Dương Văn Minh TT cuối cùng của VNCH
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Dương Văn Minh TT cuối cùng của VNCH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DƯƠNG VĂN MINH
Tổng thống cuối cùng của
Chế độ VNCH (Miền Nam)
30/4
Hồ sơ về Tướng
Dương Văn Minh
Dù làm tổng thống trong thời gian quá ngắn ngủi, vỏn vẹn 3 ngày (từ ngày 28 đến ngày 30/4 năm 1975), nhưng ông đã góp phần cho Sài Gòn khỏi bị tàn phá bằng cách kêu gọi binh sĩ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa ngừng bắn và đầu hàng vô điều kiện thể theo yêu cầu của Quân giải phóng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Tuy điều này còn gây nhiều tranh cãi trong dư luận cả hai phía và cả trong giới sử học, nhưng đa số người dân VN đều trân trọng Ông
Tóm tắt Tiểu sử
Dương Văn Minh sinh năm 1916 tại Mỹ Tho (có tài liệu cho rằng nơi sinh có thể là Long An hoặc Vĩnh Long).
Lúc nhỏ ông học trường Collège Chasseloup-Laubat (nay là trường THPT Lê Quý Đôn), đỗ Tú tài II chương trình Pháp- ban toán vào năm 1938.
Năm 1940, Dương Văn Minh học trường đào tạo hạ sĩ quan và sĩ quan dự bị của Pháp.
Năm 1942 vào quân đội Pháp.
Dương Văn Minh với gia đinh lúc nhỏ
Vài nét Tiểu sử (tiếp)
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Dương Văn Minh có tham gia LL vũ trang cách mạng chống Pháp xâm lược (theo 1 số TL?)
Nhưng khi Pháp trở lại, gia đình ông Minh tản cư về Chợ Đệm (Tân An). Lần đó, ông về thăm nhà, đơn vị rút đi, ông bị kẹt lại chưa tìm được đơn vị thì bị Pháp bắt, buộc ông trở lại làm việc cho quân đội Pháp.
Năm 1946, Dương Văn Minh là thiếu úy, đại đội phó quân đội Pháp. Lần lượt lên đến cấp tá, rồi qua Pháp học trường võ bị, là một trong những sĩ quan đầu tiên của quân đội “VNCH”.
Với quân đội VNCH
Năm 1955, giữ chức Chỉ huy trưởng Phân khu Sài Gòn, sau được thăng Đại tá Tư lệnh Biệt khu Thủ đô.
Tháng 8 cùng năm, làm Tư lệnh Chiến dịch Hoàng Diệu, tiêu diệt lực lượng Bình Xuyên. Với công tích này, ngày 23 /10/1955, ông được thăng thiếu tướng.
Sau khi hoàn tất việc dẹp Bình Xuyên, ông Minh được cử giữ chức vụ tư lệnh Chiến dịch Nguyễn Huệ rồi tiếp đến Chiến dịch Thoại Ngọc Hầu bình định miền Tây, đánh quân Hòa Hảo của tướng Ba Cụt.
Tuy nhiên, ông nhanh chóng bị thất sủng vì bị Ngô Đình Diệm (lúc này là Tổng thống VNCH) nghi ngờ “thân Pháp” vì do Pháp đào tạo
Dương Văn Minh nhánh chóng thăng tiến, Nhưng..
Tham gia “Đảo chính Diệm”
Năm 1956, ông giữ chức Tổng thư ký thường trực Bộ Quốc phòng. Năm 1957, trung tướng.
Từ 7/1957 đến 12/1962, Tư lệnh Bộ Tư lệnh hành quân;
Từ 12/1962 đến11/1963, Cố vấn Quân sự Phủ Tổng thống.
Sau sự kiện Phật Đản, 1963 với chế độ Ngô Đình Diệm, ông nảy sinh tâm lý chống lại chế độ này.
Trong cuộc đảo chính chế độ Ngô Đình Diệm (do Mỹ hậu thuẫn) ngày 1/11/1963, ông đóng vai trò chính với cương vị Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng, Tuy nhiên, chỉ 2 tháng sau, tướng Nguyễn Khánh lật đổ chính quyền quân sự này và giành quyền cai trị miền Nam Việt Nam.
Vụ Thích Quảng Đứctự thiêu
DVM sau cuộc Đảo chính
Tranh chấp Chính trường
Năm 1971, ông trở lại chính trường để đối đầu với đương kim tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, người được Mỹ ủng hộ, trong cuộc tranh cử tổng thống.
Tuy được nhiều người cho rằng rất có thể ông là lãnh đạo của "Lực lượng thứ ba", có thể nói chuyện hòa bình với miền Bắc để tránh một chiến tranh lâu dài, nhưng nỗ lực của ông đã bị Nguyễn Văn Thiệu cản trở. Cuối cùng, ông đã rút ra khỏi cuộc tranh cử sau khi tuyên bố rằng cuộc bầu cử chỉ là trò múa rối.
Tuy nhiên, với sự sụp đổ nhanh chóng của Việt Nam Cộng hòa sau khi Mỹ rút quân, ông lại trở thành một nhân vật quan trọng cho chức vụ tổng thống.
Sau khi Nguyễn Văn Thiệu, rồi Trần Văn Hương từ chức, ngày 28 tháng 4 năm 1975, ông chính thức nhậm chức Tổng thống Việt Nam Cộng hòa.
Ngoại trưởng Mỹ đương thời
Trần Văn Hương lên Tổng thống
Sau khi
Nguyễn Văn Thiệu
buộc phải từ chức
Trần Văn Hương vào ghế thay thế
Ngày 28/4/75 Dương V Minh
Vào dinh Tổng thống
Đêm 28/4, Tướng Dương Văn Minh và gia đình dời đến ở nhà một người bạn của tướng Mai Hữu Xuân ở đường Phùng Khắc Khoan
Ngày 29/4/1975 Tổng thống Dương Văn Minh ra lệnh cho Giám đốc Nha cảnh sát đô thành Triệu Quốc Mạnh thả tù binh chính trị; gửi công văn yêu cầu Đại sứ Mỹ Martin cho cơ quan Viện trợ quân sự Mỹ (DAO) rời khỏi Việt Nam trong vòng 24 giờ để giải quyết hòa bình ở Việt Nam.
29/4/ Phụ tá Tổng tham mưu trưởng Nguyễn Hữu Hạnh đã ra lệnh cho các đơn vị không được phá cầu.
6h 30/4 Dương Văn Minh họp với Phó Tổng thống Nguyễn Văn Huyền, Thủ tướng Vũ Văn Mẫu và một số người trong nội các bàn và quyết định không nổ súng và giao chính quyền cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam
9 giờ 30: Đài phát thanh phát tuyên bố của Tổng thống Dương Văn Minh: “Đường lối của chúng tôi là hòa giải và hòa hợp dân tộc”; “yêu cầu tất cả anh em chiến sĩ Cộng Hòa ngưng nổ súng, và ở đâu thì ở đó”; “Chúng tôi chờ gặp Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam để thảo luận về lễ bàn giao chính quyền trong vòng trật tự, tránh sự đổ máu vô ích cho đồng bào”.
Dương Văn Minh trước giờ G
Giờ phút lịch sử
xe tăng Quân giải phóng vào Đinh Độc Lập
Nội các Dương Văn Minh trước sự xuất hiện của Quân GP
11 giờ 30
Đầu hàng vô điều kiện
Tướng Dương Văn Minh chuẩn bị tuyên bố đầu hàng tại đài phát thanh Sài Gòn trưa ngày 30/4/1975
Bản thảo tuyên bố đầu hàng do Quân GP viết
(Trung tá Bùi Tùng lưu)
ảnh do nhà báo Kỳ Nhân, PV ảnh hãng thông tấn AP Mỹ, thực hiện
Tuyên bố đầu hàng
Tướng Dương Văn Minh đọc lời đầu hàng theo bản văn do Chính ủy Bùi Văn Tùng soạn thảo:
“Tôi, Đại tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn, kêu gọi Quân lực Việt Nam Cộng hòa hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam. Tôi tuyên bố chính quyền Sài Gòn từ trung ương đến địa phương phải giải tán hoàn toàn. Từ trung ương đến địa phương trao lại cho Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam”
Tiếp nhận đầu hàng
Tiếp đó là lời Chính ủy Bùi Văn Tùng:
“Chúng tôi đại diện lực lượng quân Giải phóng miền Nam Việt Nam long trọng tuyên bố Thành phố Sài Gòn đã được giải phóng hoàn toàn, chấp nhận sự đầu hàng không điều kiện của ông Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn”
Ông Bùi Văn Tùng – chứng nhân lịch sử, 2010
Dương Văn Minh sau
tuyên bố đàu hàng
Chủ tịch Ủy ban Quân quản tướng Trần Văn Trà đã phát biểu:
“Trong cuộc chiến đấu lâu dài này không có ai là kẻ thắng ai là kẻ bại. Toàn quân và toàn dân Việt Nam là người chiến thắng, chỉ có đế quốc Mỹ xâm lược là kẻ chiến bại. Nhân dân Việt Nam là dân tộc duy nhất trong lịch sử nhân loại đã đánh bại quân Mông Cổ. Vào năm 1954, chúng ta đã đánh bại Pháp ở Điện Biên Phủ, và nay chúng ta đã đánh bại Hoa Kỳ, nước tự hào cho mình là hùng mạnh nhất thế giới. Đây là niềm hãnh diện chung của tất cả nhân dân Việt Nam chúng ta”.
Buổi trả tự do cho nhóm Dương Văn Minh tại Dinh Độc Lập tối ngày 2/5/1975
Đánh giá của lịch sử ?
Chúng ta biết rõ giành được thắng lợi to lớn này, cuộc tổng tiến công của các quân đoàn kết hợp với các cuộc tiến công và nổi dậy của lực lượng vũ trang và quần chúng địa phương đóng vai trò quyết định.
Tuy nhiên, công bằng mà nói, hành động thức thời của Tổng thống Dương Văn Minh và nội các của ông đã góp phần làm cuộc chiến kết thúc sớm, tránh đổ nhiều xương máu của binh sĩ và nhân dân, thành phố Sài Gòn và nhiều đô thị còn nguyên vẹn.
Đó là nghĩa cử yêu nước, thương dân của ông Dương Văn Minh.
( Theo Nhà NC Phạm Mạnh Hùng)
Thay
Lời kết
Nhân Ngày Chiến thắng 30/4/1975
Sưu tầm để biết thêm về một nhân vật lịch sử có lẽ không thừa!
Thông tin & Đánh giá về vai trò của DVM đã lấy từ nhiều tài liệu, nhưng vẫn mong được bổ sung
Tổng thống cuối cùng của
Chế độ VNCH (Miền Nam)
30/4
Hồ sơ về Tướng
Dương Văn Minh
Dù làm tổng thống trong thời gian quá ngắn ngủi, vỏn vẹn 3 ngày (từ ngày 28 đến ngày 30/4 năm 1975), nhưng ông đã góp phần cho Sài Gòn khỏi bị tàn phá bằng cách kêu gọi binh sĩ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa ngừng bắn và đầu hàng vô điều kiện thể theo yêu cầu của Quân giải phóng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Tuy điều này còn gây nhiều tranh cãi trong dư luận cả hai phía và cả trong giới sử học, nhưng đa số người dân VN đều trân trọng Ông
Tóm tắt Tiểu sử
Dương Văn Minh sinh năm 1916 tại Mỹ Tho (có tài liệu cho rằng nơi sinh có thể là Long An hoặc Vĩnh Long).
Lúc nhỏ ông học trường Collège Chasseloup-Laubat (nay là trường THPT Lê Quý Đôn), đỗ Tú tài II chương trình Pháp- ban toán vào năm 1938.
Năm 1940, Dương Văn Minh học trường đào tạo hạ sĩ quan và sĩ quan dự bị của Pháp.
Năm 1942 vào quân đội Pháp.
Dương Văn Minh với gia đinh lúc nhỏ
Vài nét Tiểu sử (tiếp)
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Dương Văn Minh có tham gia LL vũ trang cách mạng chống Pháp xâm lược (theo 1 số TL?)
Nhưng khi Pháp trở lại, gia đình ông Minh tản cư về Chợ Đệm (Tân An). Lần đó, ông về thăm nhà, đơn vị rút đi, ông bị kẹt lại chưa tìm được đơn vị thì bị Pháp bắt, buộc ông trở lại làm việc cho quân đội Pháp.
Năm 1946, Dương Văn Minh là thiếu úy, đại đội phó quân đội Pháp. Lần lượt lên đến cấp tá, rồi qua Pháp học trường võ bị, là một trong những sĩ quan đầu tiên của quân đội “VNCH”.
Với quân đội VNCH
Năm 1955, giữ chức Chỉ huy trưởng Phân khu Sài Gòn, sau được thăng Đại tá Tư lệnh Biệt khu Thủ đô.
Tháng 8 cùng năm, làm Tư lệnh Chiến dịch Hoàng Diệu, tiêu diệt lực lượng Bình Xuyên. Với công tích này, ngày 23 /10/1955, ông được thăng thiếu tướng.
Sau khi hoàn tất việc dẹp Bình Xuyên, ông Minh được cử giữ chức vụ tư lệnh Chiến dịch Nguyễn Huệ rồi tiếp đến Chiến dịch Thoại Ngọc Hầu bình định miền Tây, đánh quân Hòa Hảo của tướng Ba Cụt.
Tuy nhiên, ông nhanh chóng bị thất sủng vì bị Ngô Đình Diệm (lúc này là Tổng thống VNCH) nghi ngờ “thân Pháp” vì do Pháp đào tạo
Dương Văn Minh nhánh chóng thăng tiến, Nhưng..
Tham gia “Đảo chính Diệm”
Năm 1956, ông giữ chức Tổng thư ký thường trực Bộ Quốc phòng. Năm 1957, trung tướng.
Từ 7/1957 đến 12/1962, Tư lệnh Bộ Tư lệnh hành quân;
Từ 12/1962 đến11/1963, Cố vấn Quân sự Phủ Tổng thống.
Sau sự kiện Phật Đản, 1963 với chế độ Ngô Đình Diệm, ông nảy sinh tâm lý chống lại chế độ này.
Trong cuộc đảo chính chế độ Ngô Đình Diệm (do Mỹ hậu thuẫn) ngày 1/11/1963, ông đóng vai trò chính với cương vị Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách mạng, Tuy nhiên, chỉ 2 tháng sau, tướng Nguyễn Khánh lật đổ chính quyền quân sự này và giành quyền cai trị miền Nam Việt Nam.
Vụ Thích Quảng Đứctự thiêu
DVM sau cuộc Đảo chính
Tranh chấp Chính trường
Năm 1971, ông trở lại chính trường để đối đầu với đương kim tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, người được Mỹ ủng hộ, trong cuộc tranh cử tổng thống.
Tuy được nhiều người cho rằng rất có thể ông là lãnh đạo của "Lực lượng thứ ba", có thể nói chuyện hòa bình với miền Bắc để tránh một chiến tranh lâu dài, nhưng nỗ lực của ông đã bị Nguyễn Văn Thiệu cản trở. Cuối cùng, ông đã rút ra khỏi cuộc tranh cử sau khi tuyên bố rằng cuộc bầu cử chỉ là trò múa rối.
Tuy nhiên, với sự sụp đổ nhanh chóng của Việt Nam Cộng hòa sau khi Mỹ rút quân, ông lại trở thành một nhân vật quan trọng cho chức vụ tổng thống.
Sau khi Nguyễn Văn Thiệu, rồi Trần Văn Hương từ chức, ngày 28 tháng 4 năm 1975, ông chính thức nhậm chức Tổng thống Việt Nam Cộng hòa.
Ngoại trưởng Mỹ đương thời
Trần Văn Hương lên Tổng thống
Sau khi
Nguyễn Văn Thiệu
buộc phải từ chức
Trần Văn Hương vào ghế thay thế
Ngày 28/4/75 Dương V Minh
Vào dinh Tổng thống
Đêm 28/4, Tướng Dương Văn Minh và gia đình dời đến ở nhà một người bạn của tướng Mai Hữu Xuân ở đường Phùng Khắc Khoan
Ngày 29/4/1975 Tổng thống Dương Văn Minh ra lệnh cho Giám đốc Nha cảnh sát đô thành Triệu Quốc Mạnh thả tù binh chính trị; gửi công văn yêu cầu Đại sứ Mỹ Martin cho cơ quan Viện trợ quân sự Mỹ (DAO) rời khỏi Việt Nam trong vòng 24 giờ để giải quyết hòa bình ở Việt Nam.
29/4/ Phụ tá Tổng tham mưu trưởng Nguyễn Hữu Hạnh đã ra lệnh cho các đơn vị không được phá cầu.
6h 30/4 Dương Văn Minh họp với Phó Tổng thống Nguyễn Văn Huyền, Thủ tướng Vũ Văn Mẫu và một số người trong nội các bàn và quyết định không nổ súng và giao chính quyền cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam
9 giờ 30: Đài phát thanh phát tuyên bố của Tổng thống Dương Văn Minh: “Đường lối của chúng tôi là hòa giải và hòa hợp dân tộc”; “yêu cầu tất cả anh em chiến sĩ Cộng Hòa ngưng nổ súng, và ở đâu thì ở đó”; “Chúng tôi chờ gặp Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam để thảo luận về lễ bàn giao chính quyền trong vòng trật tự, tránh sự đổ máu vô ích cho đồng bào”.
Dương Văn Minh trước giờ G
Giờ phút lịch sử
xe tăng Quân giải phóng vào Đinh Độc Lập
Nội các Dương Văn Minh trước sự xuất hiện của Quân GP
11 giờ 30
Đầu hàng vô điều kiện
Tướng Dương Văn Minh chuẩn bị tuyên bố đầu hàng tại đài phát thanh Sài Gòn trưa ngày 30/4/1975
Bản thảo tuyên bố đầu hàng do Quân GP viết
(Trung tá Bùi Tùng lưu)
ảnh do nhà báo Kỳ Nhân, PV ảnh hãng thông tấn AP Mỹ, thực hiện
Tuyên bố đầu hàng
Tướng Dương Văn Minh đọc lời đầu hàng theo bản văn do Chính ủy Bùi Văn Tùng soạn thảo:
“Tôi, Đại tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn, kêu gọi Quân lực Việt Nam Cộng hòa hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam. Tôi tuyên bố chính quyền Sài Gòn từ trung ương đến địa phương phải giải tán hoàn toàn. Từ trung ương đến địa phương trao lại cho Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam”
Tiếp nhận đầu hàng
Tiếp đó là lời Chính ủy Bùi Văn Tùng:
“Chúng tôi đại diện lực lượng quân Giải phóng miền Nam Việt Nam long trọng tuyên bố Thành phố Sài Gòn đã được giải phóng hoàn toàn, chấp nhận sự đầu hàng không điều kiện của ông Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn”
Ông Bùi Văn Tùng – chứng nhân lịch sử, 2010
Dương Văn Minh sau
tuyên bố đàu hàng
Chủ tịch Ủy ban Quân quản tướng Trần Văn Trà đã phát biểu:
“Trong cuộc chiến đấu lâu dài này không có ai là kẻ thắng ai là kẻ bại. Toàn quân và toàn dân Việt Nam là người chiến thắng, chỉ có đế quốc Mỹ xâm lược là kẻ chiến bại. Nhân dân Việt Nam là dân tộc duy nhất trong lịch sử nhân loại đã đánh bại quân Mông Cổ. Vào năm 1954, chúng ta đã đánh bại Pháp ở Điện Biên Phủ, và nay chúng ta đã đánh bại Hoa Kỳ, nước tự hào cho mình là hùng mạnh nhất thế giới. Đây là niềm hãnh diện chung của tất cả nhân dân Việt Nam chúng ta”.
Buổi trả tự do cho nhóm Dương Văn Minh tại Dinh Độc Lập tối ngày 2/5/1975
Đánh giá của lịch sử ?
Chúng ta biết rõ giành được thắng lợi to lớn này, cuộc tổng tiến công của các quân đoàn kết hợp với các cuộc tiến công và nổi dậy của lực lượng vũ trang và quần chúng địa phương đóng vai trò quyết định.
Tuy nhiên, công bằng mà nói, hành động thức thời của Tổng thống Dương Văn Minh và nội các của ông đã góp phần làm cuộc chiến kết thúc sớm, tránh đổ nhiều xương máu của binh sĩ và nhân dân, thành phố Sài Gòn và nhiều đô thị còn nguyên vẹn.
Đó là nghĩa cử yêu nước, thương dân của ông Dương Văn Minh.
( Theo Nhà NC Phạm Mạnh Hùng)
Thay
Lời kết
Nhân Ngày Chiến thắng 30/4/1975
Sưu tầm để biết thêm về một nhân vật lịch sử có lẽ không thừa!
Thông tin & Đánh giá về vai trò của DVM đã lấy từ nhiều tài liệu, nhưng vẫn mong được bổ sung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)