Em oi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cúc |
Ngày 23/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: em oi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
- V. Hugo -
I. Đọc – tìm hiểu chung
Tác giả V. Hugo
(1802 – 1885)
1. Tác giả Hugo
Cuộc đời:
+ Gắn liền với thế kỉ XIX – thế kỉ đầy biến động và bão táp cách mạng.
+ Tuổi thơ trải qua nhiều vất vả, giằng xé do mẹ và cha mâu thuẫn, nhận sự giáo dục sáng suốt từ mẹ và kho sách của mẹ, tích lũy kinh nghiệm từ những lần chuyển quân theo cha.
1. Tác giả V. Hugo
Sự nghiệp:
+ Nhà văn lớn, cây đại thụ của nền văn học Pháp và thế giới.
+ Khối lượng tác phẩm đồ sộ trên tất cả mọi thể loại: tiểu thuyết, thơ, kịch…
+ Nhà văn của những người khốn khổ.
+ Suốt đời phấn đấu vì sự tiến bộ của nhân loại, có những hoạt động chính trị và xã hội tác động mạnh đến những nhân vật và khuynh hướng tiến bộ.
1. Tác giả V. Hugo
Tư tưởng:
+ Tư tưởng nhân đạo, lý tưởng tình thương.
+ Hành trình từ bóng tối ra ánh sáng:
Trước 1830: tư tưởng bảo hoàng (ảnh hưởng từ mẹ).
Sau 1830: đứng về phía nhân dân và nền cộng hòa, bênh vực cho công xã Paris 1871.
2. Tác phẩm
a. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
Thời gian: 1845 – 1862
Quy mô: 5 phần – nhiều quyển, chương, mục.
Tóm tắt tác phẩm (sgk – 76)
Nội dung tư tưởng:
+ Tấm lòng nhân đạo, bài ca ca ngợi những người khốn khổ, tin vào họ, yêu thương họ.
+ Lý tưởng cao đẹp và con đường thực hiện lý tưởng bằng tình thương.
b. Đoạn trích
Vị trí: chương IV, quyển 8, phần I.
Tên đoạn trích do nhà văn đặt.
Hoàn cảnh câu chuyện
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật Giave
So sánh, phóng đại
Bộ dạng:
+ Khuôn mặt: gớm ghiếc.
+ Cặp mắt: nhìn như cái móc sắt.
+ Giọng nói: man rợ, điên cuồng
như thú gầm.
+ Hành động: gầm gừ,
thôi miên con mồi,
lao tới, đắc ý phá lên cười.
Ác thú
ghê tởm
Ẩn dụ
1. Nhân vật Giave
Thái độ
+ Đối với Giăng Van-giăng
Xưng hô: mày – tao
Hành động: túm cổ, giậm chân.
Giọng điệu: khinh miệt, mỉa mai.
→ Nhạo báng một cách phũ phàng và tàn nhẫn để tỏ rõ uy quyền.
1. Nhân vật Giave
Thái độ:
+ Đối với Phăng-tin:
Hành động: nhìn trừng trừng
Ngôn từ: con đĩ, lũ gái điếm → sỉ nhục, lăng mạ.
1. Nhân vật Giave
→ Cách đối xử với Phăng-tin:
` Nhẫn tâm cướp đi niềm hi vọng cuối cùng.
` Vô cảm trước nỗi đau của tình mẫu tử.
` Không chút hối hận trước cái chết do chính mình gây ra.
→ Nôn nóng, chỉ dùng vũ lực để giải quyết vấn đề, “hữu dũng vô mưu”
1. Nhân vật Giave
Thái độ:
+ Đối với hành động phản kháng của Giăng Van-giăng:
Hành động: đớn hèn.
Trạng thái: run sợ.
→ Một kẻ hèn nhát đáng khinh bỉ, bất lực trước cái cao cả.
Tiểu kết
Giave là con ác thú đáng ghê tởm, tàn nhẫn vô lương tâm.
Giave là đại diện cho Cái Ác, Cường quyền – kẻ thù của nhân dân lao khổ, chỉ mang lại cho họ nỗi đau và sự mất mát.
Tóm tắt tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
Tóm tắt đoạn trích
I. Đọc – tìm hiểu chung
Tác giả V. Hugo
(1802 – 1885)
1. Tác giả Hugo
Cuộc đời:
+ Gắn liền với thế kỉ XIX – thế kỉ đầy biến động và bão táp cách mạng.
+ Tuổi thơ trải qua nhiều vất vả, giằng xé do mẹ và cha mâu thuẫn, nhận sự giáo dục sáng suốt từ mẹ và kho sách của mẹ, tích lũy kinh nghiệm từ những lần chuyển quân theo cha.
1. Tác giả V. Hugo
Sự nghiệp:
+ Nhà văn lớn, cây đại thụ của nền văn học Pháp và thế giới.
+ Khối lượng tác phẩm đồ sộ trên tất cả mọi thể loại: tiểu thuyết, thơ, kịch…
+ Nhà văn của những người khốn khổ.
+ Suốt đời phấn đấu vì sự tiến bộ của nhân loại, có những hoạt động chính trị và xã hội tác động mạnh đến những nhân vật và khuynh hướng tiến bộ.
1. Tác giả V. Hugo
Tư tưởng:
+ Tư tưởng nhân đạo, lý tưởng tình thương.
+ Hành trình từ bóng tối ra ánh sáng:
Trước 1830: tư tưởng bảo hoàng (ảnh hưởng từ mẹ).
Sau 1830: đứng về phía nhân dân và nền cộng hòa, bênh vực cho công xã Paris 1871.
2. Tác phẩm
a. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
Thời gian: 1845 – 1862
Quy mô: 5 phần – nhiều quyển, chương, mục.
Tóm tắt tác phẩm (sgk – 76)
Nội dung tư tưởng:
+ Tấm lòng nhân đạo, bài ca ca ngợi những người khốn khổ, tin vào họ, yêu thương họ.
+ Lý tưởng cao đẹp và con đường thực hiện lý tưởng bằng tình thương.
b. Đoạn trích
Vị trí: chương IV, quyển 8, phần I.
Tên đoạn trích do nhà văn đặt.
Hoàn cảnh câu chuyện
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật Giave
So sánh, phóng đại
Bộ dạng:
+ Khuôn mặt: gớm ghiếc.
+ Cặp mắt: nhìn như cái móc sắt.
+ Giọng nói: man rợ, điên cuồng
như thú gầm.
+ Hành động: gầm gừ,
thôi miên con mồi,
lao tới, đắc ý phá lên cười.
Ác thú
ghê tởm
Ẩn dụ
1. Nhân vật Giave
Thái độ
+ Đối với Giăng Van-giăng
Xưng hô: mày – tao
Hành động: túm cổ, giậm chân.
Giọng điệu: khinh miệt, mỉa mai.
→ Nhạo báng một cách phũ phàng và tàn nhẫn để tỏ rõ uy quyền.
1. Nhân vật Giave
Thái độ:
+ Đối với Phăng-tin:
Hành động: nhìn trừng trừng
Ngôn từ: con đĩ, lũ gái điếm → sỉ nhục, lăng mạ.
1. Nhân vật Giave
→ Cách đối xử với Phăng-tin:
` Nhẫn tâm cướp đi niềm hi vọng cuối cùng.
` Vô cảm trước nỗi đau của tình mẫu tử.
` Không chút hối hận trước cái chết do chính mình gây ra.
→ Nôn nóng, chỉ dùng vũ lực để giải quyết vấn đề, “hữu dũng vô mưu”
1. Nhân vật Giave
Thái độ:
+ Đối với hành động phản kháng của Giăng Van-giăng:
Hành động: đớn hèn.
Trạng thái: run sợ.
→ Một kẻ hèn nhát đáng khinh bỉ, bất lực trước cái cao cả.
Tiểu kết
Giave là con ác thú đáng ghê tởm, tàn nhẫn vô lương tâm.
Giave là đại diện cho Cái Ác, Cường quyền – kẻ thù của nhân dân lao khổ, chỉ mang lại cho họ nỗi đau và sự mất mát.
Tóm tắt tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
Tóm tắt đoạn trích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)