EDFSSDSA
Chia sẻ bởi Hà Lê Quang |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: EDFSSDSA thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT…………..
ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ 2
MÔN LỊCH SỬ 12. Thời gian: 45 phút
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:.....................................................................
LỚP:…………………. STT: ................................................
Mã đề thi 139
Câu 1: Nhật Bản vươn lên trở thành nền kinh tế lớn đứng thứ hai thế giới vào năm:
A. 1952 B. 1968 C. 1973 D. 1980
Câu 2: Mục tiêu và chiến lược của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Bảo vệ những thành quả của CNXH, đàn áp phong trào cách mạng thế giới
B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
C. Chống phá Liên Xô và phe XHCN, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới
D. Chống phá Liên Xô và phe XHCN, đàn áp phong trào cách mạng thế giới
Câu 3: Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” là:
A. Cuộc chạy đua vũ trang đã làm cho 2 nước tốn kém và suy giảm “thế mạnh” trên nhiều mặt.
B. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã làm kinh tế Mĩ suy thoái không thế phục hồi.
C. Liên Xô bị Trung Quốc vượt lên trên trong phe XHCN, vì thế cần hòa hoãn với Mĩ để đối phó với Trung Quốc.
D. Tây Âu và Nhật Bản muốn nhân cơ hội Xô – Mĩ đối đầu vươn lên thiết lập một trật tự thế giới mới.
Câu 4: Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là:
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự giải thể của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
C. Sự thay thế của các công ty xuyên quốc gia cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
D. Sự phân tách các tập đoàn lớn để hình thành các công ty chuyên sâu trong mỗi lĩnh vực.
Câu 5: Sau khi Mĩ và các nước tư bản phương Tây thành lập NATO, Liên Xô và các nước Đông Âu đối phó bằng hành động:
A. Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) để tạo thế đối trọng
B. Tăng cường ngân sách quốc phòng để nâng cao hệ thống phòng thủ tên lửa
C. Triển khai Kế hoạch Mác-san để lôi kéo các nước châu Âu
D. Thành lập Tổ chức Hiệp ước Vacsava để phòng thủ
Câu 6: Nhật Bản trở thành thành viên Liên hợp quốc vào năm:
A. 1952 B. 1956 C. 1973 D. 1975
Câu 7: Sau năm 1945, Nhật Bản cần liên minh chặt chẽ với Mĩ vì:
A. Cần nguồn viện trợ từ Mĩ để khôi phục kinh tế.
B. Cần sự bảo trợ của Mĩ về quân sự để tránh bị các nước trong khu vực phục thù.
C. Cần Mĩ giúp đỡ khắc phục chất phóng xạ từ hai quả bom nguyên tử.
D. Cần triệt tiêu hoàn toàn chủ nghĩa quân phiệt.
Câu 8: Những sự kiện khởi đầu “chiến tranh lạnh” là:
A. Sự thành lập NATO, Sự thành lập khối Vacsava, Sự thành lập khối SEV, Học thuyết Truman
B. Kế hoạch Mác-san, Hội đồng tương trợ Kinh tế (SEV), Sự thành lập NATO
C. Học thuyết Truman, Kế hoạch Mác-san, Hội đồng tương trợ kinh tế, Sự thành lập NATO và Khối Vacsava
D. Học thuyết Truman, Kế hoạch Mác-san, Sự thành lập NATO
Câu 9: Các giai đoạn phát triển của Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. 1945-1952; 1952-1991; 1991-2000
B. 1945-1950; 1950-1973; 1973-1991; 1991-2000
C. 1945-1973; 1973-1991; 1991-2000
D. 1945-1952; 1952-1973; 1973-1991; 1991-2000
Câu 10: Một trong những tác động tiêu cực mà xu thế toàn cầu hóa mang lại là:
A. Đòi hỏi các nước phải cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh
B. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập, tự chủ của các quốc gia
C. Các nước nghèo không có cơ hội vươn lên hội nhập với kinh tế thế giới
D. Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng quá nhanh dễ dẫn tới khủng hoảng
Câu 11: Tổ chức Hiệp ước Vacsava mang tính chất
A. Một liên minh phòng thủ quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
B. Một tổ chức liên minh kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
C. Một liên
ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ 2
MÔN LỊCH SỬ 12. Thời gian: 45 phút
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:.....................................................................
LỚP:…………………. STT: ................................................
Mã đề thi 139
Câu 1: Nhật Bản vươn lên trở thành nền kinh tế lớn đứng thứ hai thế giới vào năm:
A. 1952 B. 1968 C. 1973 D. 1980
Câu 2: Mục tiêu và chiến lược của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Bảo vệ những thành quả của CNXH, đàn áp phong trào cách mạng thế giới
B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
C. Chống phá Liên Xô và phe XHCN, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới
D. Chống phá Liên Xô và phe XHCN, đàn áp phong trào cách mạng thế giới
Câu 3: Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” là:
A. Cuộc chạy đua vũ trang đã làm cho 2 nước tốn kém và suy giảm “thế mạnh” trên nhiều mặt.
B. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã làm kinh tế Mĩ suy thoái không thế phục hồi.
C. Liên Xô bị Trung Quốc vượt lên trên trong phe XHCN, vì thế cần hòa hoãn với Mĩ để đối phó với Trung Quốc.
D. Tây Âu và Nhật Bản muốn nhân cơ hội Xô – Mĩ đối đầu vươn lên thiết lập một trật tự thế giới mới.
Câu 4: Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là:
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự giải thể của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
C. Sự thay thế của các công ty xuyên quốc gia cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
D. Sự phân tách các tập đoàn lớn để hình thành các công ty chuyên sâu trong mỗi lĩnh vực.
Câu 5: Sau khi Mĩ và các nước tư bản phương Tây thành lập NATO, Liên Xô và các nước Đông Âu đối phó bằng hành động:
A. Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) để tạo thế đối trọng
B. Tăng cường ngân sách quốc phòng để nâng cao hệ thống phòng thủ tên lửa
C. Triển khai Kế hoạch Mác-san để lôi kéo các nước châu Âu
D. Thành lập Tổ chức Hiệp ước Vacsava để phòng thủ
Câu 6: Nhật Bản trở thành thành viên Liên hợp quốc vào năm:
A. 1952 B. 1956 C. 1973 D. 1975
Câu 7: Sau năm 1945, Nhật Bản cần liên minh chặt chẽ với Mĩ vì:
A. Cần nguồn viện trợ từ Mĩ để khôi phục kinh tế.
B. Cần sự bảo trợ của Mĩ về quân sự để tránh bị các nước trong khu vực phục thù.
C. Cần Mĩ giúp đỡ khắc phục chất phóng xạ từ hai quả bom nguyên tử.
D. Cần triệt tiêu hoàn toàn chủ nghĩa quân phiệt.
Câu 8: Những sự kiện khởi đầu “chiến tranh lạnh” là:
A. Sự thành lập NATO, Sự thành lập khối Vacsava, Sự thành lập khối SEV, Học thuyết Truman
B. Kế hoạch Mác-san, Hội đồng tương trợ Kinh tế (SEV), Sự thành lập NATO
C. Học thuyết Truman, Kế hoạch Mác-san, Hội đồng tương trợ kinh tế, Sự thành lập NATO và Khối Vacsava
D. Học thuyết Truman, Kế hoạch Mác-san, Sự thành lập NATO
Câu 9: Các giai đoạn phát triển của Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. 1945-1952; 1952-1991; 1991-2000
B. 1945-1950; 1950-1973; 1973-1991; 1991-2000
C. 1945-1973; 1973-1991; 1991-2000
D. 1945-1952; 1952-1973; 1973-1991; 1991-2000
Câu 10: Một trong những tác động tiêu cực mà xu thế toàn cầu hóa mang lại là:
A. Đòi hỏi các nước phải cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh
B. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập, tự chủ của các quốc gia
C. Các nước nghèo không có cơ hội vươn lên hội nhập với kinh tế thế giới
D. Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng quá nhanh dễ dẫn tới khủng hoảng
Câu 11: Tổ chức Hiệp ước Vacsava mang tính chất
A. Một liên minh phòng thủ quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
B. Một tổ chức liên minh kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
C. Một liên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Lê Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)