Dường lối chống thực dân Pháp 46-54
Chia sẻ bởi Thị Khuyến |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Dường lối chống thực dân Pháp 46-54 thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhóm 1
Chủ đề:
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN
1946-1954
Nội dung chính
Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950)
Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
1. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
1.2. Thuận lợi & Khó khăn
1.3. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến
NỘI DUNG
1. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
Tháng 11/1946, quân Pháp mở nhiều cuộc tấn công chiếm đóng.Đồng thời Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta
13-22/12/1946 Ban thường vụ trung ương Đảng ta đã họp tại Vạn Phúc, Hà Đông để hoạch định chủ trương đối phó.
Cử phái viên đi gặp phía Pháp để đàm phán, song không có kết quả.
Phát động cuộc kháng chiến trong cả nước Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi.
20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đã đồng loạt nổ súng.
20/12/1946, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM đi trên Đài tiếng nói Việt Nam.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
1. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
1.2. Thuận lợi & Khó khăn
THUẬN LỢI
Ta đã chuẩn bị về mọi mặt
Là cuộc chiến chính nghĩa
Khó khăn của pháp sau CTTG thứ 2
KHÓ KHĂN
Chênh lệch về vũ khí và lực lượng
Pháp có quân đội ở phía Bắc
Ta bị bao vây 4 phía
1. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
1.3. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến
Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" Đảng ta đã khẳng định kẻ thù chính của dân tộc ta là thực dân Pháp xâm lược.
Trong quá trình chỉ đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, trung ương Đảng và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại giao để làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.
Ngày 19/10/1946, Hội nghị Quân sự toàn quốc lần thứ nhất đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thể cả về tư tưởng và tổ chức để quân dân cả nước sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới.
Trong chỉ thị “Công việc khẩn cấp bây giờ” ra ngày 5/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên những việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bước vào cuộc kháng chiến và khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng.
Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được thể hiện qua 3 văn kiện chính là
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (20/12/1946)
Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của trung ương Đảng (22/12/1946)
Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh (9/1947).
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
2. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950):
Đối tượng
Mục đích
Tính chất
Phương châm
Bọn thực dân Pháp đang lăm le cầm vũ khí quay lại xâm lược VN
Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành độc lập, thống nhất dân tộc”
Chính nghĩa: Ta chiến đấu chống lại cuộc chiến phi nghĩa
Dân tộc giải phóng: giành độc lập và thống nhất Tổ quốc, bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân
Dân chủ mới: cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, vì dân chủ và hoà bình.
kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
2. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950):
Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Kháng chiến toàn dân
Thực hiện nhiệm vụ mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi xóm làng là một pháo đài.
2. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950):
Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
2. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950):
Kháng chiến lâu dài: Nhằm mục tiêu chờ cơ hội để thay đổi tương quan lực lượng, từ chỗ ta yếu thành mạnh hơn địch.
Tự lực cánh sinh: Đây là cuộc kháng chiến dân tộc, ta phải dựa vào sức mình là chính; đồng thời cũng chủ trương tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
2. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950):
Tóm lại, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thức dân Pháp xâm lược. Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện đường lối kháng chiến đúng đắn: độc lập, tự chủ và sáng tạo. Đường lối đó là sự kết tinh những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mac-Lênin về cách mạng bạo lực, về chiến tranh nhân dân được vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của nước ta. Đường lối kháng chiến trải qua thực tiễn chiến đấu được phát triển và hoàn chỉnh, là nguyên nhân đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông
Chiến dịch Biên giới thu – đông
Thắng lợi của chiến dịch Biên giới 1950 đã giáng một đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của địch, ta giành được quyền chủ động trên chiến trường, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
Kết quả giai đoạn 1946-1950
Một số hình ảnh giai đoạn 1946-1950
“Quyết tử quân” ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp tại mặt trận Hà Nội (1946)
Một số hình ảnh giai đoạn 1946-1950
Pháo binh sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc (1947)
Một số hình ảnh giai đoạn 1946-1950
Bác Hồ chỉ đạo chiến dịch Biên giới (1950)
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.1. Nguyên nhân
Sự hình thành và lớn mạnh của các nước XHCN, nhất là nước CHND Trung Hoa, làm thay đổi tương quan lực lượng trên trường quốc tế có lợi cho hòa bình và cách mạng.
Đế quốc Mỹ can thiệp trực tiếp vào Đông Dương, vừa giúp đỡ Pháp vừa tìm cơ hội hất cẳng Pháp.
Đến đầu năm 1951, nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
Đảng phải ra công khai để lãnh đạo kháng chiến lấy tên Đảng là Đảng Lao động Việt Nam Chính cương của Đảng lao động Việt Nam
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
3.2.1.
Tính chất
xã hội
Việt Nam
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Bọn can thiệp Mỹ
Phong kiến phản động
Thực dân Pháp
3.2.2. Đối tượng cách mạng
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Nhiệm vụ
cơ bản
3 nhiệm vụ
Đánh đuổi bọn
đế quốc
xâm lược
Hoàn thành
giải phóng dân tộc
Nhiệm vụ
chính
1 nhiệm vụ
Giành
độc lập
thật sự
Xóa bỏ
tàn dư PK, tiến lên CNXH
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Công nhân
Nông dân
Tiểu tư sản
Tư sản dân tộc
Thân sĩ (địa chủ) yêu nước
Nền tảng:
Công – Nông – Lao động
trí thức
3.2.4. Động lực cách mạng
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
3.2.5. Sắp xếp loại hình cách mạng
Cách mạng Việt Nam là cách mạng
DÂN TỘC vì nó đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dân tộc.
NHÂN DÂN vì nó do nhân dân tiến hành cuộc cách mạng ấy.
DÂN CHỦ vì nó đánh đổ giai cấp phong kiến giành lại ruộng đất cho nông dân.
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
3.2.6. Phương hướng tiến lên của cách mạng
Xây dựng
cơ sở cho CNXH, tiến lên thực hiện CNXH.
1
2
3
Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Xoá phong kiến; hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân.
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam
3.2.7. Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng
Giai cấp công nhân
Phát triển chế độ dân chủ nhân dân để tiến lên XHCN
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam
3.2.8. Chính sách của Đảng: có 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi.
3.2.9. Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hoà bình và dân chủ, phải tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới, của Trung Quốc, Liên Xô, thực hiện đoàn kết Việt - Trung - Xô và đoàn kết Việt - Miên - Lào.
Đường lối, chính sách của Đảng ta đã được bổ sung, phát triển qua các hội nghị trung ương tiếp theo.
Lần 1 (T3/51)
Phải tăng cường hơn nữa công tác chỉ đạo chiến tranh
Gia cường việc lãnh đạo kinh tế tài chính
Lần 2(10/51)
3 nhiệm vụ lớn là:
• Ra sức tiêu diệt sinh lực địch
• Ra sức phá âm mưu
• Đẩy mạnh kháng chiến ở vùng tạm bị chiếm
Lần 4(T1/53)
Vấn đề cách mạng ruộng đất được Đảng tập trung nghiên cứu, kiểm điểm và đề ra chủ trương
Lần 5(11/53)
Phát động quần chúng triệt để giảm tô và tiến hành cải cách ruộng đất trong kháng chiến.
So sánh nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam với Đường lối toàn quốc kháng chiến:
So sánh nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam với Đường lối toàn quốc kháng chiến:
So sánh nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam với Đường lối toàn quốc kháng chiến:
So sánh nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam với Đường lối toàn quốc kháng chiến:
So với đường lối trước đó, “Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam.”đã bổ sung thêm tính chất xã hội, con đường tiến lên CNXH và đặt quan hệ quốc tế.
Về tính chất xã hội:
“Xã hội Việt nam hiện nay gồm ba tính chất : dân chủ nhân dân, một phần thuộc đĩa và nửa phong kiến”
Về quan hệ xã hội:
Việt Nam đứng về phe hòa bình và dân chủ, thực hiện đoàn kết Việt-Trung-Xô, Việt-Miên-Lào
Về con đường tiến lên CNXH:
-Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc
-Xoá phong kiến; hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân.
-Xây dựng cơ sở cho CNXH, tiến lên thực hiện CNXH
Các chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
Cuộc Tiến công chiến lược
Đông – Xuân.
Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Hiệp định Giơnevơ.
Với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Kết quả của giai đoạn 1951-1954
Một số hình ảnh giai đoạn 1951-1954
Đại hội Đại biểu lần thứ 2 của Đảng (Tháng 2/ 1951)
Một số hình ảnh giai đoạn 1951-1954
Chiến thắng Điện Biên Phủ
Một số hình ảnh giai đoạn 1951-1954
Toàn cảnh Hội nghị Giơnevơ (1954)
về Đông Dương
4. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
4.1. KẾT QUẢ
Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai Bộ máy chính quyền được củng cố. Khối đại đoàn kết toàn dân phát triển lên một bước mới. Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bước thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng.
Về quân sự: Lực lượng chủ lực được tăng cường. Thắng lợi tại nhiều chiến dịch mở rộng vùng giải phóng của Việt Nam. Đặc biệt, Chiến thắng Điện Biên Phủ là 1 chiến công hiển hách.
Về ngoại giao:Ngày 20-7-1954, iệp nghị Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương được ký kết, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta kết thúc thắng lợi.
4. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
4.2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Đối với nước ta:
Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao; buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ.
Tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên XHCN, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam.
Nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Đối với quốc tế:
Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.
4. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Có đường lối chính trị, quân sự đúng đắn dưới sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có sự đoàn kết toàn dân trong mặt trận Liên Việt
Có chính quyền dân chủ nhân dân ngày càng mở rộng, chi viện đắc lực cho kháng chiến.
Có lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân – nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
Có sự liên minh chiến đấu của 3 dân tộc Việt Nam – Lào – Campuchia cùng chống kẻ thù chung, lại được sự giúp đỡ, đồng tình của các nước XHCN (từ 1950 trở đi) và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
4.3. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
4. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
4.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Đề ra đường lối đúng đắn là kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.
Thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững chắc.
Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài.
Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong quá trình tiến hành kháng chiến.
NHÓM 1
Lê Thanh Hà
Đoàn Thị Tâm Anh
Phạm Minh Tuyết
Tạ Thu Trang
Nguyễn Huyền Ly
CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Nhóm 1
Chủ đề:
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN
1946-1954
Nội dung chính
Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950)
Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
1. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
1.2. Thuận lợi & Khó khăn
1.3. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến
NỘI DUNG
1. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
Tháng 11/1946, quân Pháp mở nhiều cuộc tấn công chiếm đóng.Đồng thời Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta
13-22/12/1946 Ban thường vụ trung ương Đảng ta đã họp tại Vạn Phúc, Hà Đông để hoạch định chủ trương đối phó.
Cử phái viên đi gặp phía Pháp để đàm phán, song không có kết quả.
Phát động cuộc kháng chiến trong cả nước Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi.
20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đã đồng loạt nổ súng.
20/12/1946, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM đi trên Đài tiếng nói Việt Nam.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
1. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
1.2. Thuận lợi & Khó khăn
THUẬN LỢI
Ta đã chuẩn bị về mọi mặt
Là cuộc chiến chính nghĩa
Khó khăn của pháp sau CTTG thứ 2
KHÓ KHĂN
Chênh lệch về vũ khí và lực lượng
Pháp có quân đội ở phía Bắc
Ta bị bao vây 4 phía
1. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
1.3. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến
Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" Đảng ta đã khẳng định kẻ thù chính của dân tộc ta là thực dân Pháp xâm lược.
Trong quá trình chỉ đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, trung ương Đảng và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại giao để làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.
Ngày 19/10/1946, Hội nghị Quân sự toàn quốc lần thứ nhất đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thể cả về tư tưởng và tổ chức để quân dân cả nước sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới.
Trong chỉ thị “Công việc khẩn cấp bây giờ” ra ngày 5/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên những việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bước vào cuộc kháng chiến và khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng.
Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được thể hiện qua 3 văn kiện chính là
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (20/12/1946)
Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của trung ương Đảng (22/12/1946)
Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh (9/1947).
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
2. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950):
Đối tượng
Mục đích
Tính chất
Phương châm
Bọn thực dân Pháp đang lăm le cầm vũ khí quay lại xâm lược VN
Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành độc lập, thống nhất dân tộc”
Chính nghĩa: Ta chiến đấu chống lại cuộc chiến phi nghĩa
Dân tộc giải phóng: giành độc lập và thống nhất Tổ quốc, bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân
Dân chủ mới: cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, vì dân chủ và hoà bình.
kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
2. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950):
Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Kháng chiến toàn dân
Thực hiện nhiệm vụ mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi xóm làng là một pháo đài.
2. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950):
Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
2. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950):
Kháng chiến lâu dài: Nhằm mục tiêu chờ cơ hội để thay đổi tương quan lực lượng, từ chỗ ta yếu thành mạnh hơn địch.
Tự lực cánh sinh: Đây là cuộc kháng chiến dân tộc, ta phải dựa vào sức mình là chính; đồng thời cũng chủ trương tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
2. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1950):
Tóm lại, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thức dân Pháp xâm lược. Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện đường lối kháng chiến đúng đắn: độc lập, tự chủ và sáng tạo. Đường lối đó là sự kết tinh những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mac-Lênin về cách mạng bạo lực, về chiến tranh nhân dân được vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của nước ta. Đường lối kháng chiến trải qua thực tiễn chiến đấu được phát triển và hoàn chỉnh, là nguyên nhân đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông
Chiến dịch Biên giới thu – đông
Thắng lợi của chiến dịch Biên giới 1950 đã giáng một đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của địch, ta giành được quyền chủ động trên chiến trường, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
Kết quả giai đoạn 1946-1950
Một số hình ảnh giai đoạn 1946-1950
“Quyết tử quân” ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp tại mặt trận Hà Nội (1946)
Một số hình ảnh giai đoạn 1946-1950
Pháo binh sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc (1947)
Một số hình ảnh giai đoạn 1946-1950
Bác Hồ chỉ đạo chiến dịch Biên giới (1950)
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.1. Nguyên nhân
Sự hình thành và lớn mạnh của các nước XHCN, nhất là nước CHND Trung Hoa, làm thay đổi tương quan lực lượng trên trường quốc tế có lợi cho hòa bình và cách mạng.
Đế quốc Mỹ can thiệp trực tiếp vào Đông Dương, vừa giúp đỡ Pháp vừa tìm cơ hội hất cẳng Pháp.
Đến đầu năm 1951, nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
Đảng phải ra công khai để lãnh đạo kháng chiến lấy tên Đảng là Đảng Lao động Việt Nam Chính cương của Đảng lao động Việt Nam
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
3.2.1.
Tính chất
xã hội
Việt Nam
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Bọn can thiệp Mỹ
Phong kiến phản động
Thực dân Pháp
3.2.2. Đối tượng cách mạng
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Nhiệm vụ
cơ bản
3 nhiệm vụ
Đánh đuổi bọn
đế quốc
xâm lược
Hoàn thành
giải phóng dân tộc
Nhiệm vụ
chính
1 nhiệm vụ
Giành
độc lập
thật sự
Xóa bỏ
tàn dư PK, tiến lên CNXH
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Công nhân
Nông dân
Tiểu tư sản
Tư sản dân tộc
Thân sĩ (địa chủ) yêu nước
Nền tảng:
Công – Nông – Lao động
trí thức
3.2.4. Động lực cách mạng
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
3.2.5. Sắp xếp loại hình cách mạng
Cách mạng Việt Nam là cách mạng
DÂN TỘC vì nó đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dân tộc.
NHÂN DÂN vì nó do nhân dân tiến hành cuộc cách mạng ấy.
DÂN CHỦ vì nó đánh đổ giai cấp phong kiến giành lại ruộng đất cho nông dân.
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
3.2.6. Phương hướng tiến lên của cách mạng
Xây dựng
cơ sở cho CNXH, tiến lên thực hiện CNXH.
1
2
3
Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Xoá phong kiến; hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân.
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam
3.2.7. Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng
Giai cấp công nhân
Phát triển chế độ dân chủ nhân dân để tiến lên XHCN
3. Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối chống Pháp (1951-1954)
3.2. Nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam
3.2.8. Chính sách của Đảng: có 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi.
3.2.9. Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hoà bình và dân chủ, phải tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới, của Trung Quốc, Liên Xô, thực hiện đoàn kết Việt - Trung - Xô và đoàn kết Việt - Miên - Lào.
Đường lối, chính sách của Đảng ta đã được bổ sung, phát triển qua các hội nghị trung ương tiếp theo.
Lần 1 (T3/51)
Phải tăng cường hơn nữa công tác chỉ đạo chiến tranh
Gia cường việc lãnh đạo kinh tế tài chính
Lần 2(10/51)
3 nhiệm vụ lớn là:
• Ra sức tiêu diệt sinh lực địch
• Ra sức phá âm mưu
• Đẩy mạnh kháng chiến ở vùng tạm bị chiếm
Lần 4(T1/53)
Vấn đề cách mạng ruộng đất được Đảng tập trung nghiên cứu, kiểm điểm và đề ra chủ trương
Lần 5(11/53)
Phát động quần chúng triệt để giảm tô và tiến hành cải cách ruộng đất trong kháng chiến.
So sánh nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam với Đường lối toàn quốc kháng chiến:
So sánh nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam với Đường lối toàn quốc kháng chiến:
So sánh nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam với Đường lối toàn quốc kháng chiến:
So sánh nội dung chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam với Đường lối toàn quốc kháng chiến:
So với đường lối trước đó, “Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam.”đã bổ sung thêm tính chất xã hội, con đường tiến lên CNXH và đặt quan hệ quốc tế.
Về tính chất xã hội:
“Xã hội Việt nam hiện nay gồm ba tính chất : dân chủ nhân dân, một phần thuộc đĩa và nửa phong kiến”
Về quan hệ xã hội:
Việt Nam đứng về phe hòa bình và dân chủ, thực hiện đoàn kết Việt-Trung-Xô, Việt-Miên-Lào
Về con đường tiến lên CNXH:
-Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc
-Xoá phong kiến; hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân.
-Xây dựng cơ sở cho CNXH, tiến lên thực hiện CNXH
Các chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
Cuộc Tiến công chiến lược
Đông – Xuân.
Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Hiệp định Giơnevơ.
Với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Kết quả của giai đoạn 1951-1954
Một số hình ảnh giai đoạn 1951-1954
Đại hội Đại biểu lần thứ 2 của Đảng (Tháng 2/ 1951)
Một số hình ảnh giai đoạn 1951-1954
Chiến thắng Điện Biên Phủ
Một số hình ảnh giai đoạn 1951-1954
Toàn cảnh Hội nghị Giơnevơ (1954)
về Đông Dương
4. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
4.1. KẾT QUẢ
Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai Bộ máy chính quyền được củng cố. Khối đại đoàn kết toàn dân phát triển lên một bước mới. Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bước thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng.
Về quân sự: Lực lượng chủ lực được tăng cường. Thắng lợi tại nhiều chiến dịch mở rộng vùng giải phóng của Việt Nam. Đặc biệt, Chiến thắng Điện Biên Phủ là 1 chiến công hiển hách.
Về ngoại giao:Ngày 20-7-1954, iệp nghị Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương được ký kết, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta kết thúc thắng lợi.
4. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
4.2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Đối với nước ta:
Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao; buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ.
Tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên XHCN, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam.
Nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Đối với quốc tế:
Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.
4. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Có đường lối chính trị, quân sự đúng đắn dưới sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có sự đoàn kết toàn dân trong mặt trận Liên Việt
Có chính quyền dân chủ nhân dân ngày càng mở rộng, chi viện đắc lực cho kháng chiến.
Có lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân – nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
Có sự liên minh chiến đấu của 3 dân tộc Việt Nam – Lào – Campuchia cùng chống kẻ thù chung, lại được sự giúp đỡ, đồng tình của các nước XHCN (từ 1950 trở đi) và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
4.3. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
4. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
4.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Đề ra đường lối đúng đắn là kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.
Thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững chắc.
Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài.
Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong quá trình tiến hành kháng chiến.
NHÓM 1
Lê Thanh Hà
Đoàn Thị Tâm Anh
Phạm Minh Tuyết
Tạ Thu Trang
Nguyễn Huyền Ly
CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thị Khuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)