm cắt một số ký tự từ bên phải
RIGHT(Text,Num_chars)
Hàm cho ra một xâu ký tự bằng cách cắt lấy Num_Chars ký tự từ bên phải của chuỗi Text
4. Hàm cắt một số ký tự từ giữa một xâu ký tự khác
MID(Text,Start_Num,Num_chars)
Hàm cho ra một xâu ký tự bằng cách cắt lấy Num_Chars ký tự kể từ vị trí Start_Num của chuỗi Text
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm với dữ liệu văn vản (Text)
5. Hàm chuyển xâu ký tự thành chữ in thường:
LOWER(Text)
Start_Num của chuỗi Text
6. Hàm chuyển xâu ký tự thành chữ in hoa:
UPPER(Text)
7. Hàm chuyển dữ liệu dạng Text sang dữ liệu dạng số:
VALUE(Text)
Ví dụ: Value("04")?4
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm với dữ liệu thời gian (Date and Time)
1. Hàm xác định ngày tháng:
DATE(Year,Month,Day)
Hàm đưa ra ngày tháng hoặc số đại diện cho mã ngày tháng trong M.E.
2. Hàm xác định ngày (tháng, Năm) của dữ liệu dạng ngày tháng
DAY(Serial_Num); MONTH(Serial_Num); YEAR(Serial_Num);
Trong đó: Serial_Num- là ngày tháng mà bạn muốn tìm xem đó là ngày nào trong tháng (tháng nào trong năm hoặc năm nào). Các dữ liệu ngày tháng phải được nhập bởi hàm Date hoặc là kết quả của công thức hoặc hàm số
3. Hàm giờ (phút, giây) của dữ liệu thời gian
HOUR(Serial_Num); MINUTE(Serial_Num); SECOND(Serial_Num);
Trong đó: Serial_Num- là thời gian mà bạn muốn tìm xem đó là giờ nào trong ngày (phút, giây). Các dữ liệu thời gian có thể được nhập như một xâu ký tự với dấu ""hoặc bởi chữ số thập phân hoặc là kết quả của hàm hoặc công thức.
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm với dữ liệu thời gian (Date and Time)
4. Hàm xác định ngày tháng, thời gian hiện thời theo hệ thống lịch của máy tính:
TODAY(); NOW()
Hàm không có đối số.
5. Hàm xác định thứ trong tuần:
WEEKDAY(Serial_Num,Return_Type)
Trong đó: Serial_Num- là ngày tháng mà bạn muốn tìm xem đó là ngày thứ mấy trong tuần . Các dữ liệu ngày tháng phải được nhập bởi hàm Date hoặc là kết quả của công thức hoặc hàm số
Return_Type - Các giá trị dùng để quy định kiểu kết quả đưa ra
Nếu Return_Type =1 hoặc bỏ qua hàm sẽ cho kết quả từ 1 đến 7, trong đó số 1 tương đương với chủ nhật và. số 7 là ngày thứ 7
Nếu Return_Type =2 hàm sẽ cho kết quả từ 1 đến 7, trong đó số 1 tương đương với thứ 2 và. số 7 là ngày chủ nhật
Nếu Return_Type =3 hàm sẽ cho kết quả từ 0 đến 6, trong đó số 0 tương đương với thứ hai và. số 6 là ngày chủ nhật
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm thông tin (Information Functions)
Các hàm thông tin cho biết thông tin về ô tính, thông tin về dạng dữ liệu trong ô tính; thông tin về dạng của lỗi công thức trong ô tính, gồm các nhóm hàm sau:
1. Hàm xác nhận dạng lỗi của công thức trong ô:
ISERR(Value)
Hàm xác nhận công thức trong ô có phải là một trong các lỗi sau:
#VALUE!: Lỗi giá trị tính tóan trong công thức
#REF!: Lỗi không tìm thấy tham chiếu cho công thức trong ô
#DIV/0!: Lỗi không thể chia một số cho 0
#NUM!: Số quá lớn để M.E. không thể tính nổi
#NAME!: Lỗi không nhận biết được tên miền hoặc tên công thức
#NULL!: Thường gặp trong phép lấy giao của 2 miền, nhưng 2 miền này lại không giao nhau.
Nếu Value là một trong số các lỗi trên, ngoại trừ lỗi #N/A, hàm sẽ cho giá trị logic True, ngược lại là False.
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm thông tin (Information Functions)
ISERROR(Value)
Hàm xác nhận Value có phải là một trong các lỗi sau:
#VALUE!: Lỗi giá trị tính tóan trong công thức
#REF!: Lỗi không tìm thấy tham chiếu cho công thức trong ô
#DIV/0!: Lỗi không thể chia một số cho 0
#NUM!: Số quá lớn để M.E. không thể tính nổi
#NAME?: Lỗi không nhận biết được tên miền hoặc tên công thức
#NULL!: Thường gặp trong phép lấy giao của 2 miền, nhưng 2 miền này lại không giao nhau.
#N/A!: Lỗi không tìm thấy trong hàm tìm kiếm và tham chiếu
Nếu Value là một trong số các lỗi trên, hàm sẽ cho giá trị logic True, ngược lại là False.
ISNA(Value)
Hàm xác nhận giá trị (Value) có phải là lỗi #N/A hay không. Nếu Value là lỗi #N/A, hàm sẽ cho giá trị logic True, ngược lại là False.
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm thông tin (Information Functions)
3. Hàm xác nhận dạng giá trị hoặc tham chiếu (Hàm IS):
ISBLANK(value); ISLOGICAL(value); ISNA(value); ISNONTEXT(value); ISNUMBER(value); ISREF(value); ISTEXT(value)
Các hàm trên cho kết quả là True hoặc False tùy thuộc vào đối số của hàm (Value) là trống, giá trị lo gic, lỗi N/A; không phải là dữ liệu dạng Text; dữ liệu dạng số; là dữ liệu dạng Text.
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm thông tin (Information Functions)
4. Hàm chuyển giá trị không phải dạng số về dữ liệu dạng số
N(value)
Các giá trị ngày tháng chuyển về số seri đại diện cho ngày tháng, giá trị logic True chuyển thành 1; còn những dạng khác chuyển về 0.
5. Hàm xác định dạng dữ liệu
TYPE(value)
Hàm cho ra số nguyên đại diện cho dạng dữ liệu: 1 = dữ liệu dạng số; 2 = dữ liệu dạng Text; 4 = giá trị dạng logic; 16= dữ liệu lỗi và 64= dữ liệu dạng mảng
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm cơ sở dữ liệu (Database Functions)
Cú pháp chung:
DFUNCTION(Database;Field;Criteria)
Trong đó:
Database: Miền ô chứa danh sách hoặc cơ sở dữ liệu
Field: Trường được sử dụng để tính tóan trong hàm số. Đối số "Field" có được nhập ở dạng nhãn là tên trường (được đặt trong dấu nháy "") hoặc chỉ số thứ tự của trường trong CSDL.
Criteria: Miền chứa điều kiện tính tóan của hàm
Một số hàm cụ thể (tiếp)
Hàm cơ sở dữ liệu (Database Functions)
Một số hàm CSDL:
DAVERAGEHàm tính giá trị trung bình của những phần tử đã xác định trong CSDL
DCOUNTHàm đếm số ô chứa giá trị số trong CSDL
DCOUNTAHàm đếm các ô không trống trong cơ sở dữ liệu
DGETHàm tách một bản ghi từ CSDL mà thỏa mãn điều kiện xác định
DMAX Hàm đưa ra giá trị lớn nhất của những phần tử đã xác định trong CSDL
DMIN Hàm đưa ra giá trị nhỏ nhất của những phần tử đã xác định trong CSDL
DPRODUCTHàm tính tích của các giá trị của các bản ghi trong một trường cụ thể mà thỏa mãn điều kiện trong CSDL.
DSUM Hàm tính tổng của các giá trị của các bản ghi trong một trường cụ thể mà thỏa mãn điều kiện trong CSDL
GETPIVOTDATAHàm đưa ra dữ liệu được lưu trữ trong bảng PIVOT
Hàm tài chính (Financial Functions)
1. Hàm PMT - Hàm tính khoản tiền phải chi trả đều nhau mỗi kỳ bao gồm cả gốc lẫn lãi cho một khoản vay.
PMT(Rate;Nper;PV;FV;Type)
Rate - Lãi suất phải trả cho khoản vay tính cho 1 kỳ
Nper - Số kỳ chi trả
PV - Giá trị hiện tại của khoản vay
FV - giá trị còn lại trong tương lai của khoản vay
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0; nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
2. Hàm PPMT - Hàm tính khoản tiền phải chi trả gốc trong kỳ đối với một khoản vay dựa trên dòng tiền chi trả và lãi suất cố định .
PPMT(Rate;Per;Nper;PV;FV;Type)
Rate - Lãi suất phải trả cho khoản vay tính cho 1 kỳ
Per - Kỳ tính khoản tiền trả gốc
Nper - Số kỳ chi trả
PV - Giá trị hiện tại của khoản vay
FV - giá trị tương lai hoặc cân đối tiền mặt mà bạn muốn giữ lại sau lần trả của cuối cùng (Đối số tùy chọn - ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0; nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
3. Hàm IPMT - Hàm tính lãi phải trả trong kỳ cho một khoản đầu tư với số kỳ chi trả, khoản tiền chi trả và lãi suất không đổi ở các kỳ.
IPMT(Rate;Per;Nper;Pv;Fv)
Rate - Lãi suất tính cho 1 kỳ của khoản đầu tư
Per - Kỳ tính lãi
Nper - Số kỳ chi trả đối với khoản đầu tư
PV- Giá trị hiện tại của khỏan đầu tư. Nếu là đi vay thì PV chính là khỏan tiền đi vay
FV - Giá trị tương lai hoặc cân đối tiền mặt mà bạn muốn giữ lại sau lần chi trả cuối cùng (đối số tùy chọn, ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0 (ngầm định); nếu không Type = 1.
Như vậy, có thể viết: PMT = IPMT+PPMT
Hàm tài chính (Financial Functions)
4. Hàm NPER - Hàm tính tổng số kỳ chi trả cho một khoản đầu tư với lãi suất, số tiền chi trả mỗi kỳ không đổi.
NPER(Rate;Pmt;Pv;Fv;Type)
Rate - Lãi suất tính cho 1 kỳ
PMT - Khoản chi trả ở mỗi kỳ và không thay đổi trong suốt đời của dự án. Cụ thể Pmt bao gồm cả khoản trả gốc lẫn lãi.
Pv - Giá trị hiện tại hoặc tổng cộng dồn giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai.
Fv - Giá trị tương lai hoặc cân đối tiền mặt mà bạn muốn giữ lại sau lần chi trả cuối cùng (đối số tùy chọn, ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0 (ngầm định); nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
5. Hàm RATE - Hàm tính lãi suất phải trả cho một khoản vay hoặc khoản đầu tư với số tiền chi trả mỗi kỳ không đổi.
RATE(Nper;Pmt;Pv;Fv;Type)
Nper - Tổng số kỳ chi trả
PMT - Khoản chi trả ở mỗi kỳ và không thay đổi trong suốt đời của dự án. Cụ thể Pmt bao gồm cả khoản trả gốc lẫn lãi.
Pv - Giá trị hiện tại hoặc tổng cộng dồn giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai.
Fv - Giá trị tương lai hoặc cân đối tiền mặt mà bạn muốn giữ lại sau lần chi trả cuối cùng (đối số tùy chọn, ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0 (ngầm định); nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
6. Hàm PV - Hàm tính giá trị hiện tại của dòng tiền đầu tư. Đó chính là tổng giá trị hiện tại của dòng tiền chi trong tương lai.
PV(Rate;Nper;PMT;FV;Type)
Rate - Lãi suất tính cho 1 kỳ
Nper - Số kỳ chi trả
PMT - Khoản chi trả ở mỗi kỳ và không thay đổi trong suốt đời của dự án.
FV - Giá trị tương lai hoặc cân đối tiền mặt mà bạn muốn giữ lại sau lần chi trả cuối cùng (đối số tùy chọn, ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0 (ngầm định); nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
7. Hàm FV - Hàm tính giá trị tương lai của dòng tiền đầu tư dựa trên khoản chi trả và lãi suất chi trả cố định trong các kỳ chi trả.
FV(Rate;Nper;PMT;FV;Type)
Rate - Lãi suất tính cho 1 kỳ
Nper - Số kỳ chi trả
PMT - Khoản chi trả ở mỗi kỳ và không thay đổi trong suốt đời của dự án.
PV - Giá trị hiện tại hoặc tổng các giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai. (đối số tùy chọn, ngầm định là 0)
Type - Kiểu chi trả. Nếu việc chi trả được thực hiện vào cuối mỗi kỳ thì Type = 0 (ngầm định); nếu không Type = 1.
Hàm tài chính (Financial Functions)
8. Hàm NPV - Hàm tính giá trị hiện tại ròng của dòng tiền đầu tư dựa trên lãi suất chiết khấu và các khỏan chi trả (giá trị âm) và các khoản thu nhập (giá trị dương) của dự án.
NPV(Rate;Value1; Value2; .)
Rate - Tỷ lệ chiết khấu tính cho 1 kỳ
Value1; Value2; . và có thể có tới 29 Value, chính là các khoản chi và khoản thu của dự án đầu tư (NCF). Các giá trị này phải được sắp xếp theo trình tự thời gian với khỏang cách các kỳ đều nhau trong suốt đời dự án.
Lưu ý: Hàm NPV chiết khấu dòng tiền theo thời gian từ năm 1, năm 0 (thường là năm đầu tư ban đầu) không tham gia vào quá trình tính tóan (Xem Help để biết thêm chi tiết)
Hàm tài chính (Financial Functions)
9. Hàm IRR - Hàm tính tỷ lệ thu hồi nội tại của dự án đầu tư
IRR(Values; Guess)
Values là một mảng hoặc tham chiếu tới các ô có chứa các giá trị số mà bạn muốn tính tỷ lệ thu hồi nội tại của chúng (dòng NCF). Dòng giá trị này phải có chứa ít nhất 1 giá trị âm hoặc 1 giá trị dương. Nếu không, hàm IRR sẽ báo lỗi. Nếu trong mảng hoặc tham chiếu có chứa giá trị không phải dạng số sẽ bị bỏ qua.
Guess - Đối số tùy chọn, là tỷ lệ mà bạn dự đóan gần đúng với giá trị IRR
Lưu ý: Hàm IRR sử dụng số thứ tự của các phần tử trong mảng hoặc tham chiếu để tính tóan chiết khấu vì vậy bạn phải chắc chắn rằng các giá trị dòng tiền trong mảng đó phải được đặt theo đúng trình tự.
Hàm IRR có liên hệ với hàm NPV, đó chính là tỷ lệ chiết khấu tương ứng với NPV = 0.
Hàm tài chính (Financial Functions)
10. Hàm SLN - Hàm tính mức khấu hao TSCĐ cho 1 kỳ theo phương pháp khấu hao đều.
SLN(Cost;Salvage;Life)
Cost - Nguyên giá TSCĐ
Salvage - Giá trị thanh lý ở thời điểm cuối đời sử dụng của TSCĐ
Life - Tổng số các kỳ trích khấu hao TSCĐ (đôi khi còn gọi là thời gian hữu ích của TSCĐ)
11. Hàm SYD - Hàm tính mức khấu hao TSCĐ cho 1 kỳ theo phương pháp khấu hao tổng số năm sử dụng.
SLN(Cost;Salvage;Life;Per)
Cost - Nguyên giá TSCĐ
Salvage - Giá trị thanh lý ở thời điểm cuối đời sử dụng của TSCĐ
Life - Tổng số các kỳ trích khấu hao TSCĐ (đôi khi còn gọi là thời gian hữu ích của TSCĐ)
Per - Kỳ trích khấu hao
Cơ sở dữ liệu (Database)
Khái niệm về CSDL
Khái niệm về "Trường CSDL" - Field. Trong M.E. các trường được lưu theo cột, trong đó dòng đầu tiên của cột lưu tên trường (Field name).
Khái niệm về "Bản ghi" - Record.
Các công cụ xử lý CSLD
Sắp xếp cơ sở dữ liệu
Đặt con trỏ vào một ô bất kỳ trong CSDL
Menu: Data/Sort
Chọn tên trường cần sắp xếp (cùng lúc bạn có thể sắp xếp 3 trường.Nếu muốn sắp xếp >3 trường thì bạn lại lặp lại thao tác trên lần nữa)
Cơ sở dữ liệu (Database)
Các công cụ xử lý CSLD
Lệnh tính tổng con của CSDL
Tính tổng con là việc tổng hợp dữ liệu của các bản ghi có cùng thuộc tính quản lý. (Lưu ý: Nghĩa của "tổng" không đơn thuần chỉ là "Cộng" mà có nghĩa là Tổng hợp)
Trước khi chọn lệnh cần sắp xếp CSDL thành các nhóm phù hợp với mục tiêu tổng hợp thông tin.
Menu: Data/Subtotals với các lựa chọn sau:
At each change in (Tổng hợp dữ liệu theo trường nào)
Use function: Lựa chọn hàm để tổng hợp dữ liệu
Add subtotals to: Tổng hợp dữ liệu cho trường nào
Remove All: Hủy kết quả đã tổng hợp
Cơ sở dữ liệu (Database)
Các công cụ xử lý CSLD (tiếp)
Lệnh tạo bảng báo cáo "trụ" từ CSDL (Pivot Table)
Đặt con trỏ vào ô đơn bất kỳ trong CSDL
Menu: Data/Pivot Table and PivotChart Report
Chọn các thông số trong hộp thoại, với các lựa chọn sau:
Chọn nguồn dữ liệu để tạo bảng báo cáo trụ
Xác định miền cơ sở dữ liệu để tạo bảng trụ
Xác định nơi lưu trữ bảng trụ
Lưu trữ trong cùng trang tính với CSDL: Existing Worksheet
Lưu trữ ở trang tính mới: New Worksheet
Lựa chọn dạng bảng báo cáo (Nút lệnh: Layout)
Lựa chọn các thuộc tính của bảng trụ (Nút lệnh: Option)
Cơ sở dữ liệu (Database)
Các công cụ xử lý CSLD (tiếp)
Lệnh kết xuất thông tin từ CSDL (Consolidate)
Đặt con trỏ vào ô đơn bất kỳ trong vùng sẽ lưu trữ kết quả
Menu: Data/Consolidate
Chọn các thông số trong hộp thoại, với các lựa chọn sau:
Chọn hàm sử dụng để kết xuất thông tin (Sum;Count:Average;.)
Xác định miền tham chiếu để lấy dữ liệu (Reference)
Chọn Add để đưa tham chiếu đã lựa chọn vào danh sách các tham chiếu (All References) - Lặp lại thao tác 2 để xác định tất cả các tham chiếu cần lấy dữ liệu.
Xác nhận tiêu đề dòng và cột của tham chiếu:
Top Row: Nếu trong miền tham chiếu có tiêu đề cột
Left Column: Nếu trong miền tham chiếu có tiêu đề dòng
Cơ sở dữ liệu (Database)
Các công cụ xử lý CSLD (tiếp)
Lệnh lọc thông tin từ CSDL (Filter)
Lọc tự động (Autofilter)
Đặt con trỏ vào ô đơn bất kỳ trong miền CSDL
Menu: Data/Filter/Autofilter (để chuyển cơ sở dữ liệu về chế độ lọc)
Chọn trường cần lọc, chọn điều kiện lọc bằng cách nhấn mũi tên sổ xuống từ trường đó.
Kết quả là: Những bản ghi thỏa mãn điều kiện lọc được giữ lại, những bản ghi khác bị ẩn đi. Người sử dụng có thể thực hiện các lệnh cần thiết với những bản ghi đang được hiện.
Muốn cho hiện tất cả chọn Show all.
Thóat khỏi chế độ lọc tự động, chọn Data/Filter/Autofilter một lần nữa
Lưu ý với điều kiện lọc đặc biệt: Chọn Custom từ danh sách do khi lựa chọn mũi tên sổ xuống có được.
Cơ sở dữ liệu (Database)
Lọc tự động (Autofilter) (tiếp)
Hộp thoại Custom
Lọc những bản ghi theo trường nào
Điều kiện lọc (=; >=;<;<=;.)
Khi có nhiều điều kiện, sử dụng And và đưa điều kiện thứ 2 nếu các điều kiện phải thỏa mãn đồng thời. Sử dụng Or nếu chỉ cần thỏa mãn 1 trong số các điều kiện.
Lưu ý: Có thể sử dụng ký từ ? hoặc ký tự * để đại diện cho 1 ký tự đơn hoặc một số ký tự bất kỳ nào đó.
Cơ sở dữ liệu (Database)
Các công cụ xử lý CSLD (tiếp)
Lệnh lọc thông tin từ CSDL (Filter)
Lọc theo miền điều kiện (Advanced Filter)
Tạo miền điều kiện (Criteria Range): Đó là một miền ô trong M.E., ở đó chứa các điều kiện để lọc CSDL. Miền ô này phải có 2 dòng trở lên, số cột tùy thuộc vào số trường cần lọc.
Trong đó dòng đầu tiên chứa tên trường cần lọc. Tên trường điều kiện lọc phải giống y chang tên trường của CSDL nếu điều kiện lọc là điều kiện so sánh (VD: ">23") và phải khác với tên trường của CSDL nếu điều kiện lọc là điều kiện tính tóan (VD: ">Average(A1:A12)"
Các dòng sau chứa các điều kiện lọc. Nếu là điều kiện đồng thời phải thỏa mãn, các điều kiện đó phải nằm trên cùng dòng.Ngược lại, khi các điều kiện nằm khác dòng, M.E. hiểu đó là điều kiện cần thỏa mãn 1 trong số các điều kiện trong các dòng ấy. (xem ví dụ bên bảng M.E.) Hình bên là ví dụ về miền điều kiện lọc
Cơ sở dữ liệu (Database)
Lọc theo miền điều kiện (Advanced Filter) (tiếp)
Menu: Data/Filter/Advanced Filter , với các lựa chọn sau:
Lọc tại chỗ những bản ghi thỏa mãn điều kiện lọc. Filter the list, in-place
Lọc và copy những bản ghi t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Vang
Dung lượng: |
Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)