Duy tân minh trị
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Yến |
Ngày 27/04/2019 |
223
Chia sẻ tài liệu: duy tân minh trị thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NHẬT BẢN
DUY TÂN MINH TRỊ
GVHD: Cao Thị Lan Chi
Lớp: Sử 2C_Nhóm 6
Mục Lục
Nhật Bản trước cuộc Duy Tân Minh Trị
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế
Mối quan hệ giai cấp trong xã hội và sự xuất hiện giai cấp mới
Sự xâm nhập của tư bản chủ nghĩa ngoại quốc
Phong trào lật đổ Mạc Phủ
Cuộc Duy Tân Minh Trị
Nguyên nhân
Nội dung cải cách
Tính chất – Ý nghĩa
I) Nhật Bản trước cuộc Duy Tân Minh Trị
Tình hình chính trị
Thiên Hoàng
Mạc Phủ tướng quân (Shôgun)
Công khanh
(Quan lại quí tộc cung đình)
Lãnh chúa phong kiến
(Daimyo hay Đại Danh)
Võ sĩ
(Samurai)
Bị tước hết quyền lực
Sống tại Kyoto
Nắm giữ quyền lực và nhiều lãnh địa
Sống tại Edo
Lãnh địa do tướng quân cấp cho
Nắm tất cả đại quyền về hành chính, lập pháp, tư pháp, quân sự
Là người luyện văn-võ
Trực thuộc Tướng quân
Trực thuộc Đại danh
Kỳ Bản
Ngự Gia Nhân
Quyền môn võ sĩ
Võ sĩ cấp dưới
_ Giai cấp bị trị gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân, tiện dân
2) Tình hình kinh tế
_ Đầu TK.XVIII vẫn duy trì nền kinh tế tự nhiên, kinh tế ở các phiên cũng là nền kinh tế tự cấp tự túc
_ Nửa đầu TK.XVIII trở về sau thì chuyển dần sang nền kinh tế hàng hoá
+ Nông dân lấy phần sản phẩm dư thừa đem đi bán như một thứ hàng hoá.
+ Trồng thêm nhiều loại cây khác như bông, chè, lá dâu,mía…
+ Xuất hiện chế độ làm thuê năm, thuê tháng và thuê công nhật
+ Một số nông dân dần trở nên giàu có hơn và trở thành phú nông rồi thuê công nhân làm việc trên đất của họ
_ Công thương nghiệp phát triển hơn, hình thức công trường thủ công phân tán xuất hiện, đem lại hiệu quả cho nền sản xuất kinh doanh
_Sau đó xuất hiện tiếp các công trường thủ công tập trung
_ Hàng rào thuế quan giữa các Phiên, sự hạn chế trong buôn bán của chính phủ và việc cấm nông dân không được bỏ đất ra thành thị đã gây trở ngại cho sự phát triển của nền kinh tế
Bản đồ một số phiên ở Nhật Bản
3) Mối quan hệ trong giai cấp và sự xuất hiện giai cấp mới
Daimyo : Kinh tế ngày càng eo hẹp và bị phân hoá thành 2 thế lực:
_Thế lực ở các phiên phía Bắc,kinh tế không phát triển mạnh, thành lực lượng bảo thủ. Dại diện là Daimyo ở Hokkaido
_Thế lực ở các phiên phía Nam, kinh tế phát triển hơn, có xu hướng canh tân, chống bảo thủ. Đại diện như Chosu, Satsuma, Tosa
Samurai : Nhiều võ sĩ, đặc biệt là võ sĩ cấp thấp phải đi tìm con đường mưu sinh khác như dạy học, làm thầy thuốc hay kinh doanh thương nghiệp… Muốn chống lại chế độ phong kiến Mạc Phủ
Chính thương (đại thương gia có đặc quyền) : Có một sức mạnh kinh tế hùng hậu
_Luôn dựa vào thế lực phong kiến Mạc Phiên
_Chèn ép các thương gia bậc trung và nhỏ
_ Là chủ nợ của nhiều Shôgun và Daimyo
_ Giữa họ và giai cấp PK cũng có một số xung đột về quyền lợi nhưng họ không thể trở thành lực lượng chống lại chế độ PK
Võ sĩ Samurai
Giai cấp tư sản mới : Kinh tế gặp nhiều trở ngại bởi chế độ PK Mạc Phủ và sự chèn ép của các chính thương nên họ rất bất mãn đối với thể chế Mạc Phủ Muốn chống lại Mạc Phủ
Giai cấp địa chủ mới : Họ đòi hỏi quyền sở hữu ruộng đất, muốn được độc chiếm thặng dư lao động của người nông dân, phản đối việc cống nạp hằng năm cho các lãnh chúa. Do vậy mà họ cũng muốn chống lại chế độ Mạc Phiên
Nông dân và tiện dân : Bị áp bức nặng nề trong xã hội
_ Nông dân phải nộp nhiều thứ thuế và mức thuế cao
_ Nhiều người bị tước đoạt ruộng đất phải đi làm nghề thủ công gia đình, đi làm thuê
_ Ruộng đất thì ngày càng bạc màu, nhiều năm thất thu, nạn đói thiên tai thường xuyên xảy ra khiến cho đời sống của họ ngày thêm cơ cực Họ rất muốn chống lại chế độ phong kiến Mạc Phủ và thể chế Mạc Phiên
Thị dân : Do kinh tế hàng hoá phát triển nên Mạc Phủ cũng tiến hành bốc lột thị dân nhiều hơn. Cùng với nạn đầu cơ tích trữ của các chính thương khiến giá cả tăng vọt càng làm cho đời sống của họ ngày càng xuống thấp Họ cũng muốn chống lại Mạc Phủ
Chế độ chính trị
Kinh tế
Xã hội
Mạc phủ nắm mọi quyền hành
Sự sách hạch của Shogun và Daimyo
Nền kinh tế hàng hoá phát triển
Mâu thuẫn giai cấp ngày một sâu sắc
Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân và thị dân nổ ra
Chế độ PK Mạc Phủ bị khủng hoảng và đứng trước một tình cảnh sắp sụp đổ
4) Sự xâm nhập của tư bản chủ nghĩa ngoại quốc
_ Năm 1853, Đô đốc Mỹ là Mathew Calbraith Perry đưa 4 chiến thuyền đến cảng Uraga yêu cầu Nhật mở cửa hải cảng
_ Năm 1854, Perry quay lại Nhật với 10 chiến hạm và 2000 quân đến yêu cầu mở cửa hải cảng
_ Tháng 3/1854, hai bên kí kết hiệp ước Kanagawa , buộc Nhật mở cửa cảng Shimoda và Hakodate
_ 1858 Mỹ kí hiệp ước bất bình đẳng với Nhật. Mở nhiều hải cảng khác, Mĩ giành quyền lãnh sự tài phán và giảm thuế hàng hoá Mỹ nhập khẩu mức thấp nhất
_ Các nước tư bản khác như Anh, Pháp, Nga cũng kéo đến Nhật và buộc Nhật kí với mình những hiệp ước tương tự như Mỹ
Bàn tay Perry vươn tới nước Nhật
Ảnh hưởng của việc Châu Âu can thiệp vào Nhật Bản
Kinh tế : _ Hàng hoá ngoại quốc tràn ngập Nhật Bản làm cho các ngành thủ công nghiệp trong nước gặp khó khăn
_ Thương gia ngoại quốc thu mua lương thực và nguyên liệu với giá thấp làm cho vật giá trong nước tăng vọt
_ Vàng ở Nhật Bản bị chảy ra nước ngoài với một số lượng lớn làm cho tiền bị tụt giá, giá các sản phẩm trong nước tăng cao
Chính trị : Từ năm 1860 Pháp giúp Mạc Phủ tiến hành một số cải cách, đặc biệt trong quân sự . Mạc Phủ từ đó hi vọng nương tựa vào thế lực ngoại quốc và lúng sâu vào con đường thoả hiệp
Xã hội : Nhân dân Nhật Bản, kể cả những võ sĩ cấp thấp đều rơi vào cuộc sống khó khăn , chật vật. Hàng loạt các phong trào bạo động của nhân dân ở cả nông thông lẫn thành thị đã nổ ra
Trước sự chèn ép trong kinh tế và sự xâm nhập của ngoại quốc vào cả bộ máy hành chính đã làm cho người dân Nhật Bản đứng lên đấu tranh lật đổ Mạc Phủ, đánh đuổi ngoại quốc
5) Phong trào lật đổ Mạc Phủ
_Phong trào “Tôn vương chống giặc” : Mang bản chất là phong trào cải lương của giai cấp tư sản. Để cứu vãn dân tộc phải đánh đuổi ngoại quốc, thực hiện chính sách mở cửa và tiến thủ cần phải cải cách thể chế Mạc Phiên, muốn vậy cần phải mượn danh phục hồi thế lực Thiên Hoàng. phong trào thất bại nhưng chuyển biến thành phong trào lật đổ Mạc Phủ.
_ Phong trào lật đổ Mạc Phủ: các võ sĩ cấp thấp lãnh đạo tiêu biểu như Hoành Tỉnh Tiểu Nam, Cao Sam Tấn Tác…
Chủ trương : _ Bảo lưu thuyết tôn vương nhưng tiếp nhận thể chế nghị hội lưỡng viện của g/c tư sản phương Tây
_ Dùng bạo lực để lật đổ Mạc Phủ nên đã xây dựng một đội ngũ vũ trang kiểu mới lấy tên là “đội kì binh” . Quân đội được sự giúp đỡ của Anh nên có quy mô mới và theo kiểu phương Tây. Áp dụng đầu tiên ở phiên Chosu
Hoạt động : _ Mạc Phủ đem quân đi chinh phạt Choshu 2 lần
+ lần 1 vào năm 1864 và Mạc Phủ giành thắng lợi
+ lần 2 vào năm 1866, phiên Choshu giành thắng lợi
_ Phiên Choshu, Satsuma và Tosa liên kết với nhau, làm cho lực lượng quân đội của phái chống Mạc Phủ thêm mạnh
Tướng quân Tokugawa Keiki
_ Ngày 9/11/1867 trước thế lực lớn mạnh của phe chống Mạc Phủ, Shogun Keiki đã xin trao trả lại quyền lực cho Thiên Hoàng Mutsuhito vừa mới lên ngôi 15 tuổi
_ Tuy nhiên thế lực chính trị của Keiki vẫn còn ảnh hưởng trong bộ máy chính quyền vì thế 3/1/1868 Thiên hoàng ra lệnh truất toàn quyền Shogun Keiki, buộc thi hành mệnh lệnh “ từ quan nộp đất”
_ Shogun Keiki sau khi bị tước bỏ quyền lực liền nổi dậy kéo quân từ Osaka lên Kyoto để giành lại chính quyền và lấy danh nghĩa “trừ gian bên cạnh hoàng đế ” để nổi dậy
Bản đồ cuộc chiến tranh Bosin
Chiến tranh Bosin 1868-1869
Đụng độ ở Toba
Quân Mạc Phủ bên trái, quân Satsuma bên phải
Đụng độ ở Fushimi
Quân Mạc Phủ bên trái, quân Chosu và Tosa bên phải
Các samurai của gia tộc Satsuma, chiến đấu trong hàng ngũ quân triều đình trong suốt chiến tranh Boshin
Quân đội của Mạc Phủ, được vận chuyển đến Hokkaidō
Cố vấn quân sự Pháp và đồng minh Nhật Bản tại Hokkaido
Cuộc Duy tân Minh Trị
Nguyên nhân
Chế độ phong kiến Nhật Bản ngày càng suy yếu
Nguy cơ bị các nước TBCN châu Âu xâm lược
Tháng 01/1868, Thiên hoàng vừa mới trở lại nắm quyền đã quyết định tiến hành duy tân đất nước.
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Nhật Bản
Tiến hành duy tân đất nước
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Ông được coi là vị hoàng đế anh minh và có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản, đã canh tân và đưa nước này trở thành một quốc gia hiện đại.
Nội dung cải cách
Ngày 27/4/1868, Nhật Bản công bố “chính thể mới trong thời kì duy tân”, qui định Thiên Hoàng có quyền lực tuyệt đối.
Tháng 7/1868, chính phủ mới tuyên bố đổi tên Giang Hộ (Edo) thành Đông Kinh (Tokyo), xác định Đông Kinh là thủ đô của Nhật bản. Đến tháng 9/1868, đổi niên hiệu là Minh Trị.
Chính phủ Minh Trị đã thi hành nhiều biện pháp quan trọng để cải tạo quốc gia phong kiến thành quốc gia của giai cấp tư sản. Đồng thời, áp dụng ba chính sách lớn: “thực sản hưng nghiệp”, “ văn minh khai hóa” và “nước giàu binh mạnh” để tiến hành kiến thiết quốc gia.
“Đại phàm sự cường thịnh hoặc sự suy nhược của một quốc gia, là quyết định bởi sự giàu hay nghèo của nhân dân trong nước; sự giàu hay nghèo của nhân dân trong nước có tương quan đến sản vật trong nước nhiều hay ít; mà sản vật nhiều hay ít lại có tương quan đến công nghiệp của nhân dân phải chăng được khuyến khích. Do vậy, nói cho cùng, là phải dựa vào sự hướng dẫn và khuyến khích của các quan viên chính phủ”
Bản kiến nghị về “thực sản hưng nghiệp” –
Đại Cửu Bảo Lợi Thông (Ôkubo Toshimichi)
Tính chất – ý nghĩa
- Chế độ Mạc Phủ bị lật đổ, nhưng không xóa bỏ luôn cùng một lúc chế độ Thiên Hoàng.
- Tiêu diệt chế độ sở hữu ruộng đất của lãnh chúa phong kiến, nhưng không đem ruộng đất phân phối cho người nông dân một cách vô điều kiện mà dùng thuế ruộng đất đè nặng lên vai họ.
- Cuộc cách mạng không mang lại dân chủ cho nông dân.
- Không mang lại dân chủ một cách đầy đủ cho giai cấp tư sản nói chung. Cũng như không thực hiện sự bình đẳng của giai cấp tư sản 1 cách chân chính, mà đã bảo lưu giữa các đẳng cấp “hoa tộc”, “sĩ tộc” và “bình dân”.
- Chưa tạo điều kiện một cách đầy đủ mà chỉ dựa vào quyền lực của quốc gia để phát triểnTBCN.
Duy tân Minh Trị mang tính chất như một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
• Mở đường cho sự phát triển tư bản chủ nghĩa.
• Đưa Nhật từ một nước phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa tiên tiến, thoát khỏi một nước thuộc địa hay nửa thuộc địa.
• Cuộc Duy Tân Minh Trị đã dẫn đến quá trình công nghiệp hóa ở Nhật Bản và trở thành 1 cường quốc quân sự.
Sự phát triển kinh tế ở Nhật cũng làm xuất hiện các công ty độc quyền với những nhà tài phiệt.
•Giáo dục đạt nhiều thành tựu nổi bật:
Văn hóa tri thức được phổ cập toàn dân, trình độ quốc dân được nâng cao.
Bồi dưỡng được đông đảo nhân tài khoa học kĩ thuật và nhân tài quản lí công thương nghiệp.
•Ngoài ra cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật đã thúc đẩy phong trào thay đổi đường lối chính trị vào năm Mậu Tuất ở Trung Quốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Lịch Sử Thế Giới cận đại_Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (chủ biên), NXB Giáo Dục Việt Nam
Lịch Sử thế giới cận đại, Tập IV
Cám ơn Cô và Các bạn
đã lắng nghe
DUY TÂN MINH TRỊ
GVHD: Cao Thị Lan Chi
Lớp: Sử 2C_Nhóm 6
Mục Lục
Nhật Bản trước cuộc Duy Tân Minh Trị
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế
Mối quan hệ giai cấp trong xã hội và sự xuất hiện giai cấp mới
Sự xâm nhập của tư bản chủ nghĩa ngoại quốc
Phong trào lật đổ Mạc Phủ
Cuộc Duy Tân Minh Trị
Nguyên nhân
Nội dung cải cách
Tính chất – Ý nghĩa
I) Nhật Bản trước cuộc Duy Tân Minh Trị
Tình hình chính trị
Thiên Hoàng
Mạc Phủ tướng quân (Shôgun)
Công khanh
(Quan lại quí tộc cung đình)
Lãnh chúa phong kiến
(Daimyo hay Đại Danh)
Võ sĩ
(Samurai)
Bị tước hết quyền lực
Sống tại Kyoto
Nắm giữ quyền lực và nhiều lãnh địa
Sống tại Edo
Lãnh địa do tướng quân cấp cho
Nắm tất cả đại quyền về hành chính, lập pháp, tư pháp, quân sự
Là người luyện văn-võ
Trực thuộc Tướng quân
Trực thuộc Đại danh
Kỳ Bản
Ngự Gia Nhân
Quyền môn võ sĩ
Võ sĩ cấp dưới
_ Giai cấp bị trị gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân, tiện dân
2) Tình hình kinh tế
_ Đầu TK.XVIII vẫn duy trì nền kinh tế tự nhiên, kinh tế ở các phiên cũng là nền kinh tế tự cấp tự túc
_ Nửa đầu TK.XVIII trở về sau thì chuyển dần sang nền kinh tế hàng hoá
+ Nông dân lấy phần sản phẩm dư thừa đem đi bán như một thứ hàng hoá.
+ Trồng thêm nhiều loại cây khác như bông, chè, lá dâu,mía…
+ Xuất hiện chế độ làm thuê năm, thuê tháng và thuê công nhật
+ Một số nông dân dần trở nên giàu có hơn và trở thành phú nông rồi thuê công nhân làm việc trên đất của họ
_ Công thương nghiệp phát triển hơn, hình thức công trường thủ công phân tán xuất hiện, đem lại hiệu quả cho nền sản xuất kinh doanh
_Sau đó xuất hiện tiếp các công trường thủ công tập trung
_ Hàng rào thuế quan giữa các Phiên, sự hạn chế trong buôn bán của chính phủ và việc cấm nông dân không được bỏ đất ra thành thị đã gây trở ngại cho sự phát triển của nền kinh tế
Bản đồ một số phiên ở Nhật Bản
3) Mối quan hệ trong giai cấp và sự xuất hiện giai cấp mới
Daimyo : Kinh tế ngày càng eo hẹp và bị phân hoá thành 2 thế lực:
_Thế lực ở các phiên phía Bắc,kinh tế không phát triển mạnh, thành lực lượng bảo thủ. Dại diện là Daimyo ở Hokkaido
_Thế lực ở các phiên phía Nam, kinh tế phát triển hơn, có xu hướng canh tân, chống bảo thủ. Đại diện như Chosu, Satsuma, Tosa
Samurai : Nhiều võ sĩ, đặc biệt là võ sĩ cấp thấp phải đi tìm con đường mưu sinh khác như dạy học, làm thầy thuốc hay kinh doanh thương nghiệp… Muốn chống lại chế độ phong kiến Mạc Phủ
Chính thương (đại thương gia có đặc quyền) : Có một sức mạnh kinh tế hùng hậu
_Luôn dựa vào thế lực phong kiến Mạc Phiên
_Chèn ép các thương gia bậc trung và nhỏ
_ Là chủ nợ của nhiều Shôgun và Daimyo
_ Giữa họ và giai cấp PK cũng có một số xung đột về quyền lợi nhưng họ không thể trở thành lực lượng chống lại chế độ PK
Võ sĩ Samurai
Giai cấp tư sản mới : Kinh tế gặp nhiều trở ngại bởi chế độ PK Mạc Phủ và sự chèn ép của các chính thương nên họ rất bất mãn đối với thể chế Mạc Phủ Muốn chống lại Mạc Phủ
Giai cấp địa chủ mới : Họ đòi hỏi quyền sở hữu ruộng đất, muốn được độc chiếm thặng dư lao động của người nông dân, phản đối việc cống nạp hằng năm cho các lãnh chúa. Do vậy mà họ cũng muốn chống lại chế độ Mạc Phiên
Nông dân và tiện dân : Bị áp bức nặng nề trong xã hội
_ Nông dân phải nộp nhiều thứ thuế và mức thuế cao
_ Nhiều người bị tước đoạt ruộng đất phải đi làm nghề thủ công gia đình, đi làm thuê
_ Ruộng đất thì ngày càng bạc màu, nhiều năm thất thu, nạn đói thiên tai thường xuyên xảy ra khiến cho đời sống của họ ngày thêm cơ cực Họ rất muốn chống lại chế độ phong kiến Mạc Phủ và thể chế Mạc Phiên
Thị dân : Do kinh tế hàng hoá phát triển nên Mạc Phủ cũng tiến hành bốc lột thị dân nhiều hơn. Cùng với nạn đầu cơ tích trữ của các chính thương khiến giá cả tăng vọt càng làm cho đời sống của họ ngày càng xuống thấp Họ cũng muốn chống lại Mạc Phủ
Chế độ chính trị
Kinh tế
Xã hội
Mạc phủ nắm mọi quyền hành
Sự sách hạch của Shogun và Daimyo
Nền kinh tế hàng hoá phát triển
Mâu thuẫn giai cấp ngày một sâu sắc
Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân và thị dân nổ ra
Chế độ PK Mạc Phủ bị khủng hoảng và đứng trước một tình cảnh sắp sụp đổ
4) Sự xâm nhập của tư bản chủ nghĩa ngoại quốc
_ Năm 1853, Đô đốc Mỹ là Mathew Calbraith Perry đưa 4 chiến thuyền đến cảng Uraga yêu cầu Nhật mở cửa hải cảng
_ Năm 1854, Perry quay lại Nhật với 10 chiến hạm và 2000 quân đến yêu cầu mở cửa hải cảng
_ Tháng 3/1854, hai bên kí kết hiệp ước Kanagawa , buộc Nhật mở cửa cảng Shimoda và Hakodate
_ 1858 Mỹ kí hiệp ước bất bình đẳng với Nhật. Mở nhiều hải cảng khác, Mĩ giành quyền lãnh sự tài phán và giảm thuế hàng hoá Mỹ nhập khẩu mức thấp nhất
_ Các nước tư bản khác như Anh, Pháp, Nga cũng kéo đến Nhật và buộc Nhật kí với mình những hiệp ước tương tự như Mỹ
Bàn tay Perry vươn tới nước Nhật
Ảnh hưởng của việc Châu Âu can thiệp vào Nhật Bản
Kinh tế : _ Hàng hoá ngoại quốc tràn ngập Nhật Bản làm cho các ngành thủ công nghiệp trong nước gặp khó khăn
_ Thương gia ngoại quốc thu mua lương thực và nguyên liệu với giá thấp làm cho vật giá trong nước tăng vọt
_ Vàng ở Nhật Bản bị chảy ra nước ngoài với một số lượng lớn làm cho tiền bị tụt giá, giá các sản phẩm trong nước tăng cao
Chính trị : Từ năm 1860 Pháp giúp Mạc Phủ tiến hành một số cải cách, đặc biệt trong quân sự . Mạc Phủ từ đó hi vọng nương tựa vào thế lực ngoại quốc và lúng sâu vào con đường thoả hiệp
Xã hội : Nhân dân Nhật Bản, kể cả những võ sĩ cấp thấp đều rơi vào cuộc sống khó khăn , chật vật. Hàng loạt các phong trào bạo động của nhân dân ở cả nông thông lẫn thành thị đã nổ ra
Trước sự chèn ép trong kinh tế và sự xâm nhập của ngoại quốc vào cả bộ máy hành chính đã làm cho người dân Nhật Bản đứng lên đấu tranh lật đổ Mạc Phủ, đánh đuổi ngoại quốc
5) Phong trào lật đổ Mạc Phủ
_Phong trào “Tôn vương chống giặc” : Mang bản chất là phong trào cải lương của giai cấp tư sản. Để cứu vãn dân tộc phải đánh đuổi ngoại quốc, thực hiện chính sách mở cửa và tiến thủ cần phải cải cách thể chế Mạc Phiên, muốn vậy cần phải mượn danh phục hồi thế lực Thiên Hoàng. phong trào thất bại nhưng chuyển biến thành phong trào lật đổ Mạc Phủ.
_ Phong trào lật đổ Mạc Phủ: các võ sĩ cấp thấp lãnh đạo tiêu biểu như Hoành Tỉnh Tiểu Nam, Cao Sam Tấn Tác…
Chủ trương : _ Bảo lưu thuyết tôn vương nhưng tiếp nhận thể chế nghị hội lưỡng viện của g/c tư sản phương Tây
_ Dùng bạo lực để lật đổ Mạc Phủ nên đã xây dựng một đội ngũ vũ trang kiểu mới lấy tên là “đội kì binh” . Quân đội được sự giúp đỡ của Anh nên có quy mô mới và theo kiểu phương Tây. Áp dụng đầu tiên ở phiên Chosu
Hoạt động : _ Mạc Phủ đem quân đi chinh phạt Choshu 2 lần
+ lần 1 vào năm 1864 và Mạc Phủ giành thắng lợi
+ lần 2 vào năm 1866, phiên Choshu giành thắng lợi
_ Phiên Choshu, Satsuma và Tosa liên kết với nhau, làm cho lực lượng quân đội của phái chống Mạc Phủ thêm mạnh
Tướng quân Tokugawa Keiki
_ Ngày 9/11/1867 trước thế lực lớn mạnh của phe chống Mạc Phủ, Shogun Keiki đã xin trao trả lại quyền lực cho Thiên Hoàng Mutsuhito vừa mới lên ngôi 15 tuổi
_ Tuy nhiên thế lực chính trị của Keiki vẫn còn ảnh hưởng trong bộ máy chính quyền vì thế 3/1/1868 Thiên hoàng ra lệnh truất toàn quyền Shogun Keiki, buộc thi hành mệnh lệnh “ từ quan nộp đất”
_ Shogun Keiki sau khi bị tước bỏ quyền lực liền nổi dậy kéo quân từ Osaka lên Kyoto để giành lại chính quyền và lấy danh nghĩa “trừ gian bên cạnh hoàng đế ” để nổi dậy
Bản đồ cuộc chiến tranh Bosin
Chiến tranh Bosin 1868-1869
Đụng độ ở Toba
Quân Mạc Phủ bên trái, quân Satsuma bên phải
Đụng độ ở Fushimi
Quân Mạc Phủ bên trái, quân Chosu và Tosa bên phải
Các samurai của gia tộc Satsuma, chiến đấu trong hàng ngũ quân triều đình trong suốt chiến tranh Boshin
Quân đội của Mạc Phủ, được vận chuyển đến Hokkaidō
Cố vấn quân sự Pháp và đồng minh Nhật Bản tại Hokkaido
Cuộc Duy tân Minh Trị
Nguyên nhân
Chế độ phong kiến Nhật Bản ngày càng suy yếu
Nguy cơ bị các nước TBCN châu Âu xâm lược
Tháng 01/1868, Thiên hoàng vừa mới trở lại nắm quyền đã quyết định tiến hành duy tân đất nước.
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
Nhật Bản
Tiến hành duy tân đất nước
Thiên Hoàng Minh Trị
(1852-1912)
Ông được coi là vị hoàng đế anh minh và có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản, đã canh tân và đưa nước này trở thành một quốc gia hiện đại.
Nội dung cải cách
Ngày 27/4/1868, Nhật Bản công bố “chính thể mới trong thời kì duy tân”, qui định Thiên Hoàng có quyền lực tuyệt đối.
Tháng 7/1868, chính phủ mới tuyên bố đổi tên Giang Hộ (Edo) thành Đông Kinh (Tokyo), xác định Đông Kinh là thủ đô của Nhật bản. Đến tháng 9/1868, đổi niên hiệu là Minh Trị.
Chính phủ Minh Trị đã thi hành nhiều biện pháp quan trọng để cải tạo quốc gia phong kiến thành quốc gia của giai cấp tư sản. Đồng thời, áp dụng ba chính sách lớn: “thực sản hưng nghiệp”, “ văn minh khai hóa” và “nước giàu binh mạnh” để tiến hành kiến thiết quốc gia.
“Đại phàm sự cường thịnh hoặc sự suy nhược của một quốc gia, là quyết định bởi sự giàu hay nghèo của nhân dân trong nước; sự giàu hay nghèo của nhân dân trong nước có tương quan đến sản vật trong nước nhiều hay ít; mà sản vật nhiều hay ít lại có tương quan đến công nghiệp của nhân dân phải chăng được khuyến khích. Do vậy, nói cho cùng, là phải dựa vào sự hướng dẫn và khuyến khích của các quan viên chính phủ”
Bản kiến nghị về “thực sản hưng nghiệp” –
Đại Cửu Bảo Lợi Thông (Ôkubo Toshimichi)
Tính chất – ý nghĩa
- Chế độ Mạc Phủ bị lật đổ, nhưng không xóa bỏ luôn cùng một lúc chế độ Thiên Hoàng.
- Tiêu diệt chế độ sở hữu ruộng đất của lãnh chúa phong kiến, nhưng không đem ruộng đất phân phối cho người nông dân một cách vô điều kiện mà dùng thuế ruộng đất đè nặng lên vai họ.
- Cuộc cách mạng không mang lại dân chủ cho nông dân.
- Không mang lại dân chủ một cách đầy đủ cho giai cấp tư sản nói chung. Cũng như không thực hiện sự bình đẳng của giai cấp tư sản 1 cách chân chính, mà đã bảo lưu giữa các đẳng cấp “hoa tộc”, “sĩ tộc” và “bình dân”.
- Chưa tạo điều kiện một cách đầy đủ mà chỉ dựa vào quyền lực của quốc gia để phát triểnTBCN.
Duy tân Minh Trị mang tính chất như một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
• Mở đường cho sự phát triển tư bản chủ nghĩa.
• Đưa Nhật từ một nước phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa tiên tiến, thoát khỏi một nước thuộc địa hay nửa thuộc địa.
• Cuộc Duy Tân Minh Trị đã dẫn đến quá trình công nghiệp hóa ở Nhật Bản và trở thành 1 cường quốc quân sự.
Sự phát triển kinh tế ở Nhật cũng làm xuất hiện các công ty độc quyền với những nhà tài phiệt.
•Giáo dục đạt nhiều thành tựu nổi bật:
Văn hóa tri thức được phổ cập toàn dân, trình độ quốc dân được nâng cao.
Bồi dưỡng được đông đảo nhân tài khoa học kĩ thuật và nhân tài quản lí công thương nghiệp.
•Ngoài ra cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật đã thúc đẩy phong trào thay đổi đường lối chính trị vào năm Mậu Tuất ở Trung Quốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Lịch Sử Thế Giới cận đại_Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (chủ biên), NXB Giáo Dục Việt Nam
Lịch Sử thế giới cận đại, Tập IV
Cám ơn Cô và Các bạn
đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)