EM NHO ANH
Chia sẻ bởi Đặng Nhật Duy |
Ngày 09/05/2019 |
196
Chia sẻ tài liệu: EM NHO ANH thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Viết phương trình phản ứng giữa lưu huỳnh với:
+ Kim loại.
+ Hiđro.
+ Phi kim hoạt động hơn.
+ Phi kim kém hoạt động hơn.
Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phản ứng trên. Từ đó cho biết vai trò của lưu huỳnh trong từng phản ứng.
CÂU HỎI
- H2S rất độc, ngửi nhiều sẽ bị nhức đầu, buồn nôn, không phân biệt được các mùi khác nhau.
I. Tính chất vật lý:
- Ở 20oC 1 lít nước hòa tan 2,5 lít H2S. Dung dịch hidro sunfua trong nước gọi là nước hidro sunfua hay axit sunfuhidric.
- Hidro sunfua là chất khí, không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí một ít (d =1,172).
Bài 4: HIĐRO SUNFUA H2S
II. Tính chất hóa học:
1. Tính khử:
Hidro sunfua có tính khử mạnh.
2H2S + O2 = 2S + 2H2O
-2
0
(oxi hóa chậm, thiếu oxi)
2H2S + 3O2 = 2SO2 + 2H2O
+4
-2
(H2S cháy với ngọn lửa màu xanh)
* Clo oxi hóa được H2S:
H2S + 4Cl2 + 4H2O = H2SO4 + HCl
-2
+6
H2S + Cl2 = S + 2HCl
0
-2
2. Tính axit:
Axit sunfuhidric có tính axit yếu.
H2S + NaOH = NaHS + H2O
H2S + 2NaOH = Na2S+ 2H2O
* Muối sunfua:
- Tính tan:
+ Các muối tan trong nước: Na2S, K2S, CaS, BaS.
+ Các muối không tan trong nước nhưng tan trong axit: FeS, ZnS, MnS, NiS… giải phóng khí H2S.
+ Các muối không tan trong nước và không tan trong axit: CuS, PbS…
- Màu của muối sunfua:
- Nhận biết H2S và muối sunfua: dùng dung dịch Pb(NO3)2: xuất hiện kết tủa đen.
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3
Na2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2NaNO3
III. Điều chế:
- Trong tự nhiên H2S có trong nước một số suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra khi protein bị thối rửa.
- Trong PTN:
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S
Bài tập:
1/ Từ sắt, lưu huỳnh và nước hãy viết các phương trình phản ứng điều chế FeS, H2S, SO2.
2/ Trình bày 2 phương pháp điều chế hidro sunfua từ lưu huỳnh, sắt, axit clohidric.
3/ Nếu dùng FeS có lẫn Fe để điều chế hidro sunfua thì có tạp chất nào trong trong hidro sunfua? Có thể nhận ra tạp chất đó như thế nào?
ĐÁP ÁN
Bài 1:
H2+ S = H2S
Bài 2:
- Phương pháp 1:
- Phương pháp 2:
H2+ S = H2S
Bài 3:
Nếu dùng FeS có lẫn Fe để điều chế hidro sunfua thì có tạp chất hiđro trong trong hidro sunfua do:
Để nhận ra tạp chất là khí hiđro ta làm như sau:
- Đầu tiên dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, hiđro sunfua sẽ được tách ra khỏi hỗn hợp khí.
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3
- Dẫn khí sau khi tách H2S đi qua ống nghiệm chứa CuO màu đen đun nóng ta thấy CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ gạch và trên thành ống nghiệm có xuất hiện các giọt nước li ti chứng tỏ tạp chất khí là hiđro.
4/ Viết các phương trình phản ứng thực hiện sự biến đổi sau:
S
S
S
-2
0
+4
S
+6
+ Kim loại.
+ Hiđro.
+ Phi kim hoạt động hơn.
+ Phi kim kém hoạt động hơn.
Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phản ứng trên. Từ đó cho biết vai trò của lưu huỳnh trong từng phản ứng.
CÂU HỎI
- H2S rất độc, ngửi nhiều sẽ bị nhức đầu, buồn nôn, không phân biệt được các mùi khác nhau.
I. Tính chất vật lý:
- Ở 20oC 1 lít nước hòa tan 2,5 lít H2S. Dung dịch hidro sunfua trong nước gọi là nước hidro sunfua hay axit sunfuhidric.
- Hidro sunfua là chất khí, không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí một ít (d =1,172).
Bài 4: HIĐRO SUNFUA H2S
II. Tính chất hóa học:
1. Tính khử:
Hidro sunfua có tính khử mạnh.
2H2S + O2 = 2S + 2H2O
-2
0
(oxi hóa chậm, thiếu oxi)
2H2S + 3O2 = 2SO2 + 2H2O
+4
-2
(H2S cháy với ngọn lửa màu xanh)
* Clo oxi hóa được H2S:
H2S + 4Cl2 + 4H2O = H2SO4 + HCl
-2
+6
H2S + Cl2 = S + 2HCl
0
-2
2. Tính axit:
Axit sunfuhidric có tính axit yếu.
H2S + NaOH = NaHS + H2O
H2S + 2NaOH = Na2S+ 2H2O
* Muối sunfua:
- Tính tan:
+ Các muối tan trong nước: Na2S, K2S, CaS, BaS.
+ Các muối không tan trong nước nhưng tan trong axit: FeS, ZnS, MnS, NiS… giải phóng khí H2S.
+ Các muối không tan trong nước và không tan trong axit: CuS, PbS…
- Màu của muối sunfua:
- Nhận biết H2S và muối sunfua: dùng dung dịch Pb(NO3)2: xuất hiện kết tủa đen.
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3
Na2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2NaNO3
III. Điều chế:
- Trong tự nhiên H2S có trong nước một số suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra khi protein bị thối rửa.
- Trong PTN:
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S
Bài tập:
1/ Từ sắt, lưu huỳnh và nước hãy viết các phương trình phản ứng điều chế FeS, H2S, SO2.
2/ Trình bày 2 phương pháp điều chế hidro sunfua từ lưu huỳnh, sắt, axit clohidric.
3/ Nếu dùng FeS có lẫn Fe để điều chế hidro sunfua thì có tạp chất nào trong trong hidro sunfua? Có thể nhận ra tạp chất đó như thế nào?
ĐÁP ÁN
Bài 1:
H2+ S = H2S
Bài 2:
- Phương pháp 1:
- Phương pháp 2:
H2+ S = H2S
Bài 3:
Nếu dùng FeS có lẫn Fe để điều chế hidro sunfua thì có tạp chất hiđro trong trong hidro sunfua do:
Để nhận ra tạp chất là khí hiđro ta làm như sau:
- Đầu tiên dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, hiđro sunfua sẽ được tách ra khỏi hỗn hợp khí.
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3
- Dẫn khí sau khi tách H2S đi qua ống nghiệm chứa CuO màu đen đun nóng ta thấy CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ gạch và trên thành ống nghiệm có xuất hiện các giọt nước li ti chứng tỏ tạp chất khí là hiđro.
4/ Viết các phương trình phản ứng thực hiện sự biến đổi sau:
S
S
S
-2
0
+4
S
+6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Nhật Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)