English 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Trang |
Ngày 02/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: English 9 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Thu Trang
Nguyễn Ngọc Anh
Nguyễn Thị Thu Hà A
Nguyễn Thị Thu Hằng
Nguyễn Thị Thu Trang
Những thành tựu, phát minh khoa học - kĩ thuật
Người phát triển và ủng hộ tính đúng đắn của học thuyết Copernicus là nhà bác học Đức, Johannes Kepler. Kepler đã đưa ra 3 định luật về sự chuyển động của các thiên thể. Định luật thứ nhất, ông khẳng định Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, không những thế ông còn xác định được quĩ đạo chuyển động của nó không phải là đường tròn mà là hình elíp. Định luật thứ hai, Kepler chứng minh vận tốc chuyển động của hành tinh tăng lên khi đang tới gần Mặt Trời và giảm dần khi nó chuyển động xa Mặt Trời. Định luật thứ ba, ông đã xác lập được công thức toán học giữa thời gian cần để hành tinh chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời và khoảng cách giữa nó với Mặt Trời.
Galileo Galilei, một nhà thiên văn học người Ý đã chế tạo ra kính thiên văn để quan sát bầu trời. Galilei cũng là người ủng hộ nhiệt tình học thuyết Copernicus. Ông còn là người trực tiếp làm thực nghiệm về sự rơi tự do trên tháp nghiêng Piza. Có thể nói Galilei là người tiến hành hàng loạt thí nghiệm một cách có hệ thống. Vì vậy, sau này người ta coi Galilei là cha đẻ của phương pháp thực nghiệm khoa học.
Một nhà vật lí người Anh, William Gilbert trong một quyển sách xuất bản năm 1600 đã giải thích Trái Đất như một cục nam châm khổng lồ tạo ra một từ trường (nhưng không mạnh), điều đó làm kim la bàn chỉ xoay về hướng Bắc. Ông còn nghiên cứu về hiện tượng tĩnh điện. Ông thấy rằng không chỉ có hổ phách khi bị chà xát mới hút các vật nhẹ mà có những thứ khác như thủy tinh... cũng có tính chất như vậy. Ông gọi đó là "hiện tượng hổ phách" - electric (từ electron theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là "hổ phách").
Isaac Newton là một nhà bác học người Anh, ông được coi là nhà vật lí vĩ đại nhất của thế kỉ 18. Đóng góp vĩ đại nhất của Newton nằm trong 3 định luật mang tên ông mà nổi bật là định luật Vạn vật hấp dẫn. Có thể coi Newton là hòn đá tảng của nền vật lí cổ điển. Tác phẩm vĩ đại của Newton là Các nguyên lí toán học của triết học tự nhiên.
Về hóa học, Joseph Priestley là một luật sư người Anh đã khám phá ra ôxy.
Năm 1859 Darwin đã cho ra đời tác phẩm Nguồn gốc các loài qua con đường chọn lọc tự nhiên. Trong tác phẩm đó ông trình bày 3 ý tưởng chủ yếu: đấu tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên, sự tồn tại của giống thích ứng với môi trường tốt nhất đã trở thành cơ sở của học thuyết tiến hóa cổ điển.
Y học cũng có nhiều tiến bộ. Adreas Vesalius, một nhà khoa học người Bỉ đã cho in cuốn sách về cấu trúc cơ thể người. Để viết được cuốn sách này, ông đã phải nghiên cứu rất nhiều tử thi. Ông phê phán những người chỉ biết vùi đầu vào những cuốn sách của các nhà y học thời cổ đại.
William Harvey, một nhà sinh lí người Anh đã nghiên cứu rất nhiều về hệ tuần hoàn của chim, cá, ếch. Ông đã mô tả về hệ tuần hoàn máu trong cơ thể người qua quyển sách Tiến hành giải phẫu đối với sự chuyển động của tim và máu trong cơ thể loài vật.
Vào thế kỉ 19, cuộc cách mạng tri thức trong thế kỉ 18 đã tạo điều kiện cho những tiến bộ ở những thế kỉ sau đó.
John Dalton, một giáo viên người Anh cho rằng mọi vật chất đều cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử của các chất khác nhau thì có khối lượng khác nhau. Các nguyên tử hợp thành từng đơn vị (bây giờ ta gọi là phân tử). Ông còn miêu tả chúng bằng những công thức hóa học.
Một phát minh vĩ đại về mặt hóa học là Bảng hệ thống tuần hoàn năm 1869 của Dmitri Mendeleev, một nhà hóa học Nga. Ông đã xắp xếp các chất hóa học thành từng nhóm theo khối lượng riêng, tính chất riêng của chúng. Ông còn dự đoán một số chất mà loài người sẽ phát hiện ra để lấp vào chỗ trống trong bảng tuần hoàn của ông với
Thank you for watching!!!
G
O
O
D
B
Y
E
Nguyễn Ngọc Anh
Nguyễn Thị Thu Hà A
Nguyễn Thị Thu Hằng
Nguyễn Thị Thu Trang
Những thành tựu, phát minh khoa học - kĩ thuật
Người phát triển và ủng hộ tính đúng đắn của học thuyết Copernicus là nhà bác học Đức, Johannes Kepler. Kepler đã đưa ra 3 định luật về sự chuyển động của các thiên thể. Định luật thứ nhất, ông khẳng định Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, không những thế ông còn xác định được quĩ đạo chuyển động của nó không phải là đường tròn mà là hình elíp. Định luật thứ hai, Kepler chứng minh vận tốc chuyển động của hành tinh tăng lên khi đang tới gần Mặt Trời và giảm dần khi nó chuyển động xa Mặt Trời. Định luật thứ ba, ông đã xác lập được công thức toán học giữa thời gian cần để hành tinh chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời và khoảng cách giữa nó với Mặt Trời.
Galileo Galilei, một nhà thiên văn học người Ý đã chế tạo ra kính thiên văn để quan sát bầu trời. Galilei cũng là người ủng hộ nhiệt tình học thuyết Copernicus. Ông còn là người trực tiếp làm thực nghiệm về sự rơi tự do trên tháp nghiêng Piza. Có thể nói Galilei là người tiến hành hàng loạt thí nghiệm một cách có hệ thống. Vì vậy, sau này người ta coi Galilei là cha đẻ của phương pháp thực nghiệm khoa học.
Một nhà vật lí người Anh, William Gilbert trong một quyển sách xuất bản năm 1600 đã giải thích Trái Đất như một cục nam châm khổng lồ tạo ra một từ trường (nhưng không mạnh), điều đó làm kim la bàn chỉ xoay về hướng Bắc. Ông còn nghiên cứu về hiện tượng tĩnh điện. Ông thấy rằng không chỉ có hổ phách khi bị chà xát mới hút các vật nhẹ mà có những thứ khác như thủy tinh... cũng có tính chất như vậy. Ông gọi đó là "hiện tượng hổ phách" - electric (từ electron theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là "hổ phách").
Isaac Newton là một nhà bác học người Anh, ông được coi là nhà vật lí vĩ đại nhất của thế kỉ 18. Đóng góp vĩ đại nhất của Newton nằm trong 3 định luật mang tên ông mà nổi bật là định luật Vạn vật hấp dẫn. Có thể coi Newton là hòn đá tảng của nền vật lí cổ điển. Tác phẩm vĩ đại của Newton là Các nguyên lí toán học của triết học tự nhiên.
Về hóa học, Joseph Priestley là một luật sư người Anh đã khám phá ra ôxy.
Năm 1859 Darwin đã cho ra đời tác phẩm Nguồn gốc các loài qua con đường chọn lọc tự nhiên. Trong tác phẩm đó ông trình bày 3 ý tưởng chủ yếu: đấu tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên, sự tồn tại của giống thích ứng với môi trường tốt nhất đã trở thành cơ sở của học thuyết tiến hóa cổ điển.
Y học cũng có nhiều tiến bộ. Adreas Vesalius, một nhà khoa học người Bỉ đã cho in cuốn sách về cấu trúc cơ thể người. Để viết được cuốn sách này, ông đã phải nghiên cứu rất nhiều tử thi. Ông phê phán những người chỉ biết vùi đầu vào những cuốn sách của các nhà y học thời cổ đại.
William Harvey, một nhà sinh lí người Anh đã nghiên cứu rất nhiều về hệ tuần hoàn của chim, cá, ếch. Ông đã mô tả về hệ tuần hoàn máu trong cơ thể người qua quyển sách Tiến hành giải phẫu đối với sự chuyển động của tim và máu trong cơ thể loài vật.
Vào thế kỉ 19, cuộc cách mạng tri thức trong thế kỉ 18 đã tạo điều kiện cho những tiến bộ ở những thế kỉ sau đó.
John Dalton, một giáo viên người Anh cho rằng mọi vật chất đều cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử của các chất khác nhau thì có khối lượng khác nhau. Các nguyên tử hợp thành từng đơn vị (bây giờ ta gọi là phân tử). Ông còn miêu tả chúng bằng những công thức hóa học.
Một phát minh vĩ đại về mặt hóa học là Bảng hệ thống tuần hoàn năm 1869 của Dmitri Mendeleev, một nhà hóa học Nga. Ông đã xắp xếp các chất hóa học thành từng nhóm theo khối lượng riêng, tính chất riêng của chúng. Ông còn dự đoán một số chất mà loài người sẽ phát hiện ra để lấp vào chỗ trống trong bảng tuần hoàn của ông với
Thank you for watching!!!
G
O
O
D
B
Y
E
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)