đv sống trong rừng
Chia sẻ bởi Lê Hồng Anh |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: đv sống trong rừng thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ ngày tháng 3 năm 2012.
Phát triển thẩm mĩ
NẶN CON THỎ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết con thỏ và các đặc điểm bộ phận bên ngoài của con thỏ: hai tai dài, 4 chân, có đuôi.
- Biết chia đất thành nhiều phần để nặn con thỏ,biết lăn tròn, lăn dọc . ấn dẹp, gắn dính….
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh , biết giữ gìn sản phẩm của bạn cũng như của mình.
II/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh các con vật trên máy tính
- Mô hình
- Đất nặn, khăn lau tay, bảng con.
- Vật mẫu.
III/ Tiến hành :
1/Hoạt động 1 : chúng mình cùng làm thỏ nhé!
- Cô và các con cùng chơi trò chơi “ con thỏ “ nhé!
- Cô tiến hành cho trẻ chơi.
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? Trò chơi nhắc đến bạn gì?
- Cô có một số hình ảnh về chú thỏ
- Con thỏ có đặc điểm gì ?
- Có mấy con thỏ ?
- Thỏ thích ăn gì các con ? Trong rừng có nhiều vườn cà rốt vì vậy chúng ta hãy nặn rất nhiều thỏ đem vào rừng để ăn củ cà rốt nha!
2/ Hoạt động 2 : bé chú ý
- Cho trẻ về lớp vừa đi vừa hát “ Trời nắng…. mưa đến rồi”
- Cô có một chú thỏ, các con xem con thỏ được làm bằng gì ?
- Ai cho cô và các bạn biết thỏ có những bộ phận nào ?
- Đầu thỏ có gì ?
- Tai thò như thế nào ? Thỏ có mấy tai ?
- Mình thỏ có gì ? Ngoài ra thỏ còn có gì ?
- Các con có muốn nặn con thỏ không ?
- Cô làm mẫu : Trước tiên các con phải nhồi đất cho thật mềm, sau đó chia đất ra làm 3 phần, một phần to, 2 phần nhỏ bằng nhau. Lấy phần to lăn tròn làm mình thỏ, phần nhỏ chia llăn tròn làm đầu thỏ, còn phần đất còn lại chia làm 3 phần bằng nhau: 1 phần nặn đuôi lăn dọc có đuôi, 2 phẩn còn lại ấn bẹp làn tai thỏ, rồi gắn các bộ phận lại với nhau , để thỏ đẹp thêm ta dùng 2 hạt cườm làm mắt thỏ . Nặn xong các con nhớ dùng khăn ướt để lau tay cho sạch.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách thực hiện.
3/ Hoạt động 3 : bé trổ tài
- Cho trẻ ra bàn ngồi và thực hiện.
- Cô bao quát nhắc nhỡ trẻ kỹ năng nặn và nhắc nhở tư thế ngồi.
- Báo sắp hết giờ, hết giờ.
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm.
* Kết thúc : Nhận xét – Tuyên dương
* Đánh giá cuối ngày:
Hoạt động có chủ đích:…………………………………………....
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
Hoạt động góc: :…………………………………………..............
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
Hoạt động khác: :………………………………………….............
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
Phát triển thẩm mĩ
NẶN CON THỎ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết con thỏ và các đặc điểm bộ phận bên ngoài của con thỏ: hai tai dài, 4 chân, có đuôi.
- Biết chia đất thành nhiều phần để nặn con thỏ,biết lăn tròn, lăn dọc . ấn dẹp, gắn dính….
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh , biết giữ gìn sản phẩm của bạn cũng như của mình.
II/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh các con vật trên máy tính
- Mô hình
- Đất nặn, khăn lau tay, bảng con.
- Vật mẫu.
III/ Tiến hành :
1/Hoạt động 1 : chúng mình cùng làm thỏ nhé!
- Cô và các con cùng chơi trò chơi “ con thỏ “ nhé!
- Cô tiến hành cho trẻ chơi.
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? Trò chơi nhắc đến bạn gì?
- Cô có một số hình ảnh về chú thỏ
- Con thỏ có đặc điểm gì ?
- Có mấy con thỏ ?
- Thỏ thích ăn gì các con ? Trong rừng có nhiều vườn cà rốt vì vậy chúng ta hãy nặn rất nhiều thỏ đem vào rừng để ăn củ cà rốt nha!
2/ Hoạt động 2 : bé chú ý
- Cho trẻ về lớp vừa đi vừa hát “ Trời nắng…. mưa đến rồi”
- Cô có một chú thỏ, các con xem con thỏ được làm bằng gì ?
- Ai cho cô và các bạn biết thỏ có những bộ phận nào ?
- Đầu thỏ có gì ?
- Tai thò như thế nào ? Thỏ có mấy tai ?
- Mình thỏ có gì ? Ngoài ra thỏ còn có gì ?
- Các con có muốn nặn con thỏ không ?
- Cô làm mẫu : Trước tiên các con phải nhồi đất cho thật mềm, sau đó chia đất ra làm 3 phần, một phần to, 2 phần nhỏ bằng nhau. Lấy phần to lăn tròn làm mình thỏ, phần nhỏ chia llăn tròn làm đầu thỏ, còn phần đất còn lại chia làm 3 phần bằng nhau: 1 phần nặn đuôi lăn dọc có đuôi, 2 phẩn còn lại ấn bẹp làn tai thỏ, rồi gắn các bộ phận lại với nhau , để thỏ đẹp thêm ta dùng 2 hạt cườm làm mắt thỏ . Nặn xong các con nhớ dùng khăn ướt để lau tay cho sạch.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách thực hiện.
3/ Hoạt động 3 : bé trổ tài
- Cho trẻ ra bàn ngồi và thực hiện.
- Cô bao quát nhắc nhỡ trẻ kỹ năng nặn và nhắc nhở tư thế ngồi.
- Báo sắp hết giờ, hết giờ.
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm.
* Kết thúc : Nhận xét – Tuyên dương
* Đánh giá cuối ngày:
Hoạt động có chủ đích:…………………………………………....
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
Hoạt động góc: :…………………………………………..............
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
Hoạt động khác: :………………………………………….............
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)