Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Chia sẻ bởi Nguyên Văn Phương |
Ngày 27/04/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: //2019 Ngày dạy: //2019 Lớp 9
Tiết 50 - §8:
ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoạitiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường trònnội tiếp của một đa giác đều cho trước.
- Biết tính bán kính r của đường tròn nội tiếp thông qua bán kính R của đường tròn ngoại tiếp 1 hình vuông.
3. Thái độ
Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt
Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán...
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thước thẳng, compa, các mô hình đa giác nội tiếp đường tròn, đường tròn ngoại tiếp đa giác, đa giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn nội tiếp đa giác. Đồng hồ bấm giờ
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập khái niệm đa giác đều, cách vẽ đa giác đều, hình vuông, lục giác đều. Ôn tập khái niệm tứ giác nội tiếp,đường tròn ngoại tiếp tam giác,mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây,
- Thước kẻ, compa, sản phẩm sáng tạo về đường tròn ngoại tiếp tam giác, tứ giác nội tiếp
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (15phút)
Chơi Trò chơi CÂU HÌNH BẰNG ĐƯỜNG TRÒN
Chiếu thể lệ lên màn chiếu
Thể lệ
Lớp chia hai đội 1mỗi đội 3 bạn bạn số 1 dùng dây có gắn đường tròn thả đường tròn qua khung hình chữ nhật, bạn số 2 không được chạm tay vào dâylàm thế nào đó để giúp bạn số 1kéo được các hình này vượt qua khung hình chữ nhật mà không để đa giác chạm vào cạnh nào của khung chữ nhật, chuyển cho bạn số 3 gỡ hình ra đặt lên khay của đội mình. Rồi bạn số 1 tiếp tục thực hiện thao tác câu hình. Trò chơi sẽ được 2 đội cùng thực hiện trong 7 phút nếu đội nào câu được nhiều hình hơn đội đó thắng, nếu chưa hết thời gian mà số hình đã được câu hết thì trò chơi coi như kết thúc và đội nào câu được nhiều hình hơn đội đó thắng.
ĐVĐ: 4 phút
1 số câu hỏi sau khi trò chơi kết thúc (Bạn số 2)
? em đã vận dụng kiến thức gì giúp bạn số 1 câu được hình thành công?
HS: E vận dụng kiên đường tròn ngoại tiếp tam giác, và tứ giác nội tiếp đường tròn.
? có nhưng hình không phải tam, tứ giác thì có gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác hay tứ giác nội tiếp không? Theo em nó được gọi là gì?
HS: Đa giác nội tiếp đường tròn và đường tròn ngoại tiếp đa giác
Còn trường hợp để hình tròn lọt qua đa giác thì theo em ta đặt tên là gì?
HS: Đường tròn nội tiếp đa giác hay đa giác ngoại tiếp đường tròn
Cả lớp có đồng ý các cách gọi tên của bạn không ?
HS:….
Về nhà các bạn đã nghiên cứu và đã phát hiện được kiến thức về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp.
Và đây cũng là nội dung bài học hôm nay của chúng ta
2. Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
+ Mục tiêu:
Biết được thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.
Biết được đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
+ Nhiệm vụ: Thực hiện tìm đượcĐịnh nghĩa, làm ?, đưa ra định lý
+ Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động tiếp sức .
+ Sản phẩm:
Nêu được định nghĩa tứ giác nội tiếp, vẽ được hình minh họa. (H49/SGK – 91), nhận biết được đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. làm được bài tập củng cố.
Nhận biết được chỉ có đa giác đều mới có đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đó.
+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tìm hiểu định nghĩa
E hiểu thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Đa giác nội tiếp đường tròn
E hiểu thế nào là
Tiết 50 - §8:
ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoạitiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường trònnội tiếp của một đa giác đều cho trước.
- Biết tính bán kính r của đường tròn nội tiếp thông qua bán kính R của đường tròn ngoại tiếp 1 hình vuông.
3. Thái độ
Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt
Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán...
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thước thẳng, compa, các mô hình đa giác nội tiếp đường tròn, đường tròn ngoại tiếp đa giác, đa giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn nội tiếp đa giác. Đồng hồ bấm giờ
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập khái niệm đa giác đều, cách vẽ đa giác đều, hình vuông, lục giác đều. Ôn tập khái niệm tứ giác nội tiếp,đường tròn ngoại tiếp tam giác,mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây,
- Thước kẻ, compa, sản phẩm sáng tạo về đường tròn ngoại tiếp tam giác, tứ giác nội tiếp
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (15phút)
Chơi Trò chơi CÂU HÌNH BẰNG ĐƯỜNG TRÒN
Chiếu thể lệ lên màn chiếu
Thể lệ
Lớp chia hai đội 1mỗi đội 3 bạn bạn số 1 dùng dây có gắn đường tròn thả đường tròn qua khung hình chữ nhật, bạn số 2 không được chạm tay vào dâylàm thế nào đó để giúp bạn số 1kéo được các hình này vượt qua khung hình chữ nhật mà không để đa giác chạm vào cạnh nào của khung chữ nhật, chuyển cho bạn số 3 gỡ hình ra đặt lên khay của đội mình. Rồi bạn số 1 tiếp tục thực hiện thao tác câu hình. Trò chơi sẽ được 2 đội cùng thực hiện trong 7 phút nếu đội nào câu được nhiều hình hơn đội đó thắng, nếu chưa hết thời gian mà số hình đã được câu hết thì trò chơi coi như kết thúc và đội nào câu được nhiều hình hơn đội đó thắng.
ĐVĐ: 4 phút
1 số câu hỏi sau khi trò chơi kết thúc (Bạn số 2)
? em đã vận dụng kiến thức gì giúp bạn số 1 câu được hình thành công?
HS: E vận dụng kiên đường tròn ngoại tiếp tam giác, và tứ giác nội tiếp đường tròn.
? có nhưng hình không phải tam, tứ giác thì có gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác hay tứ giác nội tiếp không? Theo em nó được gọi là gì?
HS: Đa giác nội tiếp đường tròn và đường tròn ngoại tiếp đa giác
Còn trường hợp để hình tròn lọt qua đa giác thì theo em ta đặt tên là gì?
HS: Đường tròn nội tiếp đa giác hay đa giác ngoại tiếp đường tròn
Cả lớp có đồng ý các cách gọi tên của bạn không ?
HS:….
Về nhà các bạn đã nghiên cứu và đã phát hiện được kiến thức về đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp.
Và đây cũng là nội dung bài học hôm nay của chúng ta
2. Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
+ Mục tiêu:
Biết được thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.
Biết được đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
+ Nhiệm vụ: Thực hiện tìm đượcĐịnh nghĩa, làm ?, đưa ra định lý
+ Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động tiếp sức .
+ Sản phẩm:
Nêu được định nghĩa tứ giác nội tiếp, vẽ được hình minh họa. (H49/SGK – 91), nhận biết được đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. làm được bài tập củng cố.
Nhận biết được chỉ có đa giác đều mới có đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đó.
+ Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tìm hiểu định nghĩa
E hiểu thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Đa giác nội tiếp đường tròn
E hiểu thế nào là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Văn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)