Đường lối Cách mạng của Đảng CSVN
Chia sẻ bởi Kiều Đa |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Đường lối Cách mạng của Đảng CSVN thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam
Khoa LLCT - Tổ môn Đường lối CMVN
Dối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam
Kết cấu môn học
Chương 1:
Chương 2:
Chương 3:
Chương 4:
Chương 6 :
Chương 7 :
Chương 8 :
Chương 5:
sự ra đời của đảng cộng sản việt Namvà cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
Đường lối đấu tranh giành chính quyền(1930-1945)
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc mỹ xâm lược (1945-1975)
Đường lối công nghiệp hoá
Đường lối Xây dựng nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN
Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Đường lối Xây dựng văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội
Đường lối đối ngoại
Chương
mở đầu
Chuong m? d?u:
Dối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Dường lối cách mạng của Dảng csV N
I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
II. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa
của việc học tập môn học
I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu
a. Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đối tượng nghiên cứu môn học
- sự ra đời của Đảng CSVN
- hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
II. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học
1.Phương pháp nghiên cứu
a. Cơ sở phương pháp luận
b. Phương pháp nghiên cứu
2. ý nghĩa của việc học tập môn học
Trang bị những hiểu biết cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng.
Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng.
Định hướng phát triển các thế hệ sinh viên Việt Nam theo quan điểm của Đảng Cộng sản.
Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành, chủ động, tích cực trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối chính sách của Đảng.
Chương 1
Sự ra đời của Dảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
? Kết luận: Tình hình thế giới có nhiều biến động đã tác động trực tiếp đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam.
2. Hoàn cảnh trong nước
a.Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
3. Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
6-1929 Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập tại số nhà 312 Khâm Thiên, Hà Nội.
8-1929 An Nam Cộng sản Đảng thành lập ở Sài Gòn.
9-1929 Tân Việt Cách mạng Đảng quyết định cải tổ, thành lập tổ chức mới là Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn.
Nhận xét: Ba tổ chức cộng sản ra đời phản ánh xu thế tất yếu của phong trào dân tộc ở Việt Nam. Song sự tồn tại ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn, yêu cầu bức thiết của Cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước.
II. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Hội nghị thành lập Đảng
Hội nghị họp từ ngày 6-1-1930 đến 7-2-1930, quyết định thành lập Đảng chung trong cả nước lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn ái Quốc soạn thảo.
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
* Nội dung Cương lĩnh: gồm 6 nội dung chính
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đường lối chiến lược chung: Làm "Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam: Chống đế quốc, phong kiến tay sai làm cho đất nước ta được hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh.
- Lực lượng cách mạng: Công - nông là động lực chính, đoàn kết, tranh thủ tiểu tư sản, trí thức...; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc trung lập họ.
- Phương pháp cách mạng: Phải sử dụng bạo lực cách mạng giành độc lập dân tộc chứ không đấu tranh bằng cải lương thoả hiệp.
- Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là nhân tố quyết định cho thắng lợi của cách mạng, nên Đảng phải vững mạnh về tổ chức, phải có đường lối đúng, phải thống nhất về ý chí và hành động.
- Về mối quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản quốc tế, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Về lý luận:
bước vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề thuộc địa vào V N
đóng góp của Nguyễn ái Quốc, Đảng vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
3. ý nghĩa l.sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Về thực tiễn:
Chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng về đường lối CM
cách mạng Việt Nam có một đường lối mới, cương lĩnh cách mạng soi đường.
Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân Việt Nam
Định hình quy luật ra đời và phát triển của Đảng Cộng sản VN.
Phim minh họa:
1. Tuyên ngôn Độc lập
2. Chiến thắng ĐBP
Chuong 2:
Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
K?T C?U CHUONG:
I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939
II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
I. chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939
1. Trong những năm 1930-1935
a. Luận cương chính trị tháng 10-1930
* ý nghĩa của Luận cương
- Luận cương chính trị 10-1930 đã vạch ra nhiều vấn đề cơ bản thuộc về chiến lược cách mạng.
- Tuy nhiên do nhận thức giáo điều, máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa, đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng "tả" của Quốc tế Cộng sản, nên Luận cương đã không nêu được nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp, về cách mạng ruộng đất, không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi.
- Từ nhận thức hạn chế như vậy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phê phán gay gắt quan điểm đúng trong Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị hợp nhất thông qua.
- Đó là quyết định không đúng. Sau này trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta từng bước sửa chữa khắc phục những hạn chế đó và đưa cách mạng đến thành công.
b. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng
Từ cuối năm 1931, phong trào cách mạng bị đàn áp khốc liệt, các cơ sở Đảng bị phá vỡ, phong trào cách mạng rơi vào thoái trào.
* Chương trình hành động của Đảng
- Tháng 6-1932, Ban lãnh đạo Trung ương đã công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương, nội dung gồm:
- Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài.
- Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ, trả tự do cho tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán Hội đồng đề hình.
- Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác.
- Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối.
Kết quả: Phong trào cách mạng từng bước được khôi phục. Năm 1932, ban lãnh đạo Trung ương của Đảng được thành lập do Lê Hồng Phong đứng đầu. Đến năm 1934 đầu năm 1935, hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng quần chúng được khôi phục, đ
ây là cơ sở để tiến tới Đại hội lần thứ nhất của Đảng.
2. Trong những năm 1936-1939
a. Hoàn cảnh lịch sử
* Tình hình thế giới
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở các nước thuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa đã làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản càng trở nên gay gắt. Giai cấp tư sản ở nhiều nước không thể tiếp tục cai trị bằng chế độ đại nghị và nền dân chủ tư sản, chuyển sang chuyên chế phát xít.
- Trước hoạ phát xít và nguy cơ chiến tranh phát xít, yêu cầu bức thiết của nhân loại là chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.
* Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935 tại Matxcơva).
- Nội dung Đại hội
+ Xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít.
+ Xác định nhiệm vụ của cách mạng thế giới: đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chiến tranh phát xít, giành dân chủ hoà bình.
+ Chủ trương ở mỗi nước thuộc địa lập một mặt trận thống nhất chống đế quốc.
<=> ý nghĩa: Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản đã nêu được những vấn đề chính của cách mạng thế giới, giúp cho cách mạng các
* Tình hình trong nước
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 trên thế giới đã tác động sâu sắc đến đời sống các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam.
- Trong nước, bọn phản động Đông Dương ra sức vơ vét, bóc lột, bóp nghẹt mọi quyền tự do, dân chủ và thi hành chính sách khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Hội nghị lần thứ hai (7-1936), lần thứ ba (3-1937), lần thứ tư (9-1937), lần thứ năm (3-1938).đề ra những chủ trương mới về chính trị, tổ chức và hình thức đấu tranh mới phù hợp với tình hình nước ta.
- Nội dung chủ trương và nhận thức mới của Đảng:
+ Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ.
+ Về kẻ thù của cách mang: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.
+ Về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
+ Về đoàn kết quốc tế: Phải liên kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Pháp để cùng nhau chống lại kẻ thù chung là bọn phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương.
+ Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Chuyển hình thức tổ chức từ bí mật không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.
+ Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
? ý nghĩa
- Trong những năm 1936-1939, chủ trương mới của Đảng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của cách mạng, giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, giữa phong trào cách mạng Đông Dương và phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế giới..nhằm chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh cao hơn vì độc lập và tự do.
- Các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương trong thời kỳ này đánh dấu bước trưởng thành của Đảng về chính trị và tư tưởng, thể hiện bản lĩnh và tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng, mở ra một cao trào mới trong cả nước.
II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
a. Tình hình thế giới và trong nước
* Tình hình thế giới
Ngày 1- 9-1939, Chiến tranh thế giới lần thứ Hai bùng nổ, Chính phủ Pháp tham chiến, thi hành chính sách thời chiến ở Đông Dương nhằm vơ vét nhân lực, vật lực.
* Tình hình trong nước
Chiến tranh thế giới thứ Hai đã ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp đến Đông Dương và Việt Nam.
- Tuyên bố giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương, đàn áp Đảng.
- Thủ tiêu các quyền dân sinh dân chủ của nhân dân.
- Bắt thanh niên Việt Nam sang pháp đi lính (thất bại trong cuộc chiến với Đức, Pháp đã tổn thất về kinh tế, chúng tăng cường sức người, sức của để phục vụ chiến tranh đế quốc. Hơn 7 vạn thanh niên bị bắt sang Pháp để làm bia đỡ đạn cho chúng).
- 9-1940 Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp - Nhật cùng nhau thống trị Đông Dương. Từ đó, nhân dân ta chịu cảnh một cổ bị hai tròng áo bức => mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp - Nhật trở nên gay gắt.
b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
- Thông qua các Hội nghị Trung ương lần thứ sáu (11-1939), Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (11-1940), Hội nghị Trung ương lần thứ tám (5-1941), trên cơ sở căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước, Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
+ Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.
+ Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại.
- Về phương châm và hình thái khởi nghĩa: "Phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thụân tiện hơn cả mà đánh bại quân thù. với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn".
c. ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy.
2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
* Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước
- Đường lối: Thể hiện trong chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" ngày 12-3-1945.
+ Nhận định điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi nhưng kẻ thù đã bị khủng hoảng chính trị, ta có cơ hội tốt để tiến tới khởi nghĩa.
+ Xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương sau ngày 9-3-1945 là phát xít Nhật, khẩu hiệu đấu tranh lúc này là "Đánh đuổi phát xít Nhật".
+ Xác định nhiệm vụ trước mắt là phát động cao trào kháng Nhật cứu nước với các hình thức đấu tranh chính trị, vũ trang, kinh tế... chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa.
+ Nêu rõ phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
+ Dự báo thời cơ khởi nghĩa
1. Quân Đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật.
2. Cách mạng Nhật bùng nổ và thắng lợi.
3. Nhật đầu hàng quân Đồng minh.
+ Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận
- Hành động:
+ Phát động, lãnh đạo, tập hợp quần chúng đấu tranh chống Nhật với khẩu hiệu "phá kho thóc, giải quyết nạn đói". Trong một thời gian ngắn Đảng đã động viên được hàng triệu quần chúng tham gia cách mạng.
+ Sát nhập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân, xây dựng bảy chiến khu, khu giải phóng trở thành căn cứ địa chính của cách mạng cả nước, là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam.
? Cao trào kháng Nhật cứu đã thu được những kết quả quan trọng, là tiền đề trực tiếp đưa tới thắng lợi của tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945.
b. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
* Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Thể hiện ở Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15-8-1945) và Đại hội quốc dân Tân Trào (Tuyên Quang) từ 16 đến 17-8-1945.
- Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay Nhật trước khi quân đồng minh vào Đông Dương.
- Nguyên tắc chỉ đạo: Tập trung, thống nhất, kịp thời, phải đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông thôn; quân sự và chính trị phải phối hợp; phải làm tan rã tinh thần quân địch và gọi hàng trước khi đánh. Thành lập chính quyền nhân dân trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
* Diễn biến khởi nghĩa
- Ngày 14 đến 28-8-1945 khởi nghĩa thành công trong cả nước.
- Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám
* Kết quả và ý nghĩa
- Đối với dân tộc
+ Đập tan ách thống trị của thực dân và phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập tự do, nhân dân ta từ nô lệ thành người chủ đất nước, Đảng ta trở thành Đảng hợp pháp nắm chính quyền.
+ Nó đánh dấu bước nhảy vọt trong lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Đối với quốc tế
+ Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo, là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác-Lênin ở một nước thuộc địa.
+ Nó chọc thủng khâu quan trọng của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.
+ Góp phần cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, là niềm tự hào chung của nhân dân tiến bộ thế giới.
* Nguyên nhân thắng lợi
- Nguyên nhân chủ quan
+ Có sự chuẩn bị công phu của Đảng Cộng sản Việt Nam: Cách mạng Tháng Tám là kết quả của 15 năm đấu tranh của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, mà trực tiếp là phong trào cách mạng 1939-1945. Trong quá trình đó, Đảng đã xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng và đùm bọc, có chỗ đứng chân ngày càng vững chắc trong căn cứ địa cách mạng, giữ vai trò nòng cốt cung kích, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền.
+ Đảng là người tổ chức và lãnh đạo: Đảng có đường lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, bắt rễ sâu trong quần chúng, đoàn kết và thống nhất, quyết tâm lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cơ bản nhất, quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám.
+ Có sự chiến đầu hy sinh của quân dân cả nước: Đó là sự hy sinh oanh liệt của các thế hệ cha anh, không quản xương máu và tính mệnh vì nền độc lập tự do của dân tộc
- Nguyên nhân khách quan
Kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta là phá xít Nhật đã bị Liên Xô và Đồng minh đánh bại, quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu, Chính phủ Trần Trọng Kim rệu rã. Đảng Cộng sản Đông Dương đã có thời cơ phát động tổng khởi nghĩa giành thắng lợi mau chóng, ít đổ máu.
* Bài học kinh nghiệm
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
- Toàn dân nổi dậy trên nền tảng liên minh công - nông.
- Lợi dụng mâu thuẫn nội bộ kẻ thù, tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù.
- Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, biết dùng bạo lực cách mạng một cách thích hợp để đập tan nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân.
- Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
- Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Chương III
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
Kết cấu:
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
a) Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
- Thuận lợi:
- Khó khăn:
b) Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng
- Nội dung chủ trương
- Ý nghĩa của chủ trương
c) Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Kết quả
- Ý nghĩa
- Nguyên nhân thắng lợi
- Bài học kinh nghiệm
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Thuận lợi
- Khó khăn
b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (1946-1950)
- Phát triển đường lối theo phương châm hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954)
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối
- Kết quả
+ Chính trị
+ Quân sự
+ Ngoại giao
- Ý nghĩa
+ Trong nước
+ Quốc tế
b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Nguyên nhân thắng lợi
- Bài học kinh nghiệm
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
1. Giai đoạn 1954-1964
a) Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954
- Thuận lợi
- Khó khăn
b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
- Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Ý nghĩa đường lối
2. Giai đoạn 1965-1975
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Thuận lợi
- Khó khăn
b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
- Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Ý nghĩa đường lối
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.
a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi
b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Chương IV
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ
Kết cấu chương:
I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá
a) Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
- Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá
- Phương hướng của công nghiệp hoá
b) Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá
a) Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960-1986
b) Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội X
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
a) Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đại hội X đề ra mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức:
- Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
-Tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
b) Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
-
3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
a) Nội dung
- Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức
- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng...
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động...
b) Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
06/08/2013
48
Kết quả thực hiện CNH, HDH
Công nghiệp phát triển liên tục với tốc độ khá cao (trên 10%/nam). Thời kỳ 2001-2005: tang trưởng bỡnh quân công nghiệp 15,7%/nam, nam 2007 tang 10,6%.
Nông nghiệp giai đoạn 1990-2000 tang bỡnh quân 5,4%/ nam; 2001-2005 tang 5,5%/nam; nam 2006 tang 3,4% v 2007 tang 3,4%.
Dịch vụ phát triển đa dạng, tang trưởng 8,2%/nam giai đoạn 1990-2000 và tang bỡnh quân 7,6%/nam giai đoạn 2001-2005. Nam 2006 tang 8,3% v nam 2007: +8,7%.
Cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ:
1986: 28,9% - 38,1% - 33,0%
2000: 36,7% - 24,5% - 36,8%
2007: 41,6% - 20,3% - 38,1%
06/08/2013
49
T?c d? tang tru?ng GDP 24 nam d?i m?i (6,8%)
4,4%
8,2%
6,9%
7,5%
Chương V
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Kết cấu:
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
a) Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp.
b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
liêu, bao cấp
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X
II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
b) Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Mục tiêu cơ bản đến năm 2020
- Mục tiêu cụ thể đến năm 2010
c) Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
a) Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b) Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh
c) Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.
d) Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường
e) Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
Chương VI
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Kết cấu:
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)
II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)
1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Thuận lợi
- Khó khăn
b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
- Cơ sở hình thành chủ trương
- Nội dung chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
a) Cơ sở hình thành đường lối
b) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị
2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
- Mục tiêu
- Quan điểm
b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
- Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị
- Xây dựng Nhà nước trong hệ thống chính trị
- Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
Chương VII
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ; GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Kết cấu :
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
1. Thời kỳ trước đổi mới
a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới
- Trong những năm 1943-1975
- Trong những năm 1975-1986
b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
2. Trong thời kỳ đổi mới
a) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá
- Trong những năm 1986-1995
- Trong những năm 1996-2008
b) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
- Nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc
- Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
- Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
- Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu
c) Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá
- Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội
- Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
- Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ
- Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1. Thời kỳ trước đổi mới
a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội
- Trong những năm chiến tranh
- Trong những năm xây dựng hoà bình
b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
2. Trong thời kỳ đổi mới
a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
- Trong những năm 1986-1995
- Trong những năm 1996-2008
b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
- Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển
- Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
- Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
- Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
- Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ...
- Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả
- Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi
- Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
- Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội
- Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng
d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương VIII
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
Kết cấu:
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985)
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985)
1. Hoàn cảnh lịch sử
a) Tình hình thế giới
- Đặc điểm và xu thế quốc tế
- Tình hình các nước xã hội chủ nghĩa
b) Tình hình trong nước
- Thuận lợi
- Khó khăn
2. Chủ trương đối ngoại của Đảng
a) Nhiệm vụ đối ngoại
b) Chủ trương đối ngoại với các nước
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay (đặc điểm thế giới; các xu thế quốc tế)
- Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam (phá thế bị bao vây, cấm vận; chống tụt hậu về kinh tế)
b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
- Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế
- Giai đoạn (1996-2008): bổ sung và hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
- Cơ hội và thách thức
- Mục tiêu, nhiệm vụ
- Tư tưởng chỉ đạo
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
- Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc,quy định của WTO
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập
- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Thành tựu và ý nghĩa
- Thành tựu
+ Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan
+ Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước, tham gia tích cực tại Liên hợp quốc...)
+ Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO)
+ Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý
+ Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh
- Ý nghĩa
+ Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn
+ Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
b) Hạn chế và nguyên nhân
- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động...
- Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh
- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết
- Doanh nghiệp nước
Khoa LLCT - Tổ môn Đường lối CMVN
Dối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam
Kết cấu môn học
Chương 1:
Chương 2:
Chương 3:
Chương 4:
Chương 6 :
Chương 7 :
Chương 8 :
Chương 5:
sự ra đời của đảng cộng sản việt Namvà cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
Đường lối đấu tranh giành chính quyền(1930-1945)
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc mỹ xâm lược (1945-1975)
Đường lối công nghiệp hoá
Đường lối Xây dựng nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN
Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Đường lối Xây dựng văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội
Đường lối đối ngoại
Chương
mở đầu
Chuong m? d?u:
Dối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Dường lối cách mạng của Dảng csV N
I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
II. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa
của việc học tập môn học
I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu
a. Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đối tượng nghiên cứu môn học
- sự ra đời của Đảng CSVN
- hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
II. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học
1.Phương pháp nghiên cứu
a. Cơ sở phương pháp luận
b. Phương pháp nghiên cứu
2. ý nghĩa của việc học tập môn học
Trang bị những hiểu biết cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng.
Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng.
Định hướng phát triển các thế hệ sinh viên Việt Nam theo quan điểm của Đảng Cộng sản.
Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành, chủ động, tích cực trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối chính sách của Đảng.
Chương 1
Sự ra đời của Dảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
? Kết luận: Tình hình thế giới có nhiều biến động đã tác động trực tiếp đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam.
2. Hoàn cảnh trong nước
a.Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
3. Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
6-1929 Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập tại số nhà 312 Khâm Thiên, Hà Nội.
8-1929 An Nam Cộng sản Đảng thành lập ở Sài Gòn.
9-1929 Tân Việt Cách mạng Đảng quyết định cải tổ, thành lập tổ chức mới là Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn.
Nhận xét: Ba tổ chức cộng sản ra đời phản ánh xu thế tất yếu của phong trào dân tộc ở Việt Nam. Song sự tồn tại ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn, yêu cầu bức thiết của Cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước.
II. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Hội nghị thành lập Đảng
Hội nghị họp từ ngày 6-1-1930 đến 7-2-1930, quyết định thành lập Đảng chung trong cả nước lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn ái Quốc soạn thảo.
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
* Nội dung Cương lĩnh: gồm 6 nội dung chính
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đường lối chiến lược chung: Làm "Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam: Chống đế quốc, phong kiến tay sai làm cho đất nước ta được hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh.
- Lực lượng cách mạng: Công - nông là động lực chính, đoàn kết, tranh thủ tiểu tư sản, trí thức...; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc trung lập họ.
- Phương pháp cách mạng: Phải sử dụng bạo lực cách mạng giành độc lập dân tộc chứ không đấu tranh bằng cải lương thoả hiệp.
- Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là nhân tố quyết định cho thắng lợi của cách mạng, nên Đảng phải vững mạnh về tổ chức, phải có đường lối đúng, phải thống nhất về ý chí và hành động.
- Về mối quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản quốc tế, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Về lý luận:
bước vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề thuộc địa vào V N
đóng góp của Nguyễn ái Quốc, Đảng vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
3. ý nghĩa l.sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Về thực tiễn:
Chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng về đường lối CM
cách mạng Việt Nam có một đường lối mới, cương lĩnh cách mạng soi đường.
Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân Việt Nam
Định hình quy luật ra đời và phát triển của Đảng Cộng sản VN.
Phim minh họa:
1. Tuyên ngôn Độc lập
2. Chiến thắng ĐBP
Chuong 2:
Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
K?T C?U CHUONG:
I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939
II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
I. chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939
1. Trong những năm 1930-1935
a. Luận cương chính trị tháng 10-1930
* ý nghĩa của Luận cương
- Luận cương chính trị 10-1930 đã vạch ra nhiều vấn đề cơ bản thuộc về chiến lược cách mạng.
- Tuy nhiên do nhận thức giáo điều, máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa, đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng "tả" của Quốc tế Cộng sản, nên Luận cương đã không nêu được nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp, về cách mạng ruộng đất, không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi.
- Từ nhận thức hạn chế như vậy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phê phán gay gắt quan điểm đúng trong Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị hợp nhất thông qua.
- Đó là quyết định không đúng. Sau này trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta từng bước sửa chữa khắc phục những hạn chế đó và đưa cách mạng đến thành công.
b. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng
Từ cuối năm 1931, phong trào cách mạng bị đàn áp khốc liệt, các cơ sở Đảng bị phá vỡ, phong trào cách mạng rơi vào thoái trào.
* Chương trình hành động của Đảng
- Tháng 6-1932, Ban lãnh đạo Trung ương đã công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương, nội dung gồm:
- Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài.
- Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ, trả tự do cho tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán Hội đồng đề hình.
- Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác.
- Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối.
Kết quả: Phong trào cách mạng từng bước được khôi phục. Năm 1932, ban lãnh đạo Trung ương của Đảng được thành lập do Lê Hồng Phong đứng đầu. Đến năm 1934 đầu năm 1935, hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng quần chúng được khôi phục, đ
ây là cơ sở để tiến tới Đại hội lần thứ nhất của Đảng.
2. Trong những năm 1936-1939
a. Hoàn cảnh lịch sử
* Tình hình thế giới
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở các nước thuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa đã làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản càng trở nên gay gắt. Giai cấp tư sản ở nhiều nước không thể tiếp tục cai trị bằng chế độ đại nghị và nền dân chủ tư sản, chuyển sang chuyên chế phát xít.
- Trước hoạ phát xít và nguy cơ chiến tranh phát xít, yêu cầu bức thiết của nhân loại là chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.
* Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935 tại Matxcơva).
- Nội dung Đại hội
+ Xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít.
+ Xác định nhiệm vụ của cách mạng thế giới: đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chiến tranh phát xít, giành dân chủ hoà bình.
+ Chủ trương ở mỗi nước thuộc địa lập một mặt trận thống nhất chống đế quốc.
<=> ý nghĩa: Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản đã nêu được những vấn đề chính của cách mạng thế giới, giúp cho cách mạng các
* Tình hình trong nước
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 trên thế giới đã tác động sâu sắc đến đời sống các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam.
- Trong nước, bọn phản động Đông Dương ra sức vơ vét, bóc lột, bóp nghẹt mọi quyền tự do, dân chủ và thi hành chính sách khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Hội nghị lần thứ hai (7-1936), lần thứ ba (3-1937), lần thứ tư (9-1937), lần thứ năm (3-1938).đề ra những chủ trương mới về chính trị, tổ chức và hình thức đấu tranh mới phù hợp với tình hình nước ta.
- Nội dung chủ trương và nhận thức mới của Đảng:
+ Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ.
+ Về kẻ thù của cách mang: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.
+ Về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
+ Về đoàn kết quốc tế: Phải liên kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Pháp để cùng nhau chống lại kẻ thù chung là bọn phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương.
+ Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Chuyển hình thức tổ chức từ bí mật không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.
+ Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
? ý nghĩa
- Trong những năm 1936-1939, chủ trương mới của Đảng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của cách mạng, giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, giữa phong trào cách mạng Đông Dương và phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế giới..nhằm chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh cao hơn vì độc lập và tự do.
- Các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương trong thời kỳ này đánh dấu bước trưởng thành của Đảng về chính trị và tư tưởng, thể hiện bản lĩnh và tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng, mở ra một cao trào mới trong cả nước.
II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
a. Tình hình thế giới và trong nước
* Tình hình thế giới
Ngày 1- 9-1939, Chiến tranh thế giới lần thứ Hai bùng nổ, Chính phủ Pháp tham chiến, thi hành chính sách thời chiến ở Đông Dương nhằm vơ vét nhân lực, vật lực.
* Tình hình trong nước
Chiến tranh thế giới thứ Hai đã ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp đến Đông Dương và Việt Nam.
- Tuyên bố giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương, đàn áp Đảng.
- Thủ tiêu các quyền dân sinh dân chủ của nhân dân.
- Bắt thanh niên Việt Nam sang pháp đi lính (thất bại trong cuộc chiến với Đức, Pháp đã tổn thất về kinh tế, chúng tăng cường sức người, sức của để phục vụ chiến tranh đế quốc. Hơn 7 vạn thanh niên bị bắt sang Pháp để làm bia đỡ đạn cho chúng).
- 9-1940 Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp - Nhật cùng nhau thống trị Đông Dương. Từ đó, nhân dân ta chịu cảnh một cổ bị hai tròng áo bức => mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp - Nhật trở nên gay gắt.
b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
- Thông qua các Hội nghị Trung ương lần thứ sáu (11-1939), Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (11-1940), Hội nghị Trung ương lần thứ tám (5-1941), trên cơ sở căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước, Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
+ Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.
+ Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại.
- Về phương châm và hình thái khởi nghĩa: "Phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thụân tiện hơn cả mà đánh bại quân thù. với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn".
c. ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy.
2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
* Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước
- Đường lối: Thể hiện trong chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" ngày 12-3-1945.
+ Nhận định điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi nhưng kẻ thù đã bị khủng hoảng chính trị, ta có cơ hội tốt để tiến tới khởi nghĩa.
+ Xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương sau ngày 9-3-1945 là phát xít Nhật, khẩu hiệu đấu tranh lúc này là "Đánh đuổi phát xít Nhật".
+ Xác định nhiệm vụ trước mắt là phát động cao trào kháng Nhật cứu nước với các hình thức đấu tranh chính trị, vũ trang, kinh tế... chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa.
+ Nêu rõ phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
+ Dự báo thời cơ khởi nghĩa
1. Quân Đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật.
2. Cách mạng Nhật bùng nổ và thắng lợi.
3. Nhật đầu hàng quân Đồng minh.
+ Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận
- Hành động:
+ Phát động, lãnh đạo, tập hợp quần chúng đấu tranh chống Nhật với khẩu hiệu "phá kho thóc, giải quyết nạn đói". Trong một thời gian ngắn Đảng đã động viên được hàng triệu quần chúng tham gia cách mạng.
+ Sát nhập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân, xây dựng bảy chiến khu, khu giải phóng trở thành căn cứ địa chính của cách mạng cả nước, là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam.
? Cao trào kháng Nhật cứu đã thu được những kết quả quan trọng, là tiền đề trực tiếp đưa tới thắng lợi của tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945.
b. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
* Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Thể hiện ở Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15-8-1945) và Đại hội quốc dân Tân Trào (Tuyên Quang) từ 16 đến 17-8-1945.
- Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay Nhật trước khi quân đồng minh vào Đông Dương.
- Nguyên tắc chỉ đạo: Tập trung, thống nhất, kịp thời, phải đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông thôn; quân sự và chính trị phải phối hợp; phải làm tan rã tinh thần quân địch và gọi hàng trước khi đánh. Thành lập chính quyền nhân dân trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
* Diễn biến khởi nghĩa
- Ngày 14 đến 28-8-1945 khởi nghĩa thành công trong cả nước.
- Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám
* Kết quả và ý nghĩa
- Đối với dân tộc
+ Đập tan ách thống trị của thực dân và phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập tự do, nhân dân ta từ nô lệ thành người chủ đất nước, Đảng ta trở thành Đảng hợp pháp nắm chính quyền.
+ Nó đánh dấu bước nhảy vọt trong lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Đối với quốc tế
+ Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo, là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác-Lênin ở một nước thuộc địa.
+ Nó chọc thủng khâu quan trọng của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.
+ Góp phần cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, là niềm tự hào chung của nhân dân tiến bộ thế giới.
* Nguyên nhân thắng lợi
- Nguyên nhân chủ quan
+ Có sự chuẩn bị công phu của Đảng Cộng sản Việt Nam: Cách mạng Tháng Tám là kết quả của 15 năm đấu tranh của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, mà trực tiếp là phong trào cách mạng 1939-1945. Trong quá trình đó, Đảng đã xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng và đùm bọc, có chỗ đứng chân ngày càng vững chắc trong căn cứ địa cách mạng, giữ vai trò nòng cốt cung kích, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền.
+ Đảng là người tổ chức và lãnh đạo: Đảng có đường lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, bắt rễ sâu trong quần chúng, đoàn kết và thống nhất, quyết tâm lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cơ bản nhất, quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám.
+ Có sự chiến đầu hy sinh của quân dân cả nước: Đó là sự hy sinh oanh liệt của các thế hệ cha anh, không quản xương máu và tính mệnh vì nền độc lập tự do của dân tộc
- Nguyên nhân khách quan
Kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta là phá xít Nhật đã bị Liên Xô và Đồng minh đánh bại, quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu, Chính phủ Trần Trọng Kim rệu rã. Đảng Cộng sản Đông Dương đã có thời cơ phát động tổng khởi nghĩa giành thắng lợi mau chóng, ít đổ máu.
* Bài học kinh nghiệm
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
- Toàn dân nổi dậy trên nền tảng liên minh công - nông.
- Lợi dụng mâu thuẫn nội bộ kẻ thù, tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù.
- Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, biết dùng bạo lực cách mạng một cách thích hợp để đập tan nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân.
- Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
- Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Chương III
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
Kết cấu:
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
a) Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
- Thuận lợi:
- Khó khăn:
b) Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng
- Nội dung chủ trương
- Ý nghĩa của chủ trương
c) Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Kết quả
- Ý nghĩa
- Nguyên nhân thắng lợi
- Bài học kinh nghiệm
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Thuận lợi
- Khó khăn
b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (1946-1950)
- Phát triển đường lối theo phương châm hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954)
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối
- Kết quả
+ Chính trị
+ Quân sự
+ Ngoại giao
- Ý nghĩa
+ Trong nước
+ Quốc tế
b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Nguyên nhân thắng lợi
- Bài học kinh nghiệm
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
1. Giai đoạn 1954-1964
a) Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954
- Thuận lợi
- Khó khăn
b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
- Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Ý nghĩa đường lối
2. Giai đoạn 1965-1975
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Thuận lợi
- Khó khăn
b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
- Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Ý nghĩa đường lối
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.
a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi
b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Chương IV
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ
Kết cấu chương:
I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá
a) Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
- Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá
- Phương hướng của công nghiệp hoá
b) Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá
a) Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960-1986
b) Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội X
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
a) Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đại hội X đề ra mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức:
- Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
-Tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
b) Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
-
3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
a) Nội dung
- Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức
- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng...
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động...
b) Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
06/08/2013
48
Kết quả thực hiện CNH, HDH
Công nghiệp phát triển liên tục với tốc độ khá cao (trên 10%/nam). Thời kỳ 2001-2005: tang trưởng bỡnh quân công nghiệp 15,7%/nam, nam 2007 tang 10,6%.
Nông nghiệp giai đoạn 1990-2000 tang bỡnh quân 5,4%/ nam; 2001-2005 tang 5,5%/nam; nam 2006 tang 3,4% v 2007 tang 3,4%.
Dịch vụ phát triển đa dạng, tang trưởng 8,2%/nam giai đoạn 1990-2000 và tang bỡnh quân 7,6%/nam giai đoạn 2001-2005. Nam 2006 tang 8,3% v nam 2007: +8,7%.
Cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ:
1986: 28,9% - 38,1% - 33,0%
2000: 36,7% - 24,5% - 36,8%
2007: 41,6% - 20,3% - 38,1%
06/08/2013
49
T?c d? tang tru?ng GDP 24 nam d?i m?i (6,8%)
4,4%
8,2%
6,9%
7,5%
Chương V
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Kết cấu:
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
a) Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp.
b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
liêu, bao cấp
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X
II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
b) Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Mục tiêu cơ bản đến năm 2020
- Mục tiêu cụ thể đến năm 2010
c) Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
a) Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b) Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh
c) Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.
d) Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường
e) Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
Chương VI
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Kết cấu:
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)
II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)
1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Thuận lợi
- Khó khăn
b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
- Cơ sở hình thành chủ trương
- Nội dung chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
a) Cơ sở hình thành đường lối
b) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị
2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
- Mục tiêu
- Quan điểm
b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
- Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị
- Xây dựng Nhà nước trong hệ thống chính trị
- Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
Chương VII
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ; GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Kết cấu :
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
1. Thời kỳ trước đổi mới
a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới
- Trong những năm 1943-1975
- Trong những năm 1975-1986
b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
2. Trong thời kỳ đổi mới
a) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá
- Trong những năm 1986-1995
- Trong những năm 1996-2008
b) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
- Nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc
- Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
- Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
- Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu
c) Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá
- Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội
- Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
- Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ
- Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1. Thời kỳ trước đổi mới
a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội
- Trong những năm chiến tranh
- Trong những năm xây dựng hoà bình
b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân
2. Trong thời kỳ đổi mới
a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
- Trong những năm 1986-1995
- Trong những năm 1996-2008
b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
- Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển
- Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
- Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
- Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
- Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ...
- Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả
- Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi
- Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
- Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội
- Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng
d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương VIII
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
Kết cấu:
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985)
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985)
1. Hoàn cảnh lịch sử
a) Tình hình thế giới
- Đặc điểm và xu thế quốc tế
- Tình hình các nước xã hội chủ nghĩa
b) Tình hình trong nước
- Thuận lợi
- Khó khăn
2. Chủ trương đối ngoại của Đảng
a) Nhiệm vụ đối ngoại
b) Chủ trương đối ngoại với các nước
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay (đặc điểm thế giới; các xu thế quốc tế)
- Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam (phá thế bị bao vây, cấm vận; chống tụt hậu về kinh tế)
b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
- Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế
- Giai đoạn (1996-2008): bổ sung và hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
- Cơ hội và thách thức
- Mục tiêu, nhiệm vụ
- Tư tưởng chỉ đạo
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
- Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc,quy định của WTO
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập
- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Thành tựu và ý nghĩa
- Thành tựu
+ Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan
+ Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước, tham gia tích cực tại Liên hợp quốc...)
+ Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO)
+ Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý
+ Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh
- Ý nghĩa
+ Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn
+ Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
b) Hạn chế và nguyên nhân
- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động...
- Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh
- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết
- Doanh nghiệp nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Đa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)