Đường lối ĐCS

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thủy | Ngày 27/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Đường lối ĐCS thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
II. Hội nghị thành lập Đảng và CLCT
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
2. Hoàn cảnh trong nước
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử
Tài liệu
* Tài liệu bắt buộc:
* Tài liệu tham khảo:
1. Hỏi – Đáp môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam_NXB Đại học Quốc gia_Hà Nội, năm 2009.
2. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam_NXB Chính Trị Quốc Gia _ Hà Nội, năm 2005.
3. Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập I _ NXB Chính Trị Quốc Gia_Hà Nội, năm 2007.
4. Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập II _ NXB Chính Trị Quốc Gia_Hà Nội, năm 2007.
5. Góp phần tìm hiểu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Hỏi và đáp), PGS, PTS Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia_Hà Nội, năm 1998.
6. Các tổ chức tiền thân của Đảng (Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng TW soạn), Hà Nội năm 1997.
7. Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp_NXB Chính trị Quốc gia_Hà Nội, năm 2001.
8. Nguyễn Ái Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam (1921 – 1930), Phạm Xanh_NXB Thông tin lý luận_Hà Nội, năm 1990.




I. Ho�n c?nh l?ch s? ra d?i DCS VN
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Hoàn cảnh quốc tế
Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lê nin
Tác động của CMT10 và QTCS
Nhà Nguyễn ký với Pháp
điều ước Patơnốt 1884
Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Hoàn cảnh trong nước
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Hoàn cảnh trong nước
Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Kinh tế
Chính trị

Văn hoá
xã hội
Lạc hậu
phụ thuộc
Đất nước mất độc lập…

Lạc hậu, dân trí thấp
Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Chế độ thuộc địa nửa phong kiến
Giai cấp địa chủ
Giai cấp nông dân
Giai cấp tư sản
Tầng lớp tiểu tư sản
Giai cấp công nhân
HẬU QUẢ CHÍNH SÁCH CAI TRỊ
Tính chất xã hội
Mâu thuẫn xã hội
XÃ HỘI VIỆT NAM DƯỚI SỰ THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Phong trào kháng Pháp ở Nam Bộ
Khởi nghĩa Trương Định
Thành Gò Đen
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Phong trào Cần Vương
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Phong trào Yên Thế
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Dân chủ
tư sản
Xu hướng
cải cách
Xu hướng
bạo động
Phong trào
Duy Tân
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào tư sản quốc gia
Phong trào Đông Du và Việt Nam Quang Phuc Hội
Việt Nam Quốc Dân Đảng
2.3 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản2
2.3.1.Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng.
5/6/1911
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng.
CMTM
7/1920
12/1920
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng.
Báo Người cùng khổ
Con rồng tre
Bản án chế độ
thực dân Pháp
Đường cách mệnh
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng.
Đường cách mệnh
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng.
Tâm tâm xã (1923)
Cộng sản đoàn (2/1925)
Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (6/1925)
“Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”
Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc - Người sáng lập tổ chức ti?n thõn c?a D?ng

Trình độ
Đấu tranh chính trị
Thời gian
Tự phát
Bãi công
1918 1925 1929
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng
vô sản
Ngôi nhà số 5D, Hàm Long, Hà Nội - Nơi thành lập Chi bộ Cộng sản
đầu tiên ?Việt Nam 3/1929
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
Ngôi nhà số 312, Khâm Thiên, Hà Nội - Nơi thành lập đông Dương Cộng sản đảng ở Bắc Kỳ ngày 17/6/1929
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
"Phong cảnh khách lầu"
Nơi thành lập An Nam Cộng sản Dảng ở Nam Kỳ
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra
Đông Dương Cộng sản liên đoàn”
(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản
Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
đông Dương
CSđ
An Nam
CSD
đông
dương
CSLđ
Mức độ ảnh hưởng của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam 1929


- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành sang phương Tây tìm đường cứu nước
- Người nghiên cứu các cuộc cách mạng tư sản trên thế giới: cách mạng Pháp, cách mạng Mĩ...

- Người phát hiện ra chân lí: “CNTB, CNĐQ, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như các nước thuộc địa”







- Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi thay đổi sự lựa chọn con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc
- Tháng 7/1920: Nguyễn Ái Quốc đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
- Tháng 12/1920: Nguyễn Ái Quốc gia nhập QTCS và tham gia sáng lập ĐCS Pháp trở thành chiến sỹ cộng sản đầu tiên ở VN
Người chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập một chính Đảng cách mạng ở Việt Nam



- Theo con đường cách mạng Nga, theo CN M-LN
- Đem lại độc lập tự do, hạnh phúc cho nhân dân
- Quyền lợi cách mạng phải đem cho dân chúng số nhiều.

- Công - nông là gốc cách mệnh, làm chủ cách mệnh, công nhân đóng vai trò lãnh đạo.
- Các tầng lớp, giai cấp khác là bầu bạn cách mạnh
- Thực hiện đoàn kết toàn dân làm cách mạng.


- Nhấn mạnh việc phải giác ngộ quần chúng: giảng giải lý luận và CN M-LN
- Phê phán hành động ám sát và khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa
- Quần chúng phải có tổ chức và lãnh đạo.


- Cách mệnh phải có Đảng lãnh đạo
- Đảng là nhân tố quyết định thành công của cách mệnh
- Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt: CN M-LN.

- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
- CMVS ở chính quốc và cách mạng gpdt ở thuộc địa có quan hệ mật thiết.
“Việt Nam dân tộc cách mệnh thành công thì tư bản Pháp yếu, tư bản Pháp yếu thì công nông Pháp làm cách mệnh cũng dễ”
- Mục tiêu: cách mạng giải phóng dân tộc mở đường tiến lên CNXH
Hai cuộc cách mạng này có quan hệ mật thiết với nhau
Đường cách mệnh + đề cập những vấn đề cơ bản của một CLCT
+ chuẩn bị về tư tưởng, chính trị co việc thành lập ĐCSVN
+ có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn
- Mục đích của Hội: Làm cách mạng gpdt, thành lập Chính phủ nhân dân, tiến lên xây dựng XHCSCN, thực hiện đoàn kết với vô sản các nước.
- Hoạt động:
+ Truyền bá CN M-LN
+ Mở lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ
+ Năm 1928: chủ trương “vô sản hóa”
+ Đưa cán bộ ra nước ngoài học
+ Ra các tờ báo: Thanh niên, Công nông, Tiền phong...
Tiền thân của ĐCSVN
- Đầu thế kỉ XX : phong trào công nhân tự phát, sơ khai
- 1919 - 1925 : PTCN phát triển hơn, hình thức đấu tranh đặc thù là bãi công: 25 cuộc, đặc biệt là bãi công công nhân Ba Son (8/1925) kết hợp mục tiêu kinh tế và chính trị
1926 – 1929 : + PTCN có bước phát triển nhảy vọt: kết hợp hai mục tiêu kinh tế và chính trị; khắp Bắc, Trung, Nam
+ PTCN nòng cốt của PTCM
+ PT yêu nước phát triển: phong trào nông dân chống địa chủ phong kiến...
PTCN, PTYN kết hợp thành làn sóng CMDTDC mạnh mẽ
- Ngày 17/6/1929: ĐDCSĐ thành lập
- Tuyên ngôn của Đảng nêu rõ: Mục đích để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa; đánh đổ tư bản thực dân; diệt trừ chế độ phong kiến; giải phóng công nông; thực hiện XHCS.
Có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng trong nước

Người thực hiện: Lờ D?c H?u
Học viện Cảnh sát nhân dân
Bộ môn Mác - Lênin & KHXHNV
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

II. Hội nghị thành lập Đảng và CLCT
NỘI DUNG CHÍNH
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử
II. Hội nghị thành lập Đảng và CLCT
1. Hội nghị thành lập Đảng
Hoàn cảnh lịch sử
Ba tổ chức cộng sản
Phong trào công nhân
Quốc tế cộng sản
Phong trào yêu nước
II. Hội nghị thành lập Đảng và CLCT
1. Hội nghị thành lập Đảng
II. Hội nghị thành lập Đảng và CLCT
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cơ sở khoa học
Cơ sở
lý luận
Cơ sở
thực tiễn
II. Hội nghị thành lập Đảng và CLCT
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nội dung
cương lĩnh
Phương hướng chiến lược
Nhiệm vụ cách mạng
Lực lượng cách mạng
Lãnh đạo cách mạng
Đoàn kết quốc tế
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nhận xét
Chánh cương vắn tắt của đảng

"..nên chủ trương làm tư sản dân quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản.
.B - Về phương diện chính trị thỡ:
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.
Dựng ra chính phủ công nông binh.
Tổ chức ra quân đội công nông.."

- Van kiện đảng toàn tập, NXB CTQG,
Hà Nội, 1998, T.2 - 1930, tr.2 -
Trích dẫn một số nội dung của Cương lĩnh đầu tiên
II. Hội nghị thành lập Đảng và CLCT đầu tiên của Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử
Ý nghĩa lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam
Cương lĩnh chính trị

Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: chủ nghĩa Mác – Lênin; phong trào công nhân và phong trào yêu nước?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)