Em chon nghe gi
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Em chon nghe gi thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
GV: Trần Thị Thanh Hằng
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI LỚP HƯỚNG NGHIỆP HÔM NAY
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI LỚP HƯỚNG NGHIỆP HÔM NAY
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Sở GD – ĐT Quảng Ninh
Trường THPT Lê Quý Đôn
CHỦ ĐỀ:
EM CHỌN NGHỀ GÌ?
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Câu hỏi 1:
Hãy kể tên những nghề mà em biết?
Yêu cầu của nghề đó đối với người lao động?
I - Những nguyên tắc chọn nghề:
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Chia các nhóm nghề để thảo luận:
Nhóm 1: Nghề y
Nhóm 2: Nghề dạy học
Nhóm 3: Ngành ngân hàng
Nhóm 4: Ngành công nghệ thông tin
Nhóm 5: Nghề hướng dẫn viên du lịch
Nhóm 6: Nghề nuôi trồng thủy sản
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Nghề y
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Yêu cầu đối với nghề y
1- Đam mê với nghề đã chọn, luôn học hỏi và trau dồi nghề nghiệp.
2- Y đức (đạo đức nghề nghiệp).
3- Phải tinh mắt, không sợ máu me , dơ bẩn.
4- Luôn luôn nhẫn nại và lắng nghe ý kiến bệnh nhân.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Nghề dạy học
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Yêu cầu đối với nghề dạy học:
Phải nói năng lưu loát, có tình yêu thương đối với học sinh, có khả năng truyền đạt những kiến thức cho học sinh... Luôn luôn tự học hỏi, trau dồi kinh nghiệm cho bản thân.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Cần có nhiều kỹ năng như nghiệp vụ về kế toán, giỏi vi tính, tiếng anh, giao tiếp tốt, khả năng phân tích, tổng hợp cao... Một số công việc sẽ đòi hỏi bạn có một hoặc vài kỹ năng vượt trội hơn các kỹ năng còn lại, ví dụ như môi giới, phân tích tài chính...
Ngành ngân hàng
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Yêu cầu phải có óc sáng tạo, năng động, có khả năng làm việc theo nhóm.
Ngành công nghệ thông tin
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Du lịch
Hình ảnh lễ hội du lịch ở
Hạ Long
Vẻ đẹp của Sapa mùa lúa chín
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Yêu cầu đối với nghề
hướng dẫn viên du lịch:
- Hiểu biết sâu, rộng các điểm thăm quan, du lịch, các di tích lịch sử.
Có khả năng nói lưu loát, khéo léo xử lý các tình huống xảy ra trong suốt tour du lịch.
Giỏi ngoại ngữ, có hình thức.
- Ân cần, chu đáo đối với du khách trong suốt hành trình du lịch.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Nghề nuôi trồng thủy sản
Ông Võ Hồng Ngoãn- vua nuôi tôm sú ở Bạc Liêu. Phối hợp với kỹ sư thủy sản, ông đã sử dụng mô hình nuôi tôm sú sạch, từ 1ha ban đầu ông đã thành công và mở rộng quy mô lên đến 50 ha.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Yêu cầu đối với nghề nuôi trồng thủy sản
Có tâm huyết với nghề, kết hợp với khoa học kỹ thuật và thực hiện nghiêm túc các ứng dụng khoa học đó ở cơ sở của mình.
Tích lũy kinh nghiệm từ thực tế ở những cơ sở nuôi trồng đã thành công: diện tích nuôi, các biện pháp xử lý kỹ thuật trước tác động của môi trường, dịch bệnh của loại hải sản đó...
Có sức khỏe tốt, có bản lĩnh trước những biến động về thị trường, nắm bắt được yêu cầu của thị trường về sản phẩm của mình.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Ngoài ra còn rất nhiều nghề như: kỹ sư, công nhân, kế toán, công an, các ngành nghề thủ công... Mỗi nghề lại có những yêu cầu khác nhau đối với người lao động.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Câu hỏi 2: Em thích nghề nào trong số những nghề mà các bạn vừa kể tên? Tại sao em thích nghề đó?
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Công nghệ thông tin
Kiến trúc sư
Câu hỏi 3: Theo em, hiện nay nghề nào được ưa chuộng? Nghề nào dễ xin việc?
Một số nghề đang được ưa chuộng như:
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Bác sĩ
Tài chính ngân hàng
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Ngoài ra còn có các nghề khác : luật sư, kế toán, lập trình viên, kĩ sư cơ khí, tự động hóa, hóa thực phẩm, công nhân lành nghề...
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Hiện nay ở quê hương em, nghề nào được ưa chuộng?
Kĩ sư cơ khí, tự động hóa, hóa thực phẩm, công nhân lành nghề: đúc, gò, hàn, cắt gọt kim loại...
Nhân viên tín dụng, nhân viên giao dịch, nhân viên tin học ở các ngân hàng, trình dược viên, kế toán, ...
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Theo dự báo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của tỉnh ta thì giai đoạn 2010-2015 cần số lao động qua đào tạo nghề khoảng 14-15.000 người trong đó, trình độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề khoảng 50%.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Câu hỏi 4: Theo em, những nghề nào đang bị mai một ở nước ta hiện nay?
Nghề dệt Lĩnh Bưởi có ở kinh thành Thăng Long xưa và duy ở Việt Nam mới có. Nghề dệt này có tuổi khoảng 10 thế kỷ. Bây giờ, tuy không ai dệt nữa, nhưng Lĩnh Bưởi còn lưu mãi trong lịch sử ngành dệt may ở Việt Nam.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Nghề làm giấy dó
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Các nghề truyền thống thủ công: đan quạt, đan nón...
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Nghề đúc đồng ở Đại Bái (huyện Gia Bình, Bắc Ninh) có thời chìm lắng nay đang dần dần khởi sắc với một hướng đi mới: sản xuất các sản phẩm mĩ nghệ: chóe, tượng, phù điêu…
Nghề dệt lụa Hà Đông – Vạn Phúc đang được duy trì và phát triển dưới hình thức tiểu thủ công.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Ðánh bắt hải sản ở Quảng Ninh: nghề câu mực, câu cá song, nghề chã, nghề chài, nghề đào sái sùng, nghề đánh cá đèn, nghề cào ngán...
Nghề mỹ nghệ Than đá cũng rất được ưa chuộng: con trâu, con nai, gạt tàn thuốc lá quen thuộc trước đây, đến những tác phẩm điêu khắc đạt trình độ cao.
Nghề nuôi cấy Ngọc Trai: Làng nghề nuôi cấy ngọc trai thuộc huyện đảo Vân Ðồn. Ở đây có rất nhiều các loại trai quý và có giá trị xuất khẩu cao.
Hãy cho biết các nghề thủ công ở địa phương em?
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Câu hỏi 5: Vậy làm thế nào để chọn được một nghề phù hợp với mình? Dựa trên những nguyên tắc nào để lựa chọn nghề?
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Ba nguyên tắc để lựa chọn nghề cần tuân thủ:
Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn nghề mà bản thân không thích.
b) Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề.
c) Nguyên tắc thứ ba: Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển của địa phương nói riêng (nếu muốn ở lại địa phương để sinh sống) và của đất nước nói chung.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Năng lực bản thân, điều kiện gia đình, nhu cầu xã hội để quyết định xem có nên thi vào các trường ĐH, CĐ hay nộp hồ sơ xin học nghề tại các trường đào tạo nghề. Với đặc điểm và xu thế phát triển hiện nay, Quảng Ninh sẽ cần rất nhiều thợ lành nghề thuộc các nhóm nghề cơ khí, công nghiệp, vận tải... và nguồn nhân lực có chất lượng thuộc các nhóm nghề: Du lịch, dịch vụ, thương mại…
Hãy cân nhắc thật kỹ đến các yếu tố
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Câu hỏi 6: Đối với học sinh trung học phổ thông, các em phải chuẩn bị những gì để sau này lựa chọn được một nghề phù hợp?
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Đối với học sinh phổ thông:
- Tìm hiểu về nghề mình yêu thích, các yêu cầu nghề đó đặt ra đối với người lao động.
- Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề .
- Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và đầu vào để của trường đào tạo nghề đó.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
II - í nghia c?a vi?c ch?n ngh?:
a. ý nghĩa kinh tế: Nếu yêu nghề và giỏi nghề thì người lao động sẽ góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, đời sống của toàn dân sẽ được nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh và bền vững.
b. ý nghĩa xã hội: Việc chọn nghề phù hợp, cũng như việc tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ làm giảm sức ép xã hội đối với Nhà nước về vệc làm, về cải thiện đời sống...
GV: Trần Thị Thanh Hằng
c. ý nghĩa giáo dục: Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách con người sẽ từng bước được phát triển và hoàn thiện thông qua lao động nghề nghiệp. Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lý cần thiết như ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng của công, năng lực kỹ thuật, tư duy kinh tế... sẽ phát triển.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
d. ý nghÜa chÝnh trÞ: Trong nh÷ng n¨m tíi, ®Êt níc ®ßi hái mét ®éi ngò c«ng nh©n lµnh nghÒ vµ ®éi ngò trÝ thøc ®Ó t¹o ra tiÒm n¨ng lao ®éng trÝ tuÖ nªn viÖc chuÈn bÞ nguån nh©n lùc chÊt lîng cao cho c«ng nghiÖp ho¸ vµ hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt níc lµ mét nhiÖm vô chÝnh trÞ cña ngµnh gi¸o dôc.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Đại học không phải là con đường duy nhất để lập thân, lập nghiệp.. Nếu bạn nào không đỗ ĐH, nếu thấy mình không có đủ khả năng thì hãy chọn cho mình một nghề xã hội cần. Các bạn hãy chọn ngành rồi mới đến chọn trường.
Nguyễn Đức Thành -
Bí thư tỉnh đoàn
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Chúc các em
chọn được nghề phù hợp
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI LỚP HƯỚNG NGHIỆP HÔM NAY
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI LỚP HƯỚNG NGHIỆP HÔM NAY
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Sở GD – ĐT Quảng Ninh
Trường THPT Lê Quý Đôn
CHỦ ĐỀ:
EM CHỌN NGHỀ GÌ?
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Câu hỏi 1:
Hãy kể tên những nghề mà em biết?
Yêu cầu của nghề đó đối với người lao động?
I - Những nguyên tắc chọn nghề:
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Chia các nhóm nghề để thảo luận:
Nhóm 1: Nghề y
Nhóm 2: Nghề dạy học
Nhóm 3: Ngành ngân hàng
Nhóm 4: Ngành công nghệ thông tin
Nhóm 5: Nghề hướng dẫn viên du lịch
Nhóm 6: Nghề nuôi trồng thủy sản
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Nghề y
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Yêu cầu đối với nghề y
1- Đam mê với nghề đã chọn, luôn học hỏi và trau dồi nghề nghiệp.
2- Y đức (đạo đức nghề nghiệp).
3- Phải tinh mắt, không sợ máu me , dơ bẩn.
4- Luôn luôn nhẫn nại và lắng nghe ý kiến bệnh nhân.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Nghề dạy học
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Yêu cầu đối với nghề dạy học:
Phải nói năng lưu loát, có tình yêu thương đối với học sinh, có khả năng truyền đạt những kiến thức cho học sinh... Luôn luôn tự học hỏi, trau dồi kinh nghiệm cho bản thân.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Cần có nhiều kỹ năng như nghiệp vụ về kế toán, giỏi vi tính, tiếng anh, giao tiếp tốt, khả năng phân tích, tổng hợp cao... Một số công việc sẽ đòi hỏi bạn có một hoặc vài kỹ năng vượt trội hơn các kỹ năng còn lại, ví dụ như môi giới, phân tích tài chính...
Ngành ngân hàng
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Yêu cầu phải có óc sáng tạo, năng động, có khả năng làm việc theo nhóm.
Ngành công nghệ thông tin
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Du lịch
Hình ảnh lễ hội du lịch ở
Hạ Long
Vẻ đẹp của Sapa mùa lúa chín
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Yêu cầu đối với nghề
hướng dẫn viên du lịch:
- Hiểu biết sâu, rộng các điểm thăm quan, du lịch, các di tích lịch sử.
Có khả năng nói lưu loát, khéo léo xử lý các tình huống xảy ra trong suốt tour du lịch.
Giỏi ngoại ngữ, có hình thức.
- Ân cần, chu đáo đối với du khách trong suốt hành trình du lịch.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Nghề nuôi trồng thủy sản
Ông Võ Hồng Ngoãn- vua nuôi tôm sú ở Bạc Liêu. Phối hợp với kỹ sư thủy sản, ông đã sử dụng mô hình nuôi tôm sú sạch, từ 1ha ban đầu ông đã thành công và mở rộng quy mô lên đến 50 ha.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Yêu cầu đối với nghề nuôi trồng thủy sản
Có tâm huyết với nghề, kết hợp với khoa học kỹ thuật và thực hiện nghiêm túc các ứng dụng khoa học đó ở cơ sở của mình.
Tích lũy kinh nghiệm từ thực tế ở những cơ sở nuôi trồng đã thành công: diện tích nuôi, các biện pháp xử lý kỹ thuật trước tác động của môi trường, dịch bệnh của loại hải sản đó...
Có sức khỏe tốt, có bản lĩnh trước những biến động về thị trường, nắm bắt được yêu cầu của thị trường về sản phẩm của mình.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Ngoài ra còn rất nhiều nghề như: kỹ sư, công nhân, kế toán, công an, các ngành nghề thủ công... Mỗi nghề lại có những yêu cầu khác nhau đối với người lao động.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Câu hỏi 2: Em thích nghề nào trong số những nghề mà các bạn vừa kể tên? Tại sao em thích nghề đó?
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Công nghệ thông tin
Kiến trúc sư
Câu hỏi 3: Theo em, hiện nay nghề nào được ưa chuộng? Nghề nào dễ xin việc?
Một số nghề đang được ưa chuộng như:
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Bác sĩ
Tài chính ngân hàng
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Ngoài ra còn có các nghề khác : luật sư, kế toán, lập trình viên, kĩ sư cơ khí, tự động hóa, hóa thực phẩm, công nhân lành nghề...
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Hiện nay ở quê hương em, nghề nào được ưa chuộng?
Kĩ sư cơ khí, tự động hóa, hóa thực phẩm, công nhân lành nghề: đúc, gò, hàn, cắt gọt kim loại...
Nhân viên tín dụng, nhân viên giao dịch, nhân viên tin học ở các ngân hàng, trình dược viên, kế toán, ...
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Theo dự báo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của tỉnh ta thì giai đoạn 2010-2015 cần số lao động qua đào tạo nghề khoảng 14-15.000 người trong đó, trình độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề khoảng 50%.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Câu hỏi 4: Theo em, những nghề nào đang bị mai một ở nước ta hiện nay?
Nghề dệt Lĩnh Bưởi có ở kinh thành Thăng Long xưa và duy ở Việt Nam mới có. Nghề dệt này có tuổi khoảng 10 thế kỷ. Bây giờ, tuy không ai dệt nữa, nhưng Lĩnh Bưởi còn lưu mãi trong lịch sử ngành dệt may ở Việt Nam.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Nghề làm giấy dó
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Các nghề truyền thống thủ công: đan quạt, đan nón...
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Nghề đúc đồng ở Đại Bái (huyện Gia Bình, Bắc Ninh) có thời chìm lắng nay đang dần dần khởi sắc với một hướng đi mới: sản xuất các sản phẩm mĩ nghệ: chóe, tượng, phù điêu…
Nghề dệt lụa Hà Đông – Vạn Phúc đang được duy trì và phát triển dưới hình thức tiểu thủ công.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Ðánh bắt hải sản ở Quảng Ninh: nghề câu mực, câu cá song, nghề chã, nghề chài, nghề đào sái sùng, nghề đánh cá đèn, nghề cào ngán...
Nghề mỹ nghệ Than đá cũng rất được ưa chuộng: con trâu, con nai, gạt tàn thuốc lá quen thuộc trước đây, đến những tác phẩm điêu khắc đạt trình độ cao.
Nghề nuôi cấy Ngọc Trai: Làng nghề nuôi cấy ngọc trai thuộc huyện đảo Vân Ðồn. Ở đây có rất nhiều các loại trai quý và có giá trị xuất khẩu cao.
Hãy cho biết các nghề thủ công ở địa phương em?
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Câu hỏi 5: Vậy làm thế nào để chọn được một nghề phù hợp với mình? Dựa trên những nguyên tắc nào để lựa chọn nghề?
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Ba nguyên tắc để lựa chọn nghề cần tuân thủ:
Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn nghề mà bản thân không thích.
b) Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề.
c) Nguyên tắc thứ ba: Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển của địa phương nói riêng (nếu muốn ở lại địa phương để sinh sống) và của đất nước nói chung.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Năng lực bản thân, điều kiện gia đình, nhu cầu xã hội để quyết định xem có nên thi vào các trường ĐH, CĐ hay nộp hồ sơ xin học nghề tại các trường đào tạo nghề. Với đặc điểm và xu thế phát triển hiện nay, Quảng Ninh sẽ cần rất nhiều thợ lành nghề thuộc các nhóm nghề cơ khí, công nghiệp, vận tải... và nguồn nhân lực có chất lượng thuộc các nhóm nghề: Du lịch, dịch vụ, thương mại…
Hãy cân nhắc thật kỹ đến các yếu tố
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Câu hỏi 6: Đối với học sinh trung học phổ thông, các em phải chuẩn bị những gì để sau này lựa chọn được một nghề phù hợp?
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Đối với học sinh phổ thông:
- Tìm hiểu về nghề mình yêu thích, các yêu cầu nghề đó đặt ra đối với người lao động.
- Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề .
- Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và đầu vào để của trường đào tạo nghề đó.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
II - í nghia c?a vi?c ch?n ngh?:
a. ý nghĩa kinh tế: Nếu yêu nghề và giỏi nghề thì người lao động sẽ góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, đời sống của toàn dân sẽ được nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh và bền vững.
b. ý nghĩa xã hội: Việc chọn nghề phù hợp, cũng như việc tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ làm giảm sức ép xã hội đối với Nhà nước về vệc làm, về cải thiện đời sống...
GV: Trần Thị Thanh Hằng
c. ý nghĩa giáo dục: Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách con người sẽ từng bước được phát triển và hoàn thiện thông qua lao động nghề nghiệp. Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lý cần thiết như ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng của công, năng lực kỹ thuật, tư duy kinh tế... sẽ phát triển.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
d. ý nghÜa chÝnh trÞ: Trong nh÷ng n¨m tíi, ®Êt níc ®ßi hái mét ®éi ngò c«ng nh©n lµnh nghÒ vµ ®éi ngò trÝ thøc ®Ó t¹o ra tiÒm n¨ng lao ®éng trÝ tuÖ nªn viÖc chuÈn bÞ nguån nh©n lùc chÊt lîng cao cho c«ng nghiÖp ho¸ vµ hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt níc lµ mét nhiÖm vô chÝnh trÞ cña ngµnh gi¸o dôc.
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Đại học không phải là con đường duy nhất để lập thân, lập nghiệp.. Nếu bạn nào không đỗ ĐH, nếu thấy mình không có đủ khả năng thì hãy chọn cho mình một nghề xã hội cần. Các bạn hãy chọn ngành rồi mới đến chọn trường.
Nguyễn Đức Thành -
Bí thư tỉnh đoàn
GV: Trần Thị Thanh Hằng
Chúc các em
chọn được nghề phù hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)