ENGLISH12
Chia sẻ bởi Lâm Thị Minh Châu |
Ngày 19/03/2024 |
21
Chia sẻ tài liệu: ENGLISH12 thuộc Tiếng anh 12
Nội dung tài liệu:
I. Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
III. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
I. Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1. Định hướng đổi mới PPDH của CT, SGK Ngữ văn lấy hoạt động đọc - hiểu làm khâu đột phá, vì:
. “Đọc là hoạt động cơ bản của con người để chiếm lĩnh văn hóa”.
. “Đọc tác phẩm là cơ sở của việc nghiên cứu tác phẩm”.
I. Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
2. Có nhiều con đường và cách thức tiếp nhận văn bản nhằm chỉ ra giá trị (cái hay, cái đẹp) của văn bản. Nhưng đọc-hiểu là cách thức tiếp nhận có cơ sở khoa học, có thể quy trình hóa để hình thành được phương pháp đọc…
Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
3. Đọc-hiểu là cấp độ cao nhất của đọc.
Đọc-hiểu là hệ thống thủ pháp và thao
tác tích hợp vận dụng toàn bộ hiểu biết
kinh nghiệm, tri thức, kĩ năng để hiểu
văn bản.
MỤC TIÊU DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
Đối với HS: HS đọc văn là để hiểu văn
1. Đọc - hiểu từ ngữ, hiểu câu, nắm bắt thông tin
2. Đọc - phân tích, đọc-hiểu nội dung tư tưởng, nghệ thuật.
3. Đọc - thưởng thức, đánh giá văn bản.
MỤC TIÊU DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
Đối với GV: GV dạy đọc hiểu là:
Thực hiện những thao tác gợi ý hướng dẫn
cho HS đọc văn bản, phân tích và dẫn dắt HS từ
những vấn đề cụ thể đến những khái quát theo
yêu cầu bài học.
Theo GS. Trần Đình Sử: “GV phải biết biến
năng lực giảng thành năng lực hướng dẫn gợi
mở, nâng đỡ cho hoạt động đọc của HS”.
III. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
1. Đọc trong học văn là đọc có lí giải, có phân tích, có phương pháp, cách thức. Đọc để trang bị tri thức và phương pháp tiếp cận các TP cùng loại.
2. Vận dụng các yếu tố ngoài văn bản: Tiểu sử, thời đại, hoàn cảnh sáng tác, phong cách… để soi sáng cho kết quả phân tích văn bản.
III. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
3. Yêu cầu của đọc hiểu TPVH:
NhËn biÕt vµ chØ ra ®îc c¸i hay, c¸i ®Ñp cña TPVH mét c¸ch thuyÕt phôc.
Thấy c¸i hay, c¸i ®Ñp trong sù g¾n bã gi÷a néi dung vµ h×nh thøc nghÖ thuËt.
ChØ ra ®îc c¸i ®éc ®¸o cña TPVH.
Cã nh÷ng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ mang mµu s¾c c¸ nh©n, ®éc ®¸o, míi mÎ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
1. GIẢNG VĂN và ĐỌC HIỂU
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
2. Các thao tác dạy học Đọc - hiểu
Các thao tác dạy học gắn với hệ thống câu
hỏi được thiết kế trong giáo án
2.1. Hái vÒ yÕu tè ngoµi v¨n b¶n
VÒ t¸c gi¶: Quª h¬ng - Gia ®×nh - B¶n th©n
VÒ hoµn c¶nh ra ®êi, bối cảnh XH.
VÒ ®Æc ®iÓm thÓ lo¹i
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
2. Các thao tác dạy học Đọc - hiểu
2.1. Hái vÒ yÕu tè ngoµi v¨n b¶n
2.2. Hái híng vµo c¸c yÕu tè cña v¨n b¶n
Câu hỏi đọc lướt, đọc thông: Tìm bố cục, ý chính đoạn -Chủ đề - Cốt truyện - Chú thích từ khó
Câu hỏi đọc sâu, cảm nhận ngôn từ: Tên văn bản - Giải nghĩa từ, câu - Hiểu các biểu trưng, biểu tượng - Tác dụng các phương tiện NT: Nhịp điệu, chi tiết, nhân vật, không gian, giọng điệu…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
2. Các thao tác dạy học Đọc - hiểu
2.1. Hái vÒ yÕu tè ngoµi v¨n b¶n
2.2. Hái híng vµo c¸c yÕu tè cña v¨n b¶n
Câu hỏi đánh giá, tổng hợp: Nhận xét về ND tư tưởng, NT của từng phần - HS nêu cảm nhận về văn bản - Đánh giá về giá trị văn bản, về tác giả...
Lưu ý: GV hướng dẫn HS xác định vấn đề then chốt, định hướng định lượng kiến thức và chọn giảng chỗ quan trọng, cần thiết nhất.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
1. Giảng văn và Đọc - hiểu
2. Các thao tác dạy học Đọc - hiểu
2.1. Hái vÒ yÕu tè ngoµi v¨n b¶n
2.2. Hái híng vµo c¸c yÕu tè cña v¨n b¶n
Câu hỏi đọc lướt, đọc thông
Câu hỏi đọc sâu, cảm nhận ngôn từ
Câu hỏi đánh giá, tổng hợp
I. Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
III. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
III. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
I. Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1. Định hướng đổi mới PPDH của CT, SGK Ngữ văn lấy hoạt động đọc - hiểu làm khâu đột phá, vì:
. “Đọc là hoạt động cơ bản của con người để chiếm lĩnh văn hóa”.
. “Đọc tác phẩm là cơ sở của việc nghiên cứu tác phẩm”.
I. Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
2. Có nhiều con đường và cách thức tiếp nhận văn bản nhằm chỉ ra giá trị (cái hay, cái đẹp) của văn bản. Nhưng đọc-hiểu là cách thức tiếp nhận có cơ sở khoa học, có thể quy trình hóa để hình thành được phương pháp đọc…
Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
3. Đọc-hiểu là cấp độ cao nhất của đọc.
Đọc-hiểu là hệ thống thủ pháp và thao
tác tích hợp vận dụng toàn bộ hiểu biết
kinh nghiệm, tri thức, kĩ năng để hiểu
văn bản.
MỤC TIÊU DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
Đối với HS: HS đọc văn là để hiểu văn
1. Đọc - hiểu từ ngữ, hiểu câu, nắm bắt thông tin
2. Đọc - phân tích, đọc-hiểu nội dung tư tưởng, nghệ thuật.
3. Đọc - thưởng thức, đánh giá văn bản.
MỤC TIÊU DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
Đối với GV: GV dạy đọc hiểu là:
Thực hiện những thao tác gợi ý hướng dẫn
cho HS đọc văn bản, phân tích và dẫn dắt HS từ
những vấn đề cụ thể đến những khái quát theo
yêu cầu bài học.
Theo GS. Trần Đình Sử: “GV phải biết biến
năng lực giảng thành năng lực hướng dẫn gợi
mở, nâng đỡ cho hoạt động đọc của HS”.
III. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
1. Đọc trong học văn là đọc có lí giải, có phân tích, có phương pháp, cách thức. Đọc để trang bị tri thức và phương pháp tiếp cận các TP cùng loại.
2. Vận dụng các yếu tố ngoài văn bản: Tiểu sử, thời đại, hoàn cảnh sáng tác, phong cách… để soi sáng cho kết quả phân tích văn bản.
III. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
3. Yêu cầu của đọc hiểu TPVH:
NhËn biÕt vµ chØ ra ®îc c¸i hay, c¸i ®Ñp cña TPVH mét c¸ch thuyÕt phôc.
Thấy c¸i hay, c¸i ®Ñp trong sù g¾n bã gi÷a néi dung vµ h×nh thøc nghÖ thuËt.
ChØ ra ®îc c¸i ®éc ®¸o cña TPVH.
Cã nh÷ng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ mang mµu s¾c c¸ nh©n, ®éc ®¸o, míi mÎ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
1. GIẢNG VĂN và ĐỌC HIỂU
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
2. Các thao tác dạy học Đọc - hiểu
Các thao tác dạy học gắn với hệ thống câu
hỏi được thiết kế trong giáo án
2.1. Hái vÒ yÕu tè ngoµi v¨n b¶n
VÒ t¸c gi¶: Quª h¬ng - Gia ®×nh - B¶n th©n
VÒ hoµn c¶nh ra ®êi, bối cảnh XH.
VÒ ®Æc ®iÓm thÓ lo¹i
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
2. Các thao tác dạy học Đọc - hiểu
2.1. Hái vÒ yÕu tè ngoµi v¨n b¶n
2.2. Hái híng vµo c¸c yÕu tè cña v¨n b¶n
Câu hỏi đọc lướt, đọc thông: Tìm bố cục, ý chính đoạn -Chủ đề - Cốt truyện - Chú thích từ khó
Câu hỏi đọc sâu, cảm nhận ngôn từ: Tên văn bản - Giải nghĩa từ, câu - Hiểu các biểu trưng, biểu tượng - Tác dụng các phương tiện NT: Nhịp điệu, chi tiết, nhân vật, không gian, giọng điệu…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
2. Các thao tác dạy học Đọc - hiểu
2.1. Hái vÒ yÕu tè ngoµi v¨n b¶n
2.2. Hái híng vµo c¸c yÕu tè cña v¨n b¶n
Câu hỏi đánh giá, tổng hợp: Nhận xét về ND tư tưởng, NT của từng phần - HS nêu cảm nhận về văn bản - Đánh giá về giá trị văn bản, về tác giả...
Lưu ý: GV hướng dẫn HS xác định vấn đề then chốt, định hướng định lượng kiến thức và chọn giảng chỗ quan trọng, cần thiết nhất.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
1. Giảng văn và Đọc - hiểu
2. Các thao tác dạy học Đọc - hiểu
2.1. Hái vÒ yÕu tè ngoµi v¨n b¶n
2.2. Hái híng vµo c¸c yÕu tè cña v¨n b¶n
Câu hỏi đọc lướt, đọc thông
Câu hỏi đọc sâu, cảm nhận ngôn từ
Câu hỏi đánh giá, tổng hợp
I. Ý NGHĨA CỦA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
III. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Minh Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)