ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Mỹ Huyền |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
~ Nhóm 16
1. Nguyễn Thanh Mỹ Huyền 1157010080
2. Lê Nguyễn Đăng Khoa 1157010090
3. Vương Thảo My 1157010132
4. Nguyễn Thị Mai Quỳnh 1157010199
5. Bùi Tấn Tài 1157010206
6. Hoàng Xuân Thi 1157010227
7. Lê Ngọc Trâm 1157010270
8. Ngô Thị Tuyết 1157010293
9. Võ Thị Thu 1157010232
10. Đỗ Ngô Hương Huyền 1157010078
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
a) Hoàn cảnh lịch sử:
Công ty IBM sản xuất ra loại máy vi tính cá nhân hiệu AT (1984).
Thế giới hình thành 2 khối đối lập
1991, Xã hội Chủ nghĩa ở Liên Xô tan rã, dẫn đến những biến đổi trong quan hệ quốc tế.
HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
Xung đột sắc tộc ở lebanon
Xung đột tôn giáo ở Ai Cập
Tranh chấp ở biển Đông
Chiến tranh vùng vịnh
Sức mạnh tổng hợp
Nguyễn Sinh Hùng và tổng kiểm toán LB Myanmar Lun Maung
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội kiến với Tổng thống Singapore Tony Tan Keng Giam
Hồ Cẩm Đào và lãnh đạo liên minh Châu Âu
Asean lần thứ 13
Sức mạnh tổng hợp
Những nhận định của Đại Hội Đảng XI (1-2011)
Xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó
Toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức.
WTO
Cầu Thanh Trì được xây dựng bằng nguồn vốn ODA
Cầu Cần Thơ được khởi công ngày 25/9/2004 với tổng kinh phí dự toán gần 5.000 tỷ đồng bằng nguồn vốn ODA Nhật Bản và vốn đối ứng của Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam khuyến khích học tập kinh nghiệm các nước, để áp dụng trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.
Xã hội công nghiệp chuyển sang xã hội kiến thức,
thông tin đóng vai trò quan trọng
Công nghệ thông tin sẽ thay đổi các điều kiện thị trường và vị trí của các đối tác trong cấu trúc chuỗi cung cấp.
Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, xu thế này đang bị một số nước phát triển và tập đoàn tư bản xuyên quốc gia chi phối.
Cơ hội
và thách thức đan xen
Châu Âu sẽ tăng cường cạnh tranh thương mại với các nước mới trỗi dậy, kể cả Việt Nam.
Cạnh tranh tài nguyên gay gắt
Đổi mới dạy nghề, nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực kĩ thuật.
Dự đoán của Đại hội XI:
Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễn ra gay gắt.
Clinton: “Đừng hăm dọa trong vấn đề Biển Đông”.
Tuy có những bất ổn nhưng vẫn là khu vực ổn định
Châu Á – Thái Bình Dương có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế, xu thế hòa bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
ASEAN tiếp tục đẩy mạnh liên kết khu vực, xây dựng cộng đồng, có vai trò ngày càng quan trọng trong khu vực, song còn nhiều khó khăn thách thức.
Từ nửa cuối thập niên 70 thế kỉ XX, nước ta thống nhất và bắt đầu xây dựng đất nước.Tuy nhiên các thế lực thù địch vẫn còn, bao vây chống phá tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định trong khu vực gây ra nhiều cản trở.
Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam
Do hậu quả chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan, nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng.
Nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt ra gay gắt, cần phải tranh thủ tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước trong đó, việc hợp tác kinh tế với các nuớc và tham gia vào cơ chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Giai đoạn 1986-1996:
Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa hương hóa quan hệ quốc tế.
Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối:
Nhận định:
- …………………………………………………………………….. cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng CNXH của nước ta.
- Tháng 12/1987 …………………………………….. được ban hành tạo cơ sơ pháp lý cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VI:
…………………… Bộ Chính trị ra Nghị Quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng, của nhân dân ta là phải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung xây dựng và phát triển kinh tế.
Bộ Chính trị chủ trương kiên quyết chủ động chuyển từ ………………………………… ..........……………………………………… mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
Tháng 5/1988
tình trạng đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình,
Từ năm 1989, Đảng chủ trương ...………………………………………………………………………………………………………………………
=> Chủ trương trên được xem là bước đổi mới đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
xóa bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VII
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VII
Chủ trương:
“Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”.
Phương châm:
“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”.
Lào
Campuchia.
Đại hội VII đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác.
Đại hội VII đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác.
Trung Quốc.
Hoa Kỳ.
Trong quan hệ khu vực.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp gỡ, trao đổi với Thủ tướng Lào Thongsing Thammavong.
Giai đoạn 1996-2001
Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VIII
Khẳng định :
Tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế, đồng thời chủ trương xây dựng nền kinh tế mở và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
* Một là, chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác.
* Hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ.
* Ba là, lần đầu tiên trên lĩnh vực đối ngoại Đảng đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài.
3 điểm mới trong chủ trương đối ngoại của Đại hội VIII:
Đồng chí
Trần Trọng Tân
Nên “thay đổi đặc trưng về xây dựng, phát triển nền văn hóa”… và “đề nghị đổi mới cơ chế vĩ mô trong quản lý Ðảng.”
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX
Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Phương châm:
“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”.
Đại hội IX phát triển phương châm của Đại hội VII
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần X
Quan điểm:
Chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhận định:
Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn và có nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Tổng Bí thư khóa X Nông Đức Mạnh chúc mừng ông Nguyễn Phú Trọng nhậm chức Tổng Bí thư khóa XI.
Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang trò chuyện với các đại biểu dự Đại hội.
2. NỘI DUNG
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI,
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo:
Cơ hội và thách thức:
Về cơ hội:
Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế.
Xu thế toàn cầu hóa kinh tế
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải (bìa trái) hội đàm với Phó Tổng thống Thiha Thura Tin Aung Myint Oo
Hợp tác phát triển kinh tế Việt Nam
Về thách thức:
Những vấn đề toàn cầu như phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia.
Thách thức
Sản phẩm
Doanh nghiệp
Thị trường
Lợi dụng toàn cầu hóa, các thế lực thù địch sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá chế độ chính trị và sự ổn định, phát triển của nước ta.
Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ, tác động qua lại, có thể chuyển hóa lẫn nhau. Nếu tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo thế và lực mới để vượt qua thách thức, tạo cơ hội lớn hơn. Ngược lại, nếu không nắm bắt, tận dụng thì cơ hội có thể bị bỏ lỡ, thách thức sẽ tăng lên, lấn át cơ hội, cản trở sự phát triển.
Kết luận
Mục tiêu:
Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ Quốc.
Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại:
“ Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”.
Nhiệm vụ
Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN.
Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
Tư tưởng chỉ đạo:
Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Coi trọng quan hệ hòa bình , hợp tác với khu vực; chủ động tham gia cac tổ chức đa phương, khu vực và toàn dân.
Phát huy tốt đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ; tạo ra và sử dụng có hiểu quả các lợi thế so sánh của đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế.
Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về
mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế:
Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững.
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp.
Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO.
* Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước.
* Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.
* Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập.
Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội như giáo dục, bảo hiểm, y tế; đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo; có các biện pháp cấm, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng có hại cho môi trường; tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập.
Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại.
Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
THÀNH TỰU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TA THỜI KỲ ĐỔI MỚI (từ năm 1986 đến nay)
Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch.
Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo và các nước liên quan.
Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế.
Mở rộng thị trường, tiếp thu KHCN và kỹ năng quản lý.
Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.
Một là: Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
VN tham gia ký hiệp định Paris (ngày 23/10/1991) về vấn đề Campuchia.
Tạo tiền đề để VN thúc đẩy quan hệ với khu vực và cộng đồng quốc tế.
Ngày 10/11/1991, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
9/11/1993. Tại Lễ Đường Nhân Dân Bắc Kinh, Chủ tịch nước Trung Quốc Giang Trạch Dân tổ chức lễ đón, chào mừng Chủ tịch nước Việt Nam Lê Đức Anh.
Cuộc gặp giữa lãnh đạo hai nước Việt-Trung tại Thành Đô ngày 3/9/1990.
Lãnh đạo Việt Nam và Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy năm 1990.
T7/1990, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng:
“Sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với Việt Nam”.
T3/1991, Lý Bằng tuyên bố: “Quan hệ Việt-Trung đã tan băng!”
Tổng Bí Thư Đỗ Mười gặp Đại sứ Trương Đức Duy, tháng 7 năm 1991.
Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh gặp Đại sứ Trương Đức Duy, ngày 6/5/1990.
Tháng 11/1992, chính phủ Nhật Bản nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam.
Cuộc hội kiến đáng ghi nhớ ngày 6/9/1989, khởi đầu tiến trình khôi phục viện trợ ODA của Nhật Bản
(CNUBKHNNVN: Phan Văn Khải, Ngoại trưởng NB: Michio Watanabe, ĐS Võ Văn Sung)
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư Bùi Quang Vinh ngày 31/10/2011.
CẦU BÃI CHÁY
ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY
ĐẠI LỘ VÕ VĂN KIỆT
ĐƯỜNG HẦM QUA ĐÈO HẢI VÂN
TÀU ĐIỆN NGẦM
Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ ngày 11/7/1995..
Cựu Tổng thống Bill Clinton trong nỗ lực tăng cường mối quan hệ Việt – Mỹ.
Bill Clinton
Tháng 7 năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN.
Đánh dấu sự hội nhập của nước ta với khu vực Đông Nam Á.
Hai là: Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.
Đàm phán thành công với Malaysia về giải pháp “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn giữa hai nước.
Ký với Trung Quốc Hiệp ước về phân định biên giới trên bộ, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác về nghề cá.
Ba là: Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
Phát triển quan hệ đa phương, đa dạng với các chủ thể quan hệ quốc tế.
Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao với 169 nước, kể cả Mỹ và Trung Quốc.
Có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 165 nước và vùng lãnh thổ trên TG.
Là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và khu vực.
Đảng ta có quan hệ ở các mức độ khác nhau với trên 200 chính đảng ở khắp các nước.
Các đoàn thể và tổ chức nhân dân ta có quan hệ với hàng trăm tổ chức nhân dân, tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế.
Bốn là:
tham gia các tổ chức kinh tế Quốc tế.
Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF
Ngân hàng Thế giới WB
Năm là:
mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.
- Đến năm 2010, VN có quan hệ thương mại, đầu tư với hơn khoảng 230 nước, vùng lãnh thổ.
=> Nền kinh tế nước ta đã gắn kết chặt chẽ với nền kinh tế thế giới.
Sáu là:
Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.
HẠN CHẾ
Trong quan hệ với các nước
Còn lúng túng, bị động
Hệ thống luật pháp - Một số chủ trương chính sách
Chậm đổi mới và cải tiến
Các kế hoạch tổng thể và dài hạn
Chưa hình thành
NGUYÊN NHÂN
QUY MÔ DOANH NGHIỆP?
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐỐI NGOẠI?
CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO CHIẾN LƯỢC VỀ ĐỐI NGOẠI
ĐẢNG, NHÀ NƯỚC, NHÂN DÂN
=> ĐỒNG BỘ?
1. Nguyễn Thanh Mỹ Huyền 1157010080
2. Lê Nguyễn Đăng Khoa 1157010090
3. Vương Thảo My 1157010132
4. Nguyễn Thị Mai Quỳnh 1157010199
5. Bùi Tấn Tài 1157010206
6. Hoàng Xuân Thi 1157010227
7. Lê Ngọc Trâm 1157010270
8. Ngô Thị Tuyết 1157010293
9. Võ Thị Thu 1157010232
10. Đỗ Ngô Hương Huyền 1157010078
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
a) Hoàn cảnh lịch sử:
Công ty IBM sản xuất ra loại máy vi tính cá nhân hiệu AT (1984).
Thế giới hình thành 2 khối đối lập
1991, Xã hội Chủ nghĩa ở Liên Xô tan rã, dẫn đến những biến đổi trong quan hệ quốc tế.
HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
Xung đột sắc tộc ở lebanon
Xung đột tôn giáo ở Ai Cập
Tranh chấp ở biển Đông
Chiến tranh vùng vịnh
Sức mạnh tổng hợp
Nguyễn Sinh Hùng và tổng kiểm toán LB Myanmar Lun Maung
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội kiến với Tổng thống Singapore Tony Tan Keng Giam
Hồ Cẩm Đào và lãnh đạo liên minh Châu Âu
Asean lần thứ 13
Sức mạnh tổng hợp
Những nhận định của Đại Hội Đảng XI (1-2011)
Xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó
Toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức.
WTO
Cầu Thanh Trì được xây dựng bằng nguồn vốn ODA
Cầu Cần Thơ được khởi công ngày 25/9/2004 với tổng kinh phí dự toán gần 5.000 tỷ đồng bằng nguồn vốn ODA Nhật Bản và vốn đối ứng của Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam khuyến khích học tập kinh nghiệm các nước, để áp dụng trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.
Xã hội công nghiệp chuyển sang xã hội kiến thức,
thông tin đóng vai trò quan trọng
Công nghệ thông tin sẽ thay đổi các điều kiện thị trường và vị trí của các đối tác trong cấu trúc chuỗi cung cấp.
Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, xu thế này đang bị một số nước phát triển và tập đoàn tư bản xuyên quốc gia chi phối.
Cơ hội
và thách thức đan xen
Châu Âu sẽ tăng cường cạnh tranh thương mại với các nước mới trỗi dậy, kể cả Việt Nam.
Cạnh tranh tài nguyên gay gắt
Đổi mới dạy nghề, nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực kĩ thuật.
Dự đoán của Đại hội XI:
Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễn ra gay gắt.
Clinton: “Đừng hăm dọa trong vấn đề Biển Đông”.
Tuy có những bất ổn nhưng vẫn là khu vực ổn định
Châu Á – Thái Bình Dương có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế, xu thế hòa bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
ASEAN tiếp tục đẩy mạnh liên kết khu vực, xây dựng cộng đồng, có vai trò ngày càng quan trọng trong khu vực, song còn nhiều khó khăn thách thức.
Từ nửa cuối thập niên 70 thế kỉ XX, nước ta thống nhất và bắt đầu xây dựng đất nước.Tuy nhiên các thế lực thù địch vẫn còn, bao vây chống phá tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định trong khu vực gây ra nhiều cản trở.
Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam
Do hậu quả chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan, nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng.
Nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt ra gay gắt, cần phải tranh thủ tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước trong đó, việc hợp tác kinh tế với các nuớc và tham gia vào cơ chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Giai đoạn 1986-1996:
Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa hương hóa quan hệ quốc tế.
Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối:
Nhận định:
- …………………………………………………………………….. cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng CNXH của nước ta.
- Tháng 12/1987 …………………………………….. được ban hành tạo cơ sơ pháp lý cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VI:
…………………… Bộ Chính trị ra Nghị Quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng, của nhân dân ta là phải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung xây dựng và phát triển kinh tế.
Bộ Chính trị chủ trương kiên quyết chủ động chuyển từ ………………………………… ..........……………………………………… mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
Tháng 5/1988
tình trạng đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình,
Từ năm 1989, Đảng chủ trương ...………………………………………………………………………………………………………………………
=> Chủ trương trên được xem là bước đổi mới đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
xóa bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VII
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VII
Chủ trương:
“Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”.
Phương châm:
“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”.
Lào
Campuchia.
Đại hội VII đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác.
Đại hội VII đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác.
Trung Quốc.
Hoa Kỳ.
Trong quan hệ khu vực.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp gỡ, trao đổi với Thủ tướng Lào Thongsing Thammavong.
Giai đoạn 1996-2001
Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VIII
Khẳng định :
Tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế, đồng thời chủ trương xây dựng nền kinh tế mở và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
* Một là, chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác.
* Hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ.
* Ba là, lần đầu tiên trên lĩnh vực đối ngoại Đảng đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài.
3 điểm mới trong chủ trương đối ngoại của Đại hội VIII:
Đồng chí
Trần Trọng Tân
Nên “thay đổi đặc trưng về xây dựng, phát triển nền văn hóa”… và “đề nghị đổi mới cơ chế vĩ mô trong quản lý Ðảng.”
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX
Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Phương châm:
“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”.
Đại hội IX phát triển phương châm của Đại hội VII
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần X
Quan điểm:
Chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhận định:
Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn và có nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Tổng Bí thư khóa X Nông Đức Mạnh chúc mừng ông Nguyễn Phú Trọng nhậm chức Tổng Bí thư khóa XI.
Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang trò chuyện với các đại biểu dự Đại hội.
2. NỘI DUNG
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI,
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo:
Cơ hội và thách thức:
Về cơ hội:
Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế.
Xu thế toàn cầu hóa kinh tế
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải (bìa trái) hội đàm với Phó Tổng thống Thiha Thura Tin Aung Myint Oo
Hợp tác phát triển kinh tế Việt Nam
Về thách thức:
Những vấn đề toàn cầu như phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia.
Thách thức
Sản phẩm
Doanh nghiệp
Thị trường
Lợi dụng toàn cầu hóa, các thế lực thù địch sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá chế độ chính trị và sự ổn định, phát triển của nước ta.
Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ, tác động qua lại, có thể chuyển hóa lẫn nhau. Nếu tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo thế và lực mới để vượt qua thách thức, tạo cơ hội lớn hơn. Ngược lại, nếu không nắm bắt, tận dụng thì cơ hội có thể bị bỏ lỡ, thách thức sẽ tăng lên, lấn át cơ hội, cản trở sự phát triển.
Kết luận
Mục tiêu:
Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ Quốc.
Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại:
“ Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”.
Nhiệm vụ
Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN.
Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
Tư tưởng chỉ đạo:
Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Coi trọng quan hệ hòa bình , hợp tác với khu vực; chủ động tham gia cac tổ chức đa phương, khu vực và toàn dân.
Phát huy tốt đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ; tạo ra và sử dụng có hiểu quả các lợi thế so sánh của đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế.
Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về
mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế:
Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững.
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp.
Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO.
* Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước.
* Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.
* Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập.
Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội như giáo dục, bảo hiểm, y tế; đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo; có các biện pháp cấm, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng có hại cho môi trường; tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập.
Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại.
Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
THÀNH TỰU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TA THỜI KỲ ĐỔI MỚI (từ năm 1986 đến nay)
Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch.
Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo và các nước liên quan.
Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế.
Mở rộng thị trường, tiếp thu KHCN và kỹ năng quản lý.
Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.
Một là: Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
VN tham gia ký hiệp định Paris (ngày 23/10/1991) về vấn đề Campuchia.
Tạo tiền đề để VN thúc đẩy quan hệ với khu vực và cộng đồng quốc tế.
Ngày 10/11/1991, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
9/11/1993. Tại Lễ Đường Nhân Dân Bắc Kinh, Chủ tịch nước Trung Quốc Giang Trạch Dân tổ chức lễ đón, chào mừng Chủ tịch nước Việt Nam Lê Đức Anh.
Cuộc gặp giữa lãnh đạo hai nước Việt-Trung tại Thành Đô ngày 3/9/1990.
Lãnh đạo Việt Nam và Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy năm 1990.
T7/1990, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng:
“Sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với Việt Nam”.
T3/1991, Lý Bằng tuyên bố: “Quan hệ Việt-Trung đã tan băng!”
Tổng Bí Thư Đỗ Mười gặp Đại sứ Trương Đức Duy, tháng 7 năm 1991.
Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh gặp Đại sứ Trương Đức Duy, ngày 6/5/1990.
Tháng 11/1992, chính phủ Nhật Bản nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam.
Cuộc hội kiến đáng ghi nhớ ngày 6/9/1989, khởi đầu tiến trình khôi phục viện trợ ODA của Nhật Bản
(CNUBKHNNVN: Phan Văn Khải, Ngoại trưởng NB: Michio Watanabe, ĐS Võ Văn Sung)
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư Bùi Quang Vinh ngày 31/10/2011.
CẦU BÃI CHÁY
ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY
ĐẠI LỘ VÕ VĂN KIỆT
ĐƯỜNG HẦM QUA ĐÈO HẢI VÂN
TÀU ĐIỆN NGẦM
Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ ngày 11/7/1995..
Cựu Tổng thống Bill Clinton trong nỗ lực tăng cường mối quan hệ Việt – Mỹ.
Bill Clinton
Tháng 7 năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN.
Đánh dấu sự hội nhập của nước ta với khu vực Đông Nam Á.
Hai là: Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.
Đàm phán thành công với Malaysia về giải pháp “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn giữa hai nước.
Ký với Trung Quốc Hiệp ước về phân định biên giới trên bộ, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác về nghề cá.
Ba là: Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
Phát triển quan hệ đa phương, đa dạng với các chủ thể quan hệ quốc tế.
Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao với 169 nước, kể cả Mỹ và Trung Quốc.
Có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 165 nước và vùng lãnh thổ trên TG.
Là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và khu vực.
Đảng ta có quan hệ ở các mức độ khác nhau với trên 200 chính đảng ở khắp các nước.
Các đoàn thể và tổ chức nhân dân ta có quan hệ với hàng trăm tổ chức nhân dân, tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế.
Bốn là:
tham gia các tổ chức kinh tế Quốc tế.
Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF
Ngân hàng Thế giới WB
Năm là:
mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.
- Đến năm 2010, VN có quan hệ thương mại, đầu tư với hơn khoảng 230 nước, vùng lãnh thổ.
=> Nền kinh tế nước ta đã gắn kết chặt chẽ với nền kinh tế thế giới.
Sáu là:
Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.
HẠN CHẾ
Trong quan hệ với các nước
Còn lúng túng, bị động
Hệ thống luật pháp - Một số chủ trương chính sách
Chậm đổi mới và cải tiến
Các kế hoạch tổng thể và dài hạn
Chưa hình thành
NGUYÊN NHÂN
QUY MÔ DOANH NGHIỆP?
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐỐI NGOẠI?
CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO CHIẾN LƯỢC VỀ ĐỐI NGOẠI
ĐẢNG, NHÀ NƯỚC, NHÂN DÂN
=> ĐỒNG BỘ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Mỹ Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)