DVCXS
Chia sẻ bởi Dien Tuyet |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: DVCXS thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng
Khoa Tự Nhiên
Tổ Sinh
GV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Giáo án
Động vật có xương sống
L?p Lưỡng cư (AMPHIBIA) 4 tiết
Thảo luận 10’
Tìm các đặc điểm chung của lớp
Đặc điểm cấu tạo
Lớp Lưỡng cư
Da trần giàu tuyến nhày
Cá thể trưởng thành có chi 5 ngón
Sọ dẹt, ở trạng thái sụn
Cột sống phân thành nhiều phần
Hệ cơ có tính phân đốt
Lưỡi cử động
Hô hấp bằng mang ở giai đoạn nòng nọc, hô hấp bằng phổi ở lưỡng cư non và trưởng thành.
hệ tuần hoàn 2 vòng, tim 3 ngăn, máu pha.
Bộ não lớn hờn cá, buồng não phát triển.
Thận giữa.
Đặc điểm cấu tạo sinh dục giống cáa, không có cơ quan giao phối phụ.
Phát triển hậu phôi trong môi trường nước.v
Đặc điểm chung
2.1.1.Hình dạng
Cơ thể chia thành 3 phần.
Đuôi phát triển ở nhóm sống nước, ở cạn tuỳ loài? đuôi phát triển hoặc tiêu giảm.
2.1.2. Vỏ da
Bảo vệ, hô hấp, bài tiết, điều hoà thân nhiệt, cảm giác,.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.3. Bộ xương
Khung cơ thể, bảo vệ nội quan, vận động.
Gồm 3 phần chính: cột sống, xương sọ và xương chi.
Sự hình thành xương: + màng liên kết?sụn?xương sụn
Màng liên kết?xương bì
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.4 Hệ cơ
Cơ vân?cơ thân? thần kinh TW chỉ huy
Cơ trơn?cơ tạng? thần kinh giao cảm chỉ huy
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.5. Hệ tiêu hóa
Ống: miệng?hầu?thực quản?dạ dày?ruột.
Tuyến: tuyến nước bọt, gan, tuỵ, dạ dày, ruột,.
? Hoạt động tiêu hóa nhanh và hiệu quả.
2.1.6. Hệ hô hấp
Hô hấp bằng da và bằng phổi trao đổi khí tự do trong không khí.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.7 Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn máu kín .
Hệ tuần hoàn máu gồm tim, mạch và máu.
Máu và bạch huyết là mô liên kết lỏng?vận chuyển, trao đổi chất, bảo vệ, tiêu diệt vật thể lạ.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.8. Hệ thần kinh
Trục thần kinh não tuỷ được bảo vệ trong hộp sọ và cột sống.
Từ não có 12 đôi dây thần kinh sọ?cơ quan vùng đầu, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp,.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.8. Hệ thần kinh
Từ tuỷ có nhiều đôi dây thần kinh tuỷ?khắp cơ thể và nội tạng?cảm giác và vận động.
Hệ giao cảm ?vận động tự động của các nội quan
Có 5 giác quan?trả lời kích thích
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.4 Hệ bài tiết
2 khối thận lưng và 2 niệu quản. Thận có nhiều vi thể ?bể thận? niệu?xoang niệu sinh dục hoặc lỗ huyệt hoặc bóng đái?ra ngoài.
Giai đoạn phôi là tiền thận?trung thận?hậu thận.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.11. Hệ sinh dục
- Phân tính
- Sinh sản hữu tính
-Cấu tạo sinh dục phức tạp
- Có thêm cơ quan sinh dục phụ ở Lớp không chân.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
Đẻ trứng
L?p Lưỡng cư (AMPHIBIA) 4 tiết
LƯỠNG CƯ
Mục tiêu
- Sinh viên biết một số kiến thức
+ Qu trình bi?n thi c?a lu?ng cu
+ Đặc điểm riêng của từng bộ trong lớp
+ Biết được 1 số đại diện trong bộ và các Lưỡng cư trong sách đỏ Việt Nam.
- Sinh viên nhận biết được 1 số loài lưỡng cư. SV cĩ k? nang gi?i thích qu trình bi?n thi
- Sinh viên có ý thức bảo vệ Lưỡng cư quý hiếm
LƯỠNG CƯ
2.12. SỰ BIẾN THÁI
3. PHÂN LOẠI
3.1. Bộ CÓ ĐUÔI
3.2. Bộ KHÔNG CHÂN
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
Đặc điểm
Phân loại, phân bố
Đại diện
Nội dung
LƯỠNG CƯ
Nhóm 1: Bộ Có đuôi
Nhóm 2: Bộ Không chân
Nhóm 3: Bộ Không đuôi
Nhóm 4: Sự biến thái
Nhóm 5:Sự biến thái
Nhóm 6: Bộ Không đuôi
Nhóm 7: Lưỡng cư trong Sách đỏ VN
Yêu cầu SV trình bày
Mời nhóm trình bày
Lưỡng cư
- Trứng
- Phôi
- Nòng nọc chưa hoàn chỉnh
- Giai đoạn mang ngoài
- Giai đoạn mang trong
- Giai đoạn biến đổi thành con non
2.12. Sự biến thái
2.12.1. Ếch đồng
Lưỡng cư
- Trứng được chất nhày trong suốt bao quanh
- Phôi có cấu tạo tương đối hoàn chỉnh.
- Nòng nọc chưa hoàn chỉnh
2.12. Sự biến thái
2.12.1. Ếch đồng
Lưỡng cư
- Giai đoạn mang ngoài
+ Mang ngoài phân nhánh
+ Cơ quan đường bên
2.12. Sự biến thái
2.12.1. Ếch đồng
Lưỡng cư
- Giai đoạn mang trong
+ Mang ngoài tiêu biến, phát triển mang trong.
+ Miệng có mỏ sừng, nhiều hàng răng môi
+ Mắt và lỗ hậu môn xuất hiện.
2.12. Sự biến thái
2.12.1. Ếch đồng
Lưỡng cư
- Giai đoạn biến đổi thành cá thể non
+ Xuất hiện chi
+ Đuôi và mang tiêu biến
+ Các cơ quan mới được hình thành.
* Sự biến thái được điều tiết bởi hormon tuyến giáp
2.12. Sự biến thái
2.12.1. Ếch đồng
- Lưỡng cư có đuôi
+ Nòng nọc có dạng giống con trưởng thành, có chùm mang ngoài
+ Mang ngoài tiêu giảm, mầm chi xuất hiện
+ Mí mắt phát triển, chi sau hoàn chỉnh
+ Xuất hiện sắc tố tương ứng
Lưỡng cư
2.12. Sự biến thái
2.12.2. Các đại diện khác
- Lưỡng cư không chân
+ Ấu trùng phát triển ngay trong trứng
+ Khi nở, mang tiêu biến, thở bằng phổi, rời cá thể mẹ xuống nước.
Lưỡng cư
2.12. Sự biến thái
2.12.2. Các đại diện khác
F
E
D
D
B
A
LƯỠNG CƯ
2.12. SỰ BIẾN THÁI
3. PHÂN LOẠI
3.1. Bộ CÓ ĐUÔI
3.2. Bộ KHÔNG CHÂN
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
Đặc điểm
Phân loại, phân bố
Đại diện
Nội dung
3. Phân loại
LƯỠNG CƯ
3.1. Bộ CÓ ĐUÔI (Caudata)
3.1.1. Đặc điểm
- Thân thuôn dài
- Đuôi phát triển và tồn tại suốt đời
- Chi trước và chi sau gần bằng nhau
- Không màng nhĩ và xoang tai giữa
- Thiếu sườn chính thức
3. Phân loại
LƯỠNG CƯ
3.1. Bộ CÓ ĐUÔI
3.1.1. Đặc điểm
3.1.2. Phân loại, phân bố
- 358 loài, phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới Tây và Đông bán cầu.
- Việt Nam có 4 loài ở trên cạn hoặc suối, hồ.
3. Phân loại
LƯỠNG CƯ
3.1. Bộ CÓ ĐUÔI (Anura)
3.1.3. Đại diện
Cá Cóc Tam Đảo (Paramesotrion deloustali): loài đặc hữu Việt Nam
Cá Cóc Nhám (Tylototriton)
Cá Cóc Quảng Tây (P.quangxiensis)
Cá Cóc sần (T.verrucosus)
Bộ có đuôi: Cá cóc Tam Đảo
Bộ có đuôi: Cá cóc Tam Đảo
HÌnh SGK Sinh học 7
Bộ có đuôi: Cá cóc sần
Cá Cóc sần
Bộ có đuôi
Bộ có đuôi
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.2. Bộ KHÔNG CHÂN (Gymnophina)
3.2.1. Đặc điểm
- Cơ thể hình giun hoặc hình rắn
- Không có chi
- Lỗ huyệt mở ra ở cuối đuôi
- Mắt tiêu giảm
Không có màng nhĩ
Sườn chính thức chưa phát triển
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.2. Bộ KHÔNG CHÂN
3.2.2. Phân loại, phân bố
- 163 loài phân bố ở Đông Nam Á
- Việt Nam chỉ có 1 loài
3.2.3. Đại diện
- Ếch giun (Ichthypophis bananicus)
Bộ không chân: Ếch giun
V
Bộ Không chân
Bộ Không chân
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
3.3.1. Đặc điểm
- Cơ thể dạng ngắn (dạng ếch)
- Không đuôi - Không sườn
- Chi sau phát triển hơn chi trước
- Màng nhĩ và xoang tai giữa phát triển
3.3.2. Phân loại, phân bố
- Gồm 3494 loài phân bố rộng
- Việt Nam gồm có 141 loài
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
3.3.3. Đại diện
- Vùng nước lặng
- Vừa ở cạn, vừa ở nước lặng/môi trường ẩm ướt
- Vừa ở cạn, vừa ở nước trong hang hốc hoặc trên vách đá
- Sống trên cạn.
- Sống trên cây
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
- Vùng nước lặng
+ Cóc nước sần (Ooeidozyga lima)
+ Cóc nước nhẵn (O. laevis)
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
- Vừa ở cạn, vừa ở nước lặng/ ẩm ướt
+ Ếch đồng(Rana rugulosa)
+ Ngóe(R. limnocharis)
+ Chẫu chuộc(R. guentheri)
+ Ếch ương(Kaloula pulchra)
+ Ếch cua (R. cancrivora)
+ Ếch Đài bắc (R. taipehensis)
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
- Vừa ở cạn, vừa ở nước lặng/ ẩm ướt
+ Chàng hiu (R. macrodactyla)
+ Nhái bầu vân (Mycrohyla pulchra )
+ Nhái bầu hoa (Mycrohyla ornata
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
- Vừa ở cạn, vừa ở nước trong hang hốc hoặc trên vách đá
+ Ếch vạch (R. microlineata) là loài đặc hữu Việt Nam
+ Ếch nhẽo (R. kuhlii)
+ Ếch gai (R. spinosa)
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
- Sống trên cạn.
+ Cóc nhà (Bufo melanostictus)
+ Cóc rừng (B. galeatus)
+ Cóc Pagio (B. pagioti) là loài đặc hữu của Việt Nam
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
- Sống trên cây
+ Nhái bén nhỏ (Hyla simplex)
+ Nhái bén TQ (H. chinensis)
+ Chẫu chàng mép trắng (R. leucomystax)
+ Hoặn lớn (R. nigropalmatus)
+ Ếch cây sần Costi (Theloderma costicale) là loài đặc hữu của VN
Bộ Không đuôi
Ếch cây
Chi sau
Chi trước
Sống ở ao, ruộng
Cóc tía
R
Cóc mang trứng
Cóc đá
Cóc Sừng hoa
Cóc
Cóc vàng
cóc nhà
Ếch đồng
Sống vừa nước vừa cạn
Sống vừa nước vừa cạn trong hang hốc
Sống vừa nước vừa cạn trong hang hốc
Ếch mắt đỏ
Sống trên cây
Ếch độc
Ếch cây bụng trắng
Ếch vạch
T
Ếch xanh
T
Sống vừa nước vừa cạn
Ếch Châu Phi(Xenopus laevis)
Sống vừa nước vừa cạn
Chẫu cây
Chẫu MẪu Sơn
Sống trên cây
T
Sống trên cây
Sống trên cây
Nhái Bầu
Sống vừa nước vừa cạn
Ngóe
Sống vừa nước vừa cạn
Ễnh ương
Bộ không đuôi: ễnh ương
ễnh ương
Các Lưỡng cư trong Sách đỏ VN
- Bộ Lưỡng cư Có đuôi
Cá Cóc Tam Đảo- mức độ E
- Bộ Lưỡng cư Không chân
Ếch giun- mức độ V
LƯỠNG CƯ
Các Lưỡng cư trong Sách đỏ VN
- Bộ Lưỡng cư Không đuôi
+ Cóc tía- mức độ R
+ Cóc mày phê- mức độ R
+ Cóc gai mắt- mức độ T
+ Cóc mày gai núi- mức độ R
+ Cóc Rừng- mức độ R
LƯỠNG CƯ
Các Lưỡng cư trong Sách đỏ VN - Bộ Lưỡng cư Không đuôi
+ Ếch xanh-mức độ T
+ Ếch vạch-mức độ T
+ Ếch gai-mức độ T
+ Hoặn lớn- mức độ T
LƯỠNG CƯ
1. Có tứ chi
- Không đuôi, chi sau dài hơn chi trước nhiều, thân ngắn dạng ếch
Bộ Lưỡng cư Không đuôi (Anura)
- Đuôi phát triển, chi sau và chi trước gần bằng nhau
Bộ Lưỡng cư Có đuôi (Caudata)
2. Không có chi, thân dài hình giun
Bộ Lưỡng cư Không chân (Gymnophina)
LƯỠNG CƯ
Khóa định loại Lưỡng cư ở Việt Nam
Mời các em
xem 1 số hoạt động của lưỡng cư
Câu 1
Loài lưỡng cư nào có tên gồm 7 chữ cái và có các đặc điểm sau: Không đuôi, chi sau dài hơn chi trước nhiều.
Sống ở ao, ruộng nước.
Thịt ngon có giá trị xuất khẩu?
Câu 2
Một loài lưỡng cư nằm trong Sách đỏ Việt Nam có tên gồm 6 chữ cái và có các đặc điểm sau: Không đuôi, chi sau dài hơn chi trước nhiều.
Có nhiều mụn tiết nhựa độc. Sống trong các bọng cây có nước ở vùng cao.
Câu 3
Một loài lưỡng cư đặc hữu của Việt Nam có tên gồm 7 chữ cái và có các đặc điểm sau: Thuộc Bộ Không đuôi. Sống ở các hang hốc.
Câu 4
Một loài lưỡng cư đặc hữu của Việt Nam có tên gồm 8 chữ cái và có các đặc điểm sau:
Thuộc Bộ Không đuôi.
Sống ven suối nước cửa rừng nguyên sinh
Câu 5
Một loài lưỡng cư đặc hữu của Việt Nam có tên gồm 8 chữ cái và có các đặc điểm sau:
Đuôi phát triển, chi sau và chi trước gần bằng nhau.
Sống ở các suối nước chảy chậm
Cám ơn Thầy Cô
Chúc các em học tốt
Khoa Tự Nhiên
Tổ Sinh
GV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Giáo án
Động vật có xương sống
L?p Lưỡng cư (AMPHIBIA) 4 tiết
Thảo luận 10’
Tìm các đặc điểm chung của lớp
Đặc điểm cấu tạo
Lớp Lưỡng cư
Da trần giàu tuyến nhày
Cá thể trưởng thành có chi 5 ngón
Sọ dẹt, ở trạng thái sụn
Cột sống phân thành nhiều phần
Hệ cơ có tính phân đốt
Lưỡi cử động
Hô hấp bằng mang ở giai đoạn nòng nọc, hô hấp bằng phổi ở lưỡng cư non và trưởng thành.
hệ tuần hoàn 2 vòng, tim 3 ngăn, máu pha.
Bộ não lớn hờn cá, buồng não phát triển.
Thận giữa.
Đặc điểm cấu tạo sinh dục giống cáa, không có cơ quan giao phối phụ.
Phát triển hậu phôi trong môi trường nước.v
Đặc điểm chung
2.1.1.Hình dạng
Cơ thể chia thành 3 phần.
Đuôi phát triển ở nhóm sống nước, ở cạn tuỳ loài? đuôi phát triển hoặc tiêu giảm.
2.1.2. Vỏ da
Bảo vệ, hô hấp, bài tiết, điều hoà thân nhiệt, cảm giác,.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.3. Bộ xương
Khung cơ thể, bảo vệ nội quan, vận động.
Gồm 3 phần chính: cột sống, xương sọ và xương chi.
Sự hình thành xương: + màng liên kết?sụn?xương sụn
Màng liên kết?xương bì
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.4 Hệ cơ
Cơ vân?cơ thân? thần kinh TW chỉ huy
Cơ trơn?cơ tạng? thần kinh giao cảm chỉ huy
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.5. Hệ tiêu hóa
Ống: miệng?hầu?thực quản?dạ dày?ruột.
Tuyến: tuyến nước bọt, gan, tuỵ, dạ dày, ruột,.
? Hoạt động tiêu hóa nhanh và hiệu quả.
2.1.6. Hệ hô hấp
Hô hấp bằng da và bằng phổi trao đổi khí tự do trong không khí.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.7 Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn máu kín .
Hệ tuần hoàn máu gồm tim, mạch và máu.
Máu và bạch huyết là mô liên kết lỏng?vận chuyển, trao đổi chất, bảo vệ, tiêu diệt vật thể lạ.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.8. Hệ thần kinh
Trục thần kinh não tuỷ được bảo vệ trong hộp sọ và cột sống.
Từ não có 12 đôi dây thần kinh sọ?cơ quan vùng đầu, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp,.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.8. Hệ thần kinh
Từ tuỷ có nhiều đôi dây thần kinh tuỷ?khắp cơ thể và nội tạng?cảm giác và vận động.
Hệ giao cảm ?vận động tự động của các nội quan
Có 5 giác quan?trả lời kích thích
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.4 Hệ bài tiết
2 khối thận lưng và 2 niệu quản. Thận có nhiều vi thể ?bể thận? niệu?xoang niệu sinh dục hoặc lỗ huyệt hoặc bóng đái?ra ngoài.
Giai đoạn phôi là tiền thận?trung thận?hậu thận.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
2.1.11. Hệ sinh dục
- Phân tính
- Sinh sản hữu tính
-Cấu tạo sinh dục phức tạp
- Có thêm cơ quan sinh dục phụ ở Lớp không chân.
Lớp Lưỡng cư
2. Đặc điểm
2.1. Cấu tạo , hoạt động sống
Đẻ trứng
L?p Lưỡng cư (AMPHIBIA) 4 tiết
LƯỠNG CƯ
Mục tiêu
- Sinh viên biết một số kiến thức
+ Qu trình bi?n thi c?a lu?ng cu
+ Đặc điểm riêng của từng bộ trong lớp
+ Biết được 1 số đại diện trong bộ và các Lưỡng cư trong sách đỏ Việt Nam.
- Sinh viên nhận biết được 1 số loài lưỡng cư. SV cĩ k? nang gi?i thích qu trình bi?n thi
- Sinh viên có ý thức bảo vệ Lưỡng cư quý hiếm
LƯỠNG CƯ
2.12. SỰ BIẾN THÁI
3. PHÂN LOẠI
3.1. Bộ CÓ ĐUÔI
3.2. Bộ KHÔNG CHÂN
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
Đặc điểm
Phân loại, phân bố
Đại diện
Nội dung
LƯỠNG CƯ
Nhóm 1: Bộ Có đuôi
Nhóm 2: Bộ Không chân
Nhóm 3: Bộ Không đuôi
Nhóm 4: Sự biến thái
Nhóm 5:Sự biến thái
Nhóm 6: Bộ Không đuôi
Nhóm 7: Lưỡng cư trong Sách đỏ VN
Yêu cầu SV trình bày
Mời nhóm trình bày
Lưỡng cư
- Trứng
- Phôi
- Nòng nọc chưa hoàn chỉnh
- Giai đoạn mang ngoài
- Giai đoạn mang trong
- Giai đoạn biến đổi thành con non
2.12. Sự biến thái
2.12.1. Ếch đồng
Lưỡng cư
- Trứng được chất nhày trong suốt bao quanh
- Phôi có cấu tạo tương đối hoàn chỉnh.
- Nòng nọc chưa hoàn chỉnh
2.12. Sự biến thái
2.12.1. Ếch đồng
Lưỡng cư
- Giai đoạn mang ngoài
+ Mang ngoài phân nhánh
+ Cơ quan đường bên
2.12. Sự biến thái
2.12.1. Ếch đồng
Lưỡng cư
- Giai đoạn mang trong
+ Mang ngoài tiêu biến, phát triển mang trong.
+ Miệng có mỏ sừng, nhiều hàng răng môi
+ Mắt và lỗ hậu môn xuất hiện.
2.12. Sự biến thái
2.12.1. Ếch đồng
Lưỡng cư
- Giai đoạn biến đổi thành cá thể non
+ Xuất hiện chi
+ Đuôi và mang tiêu biến
+ Các cơ quan mới được hình thành.
* Sự biến thái được điều tiết bởi hormon tuyến giáp
2.12. Sự biến thái
2.12.1. Ếch đồng
- Lưỡng cư có đuôi
+ Nòng nọc có dạng giống con trưởng thành, có chùm mang ngoài
+ Mang ngoài tiêu giảm, mầm chi xuất hiện
+ Mí mắt phát triển, chi sau hoàn chỉnh
+ Xuất hiện sắc tố tương ứng
Lưỡng cư
2.12. Sự biến thái
2.12.2. Các đại diện khác
- Lưỡng cư không chân
+ Ấu trùng phát triển ngay trong trứng
+ Khi nở, mang tiêu biến, thở bằng phổi, rời cá thể mẹ xuống nước.
Lưỡng cư
2.12. Sự biến thái
2.12.2. Các đại diện khác
F
E
D
D
B
A
LƯỠNG CƯ
2.12. SỰ BIẾN THÁI
3. PHÂN LOẠI
3.1. Bộ CÓ ĐUÔI
3.2. Bộ KHÔNG CHÂN
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
Đặc điểm
Phân loại, phân bố
Đại diện
Nội dung
3. Phân loại
LƯỠNG CƯ
3.1. Bộ CÓ ĐUÔI (Caudata)
3.1.1. Đặc điểm
- Thân thuôn dài
- Đuôi phát triển và tồn tại suốt đời
- Chi trước và chi sau gần bằng nhau
- Không màng nhĩ và xoang tai giữa
- Thiếu sườn chính thức
3. Phân loại
LƯỠNG CƯ
3.1. Bộ CÓ ĐUÔI
3.1.1. Đặc điểm
3.1.2. Phân loại, phân bố
- 358 loài, phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới Tây và Đông bán cầu.
- Việt Nam có 4 loài ở trên cạn hoặc suối, hồ.
3. Phân loại
LƯỠNG CƯ
3.1. Bộ CÓ ĐUÔI (Anura)
3.1.3. Đại diện
Cá Cóc Tam Đảo (Paramesotrion deloustali): loài đặc hữu Việt Nam
Cá Cóc Nhám (Tylototriton)
Cá Cóc Quảng Tây (P.quangxiensis)
Cá Cóc sần (T.verrucosus)
Bộ có đuôi: Cá cóc Tam Đảo
Bộ có đuôi: Cá cóc Tam Đảo
HÌnh SGK Sinh học 7
Bộ có đuôi: Cá cóc sần
Cá Cóc sần
Bộ có đuôi
Bộ có đuôi
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.2. Bộ KHÔNG CHÂN (Gymnophina)
3.2.1. Đặc điểm
- Cơ thể hình giun hoặc hình rắn
- Không có chi
- Lỗ huyệt mở ra ở cuối đuôi
- Mắt tiêu giảm
Không có màng nhĩ
Sườn chính thức chưa phát triển
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.2. Bộ KHÔNG CHÂN
3.2.2. Phân loại, phân bố
- 163 loài phân bố ở Đông Nam Á
- Việt Nam chỉ có 1 loài
3.2.3. Đại diện
- Ếch giun (Ichthypophis bananicus)
Bộ không chân: Ếch giun
V
Bộ Không chân
Bộ Không chân
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
3.3.1. Đặc điểm
- Cơ thể dạng ngắn (dạng ếch)
- Không đuôi - Không sườn
- Chi sau phát triển hơn chi trước
- Màng nhĩ và xoang tai giữa phát triển
3.3.2. Phân loại, phân bố
- Gồm 3494 loài phân bố rộng
- Việt Nam gồm có 141 loài
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
3.3.3. Đại diện
- Vùng nước lặng
- Vừa ở cạn, vừa ở nước lặng/môi trường ẩm ướt
- Vừa ở cạn, vừa ở nước trong hang hốc hoặc trên vách đá
- Sống trên cạn.
- Sống trên cây
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
- Vùng nước lặng
+ Cóc nước sần (Ooeidozyga lima)
+ Cóc nước nhẵn (O. laevis)
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
- Vừa ở cạn, vừa ở nước lặng/ ẩm ướt
+ Ếch đồng(Rana rugulosa)
+ Ngóe(R. limnocharis)
+ Chẫu chuộc(R. guentheri)
+ Ếch ương(Kaloula pulchra)
+ Ếch cua (R. cancrivora)
+ Ếch Đài bắc (R. taipehensis)
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
- Vừa ở cạn, vừa ở nước lặng/ ẩm ướt
+ Chàng hiu (R. macrodactyla)
+ Nhái bầu vân (Mycrohyla pulchra )
+ Nhái bầu hoa (Mycrohyla ornata
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
- Vừa ở cạn, vừa ở nước trong hang hốc hoặc trên vách đá
+ Ếch vạch (R. microlineata) là loài đặc hữu Việt Nam
+ Ếch nhẽo (R. kuhlii)
+ Ếch gai (R. spinosa)
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
- Sống trên cạn.
+ Cóc nhà (Bufo melanostictus)
+ Cóc rừng (B. galeatus)
+ Cóc Pagio (B. pagioti) là loài đặc hữu của Việt Nam
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
LƯỠNG CƯ
3. Phân loại
3.3. Bộ KHÔNG ĐUÔI
- Sống trên cây
+ Nhái bén nhỏ (Hyla simplex)
+ Nhái bén TQ (H. chinensis)
+ Chẫu chàng mép trắng (R. leucomystax)
+ Hoặn lớn (R. nigropalmatus)
+ Ếch cây sần Costi (Theloderma costicale) là loài đặc hữu của VN
Bộ Không đuôi
Ếch cây
Chi sau
Chi trước
Sống ở ao, ruộng
Cóc tía
R
Cóc mang trứng
Cóc đá
Cóc Sừng hoa
Cóc
Cóc vàng
cóc nhà
Ếch đồng
Sống vừa nước vừa cạn
Sống vừa nước vừa cạn trong hang hốc
Sống vừa nước vừa cạn trong hang hốc
Ếch mắt đỏ
Sống trên cây
Ếch độc
Ếch cây bụng trắng
Ếch vạch
T
Ếch xanh
T
Sống vừa nước vừa cạn
Ếch Châu Phi(Xenopus laevis)
Sống vừa nước vừa cạn
Chẫu cây
Chẫu MẪu Sơn
Sống trên cây
T
Sống trên cây
Sống trên cây
Nhái Bầu
Sống vừa nước vừa cạn
Ngóe
Sống vừa nước vừa cạn
Ễnh ương
Bộ không đuôi: ễnh ương
ễnh ương
Các Lưỡng cư trong Sách đỏ VN
- Bộ Lưỡng cư Có đuôi
Cá Cóc Tam Đảo- mức độ E
- Bộ Lưỡng cư Không chân
Ếch giun- mức độ V
LƯỠNG CƯ
Các Lưỡng cư trong Sách đỏ VN
- Bộ Lưỡng cư Không đuôi
+ Cóc tía- mức độ R
+ Cóc mày phê- mức độ R
+ Cóc gai mắt- mức độ T
+ Cóc mày gai núi- mức độ R
+ Cóc Rừng- mức độ R
LƯỠNG CƯ
Các Lưỡng cư trong Sách đỏ VN - Bộ Lưỡng cư Không đuôi
+ Ếch xanh-mức độ T
+ Ếch vạch-mức độ T
+ Ếch gai-mức độ T
+ Hoặn lớn- mức độ T
LƯỠNG CƯ
1. Có tứ chi
- Không đuôi, chi sau dài hơn chi trước nhiều, thân ngắn dạng ếch
Bộ Lưỡng cư Không đuôi (Anura)
- Đuôi phát triển, chi sau và chi trước gần bằng nhau
Bộ Lưỡng cư Có đuôi (Caudata)
2. Không có chi, thân dài hình giun
Bộ Lưỡng cư Không chân (Gymnophina)
LƯỠNG CƯ
Khóa định loại Lưỡng cư ở Việt Nam
Mời các em
xem 1 số hoạt động của lưỡng cư
Câu 1
Loài lưỡng cư nào có tên gồm 7 chữ cái và có các đặc điểm sau: Không đuôi, chi sau dài hơn chi trước nhiều.
Sống ở ao, ruộng nước.
Thịt ngon có giá trị xuất khẩu?
Câu 2
Một loài lưỡng cư nằm trong Sách đỏ Việt Nam có tên gồm 6 chữ cái và có các đặc điểm sau: Không đuôi, chi sau dài hơn chi trước nhiều.
Có nhiều mụn tiết nhựa độc. Sống trong các bọng cây có nước ở vùng cao.
Câu 3
Một loài lưỡng cư đặc hữu của Việt Nam có tên gồm 7 chữ cái và có các đặc điểm sau: Thuộc Bộ Không đuôi. Sống ở các hang hốc.
Câu 4
Một loài lưỡng cư đặc hữu của Việt Nam có tên gồm 8 chữ cái và có các đặc điểm sau:
Thuộc Bộ Không đuôi.
Sống ven suối nước cửa rừng nguyên sinh
Câu 5
Một loài lưỡng cư đặc hữu của Việt Nam có tên gồm 8 chữ cái và có các đặc điểm sau:
Đuôi phát triển, chi sau và chi trước gần bằng nhau.
Sống ở các suối nước chảy chậm
Cám ơn Thầy Cô
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)