ĐƯỜNG LÔC XÔ VÀ ĐƯỜNG ỐC TÔ TRÊN BỀ MẶT QUẢ ĐẤT
Chia sẻ bởi Maih Hieu |
Ngày 24/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: ĐƯỜNG LÔC XÔ VÀ ĐƯỜNG ỐC TÔ TRÊN BỀ MẶT QUẢ ĐẤT thuộc Excel
Nội dung tài liệu:
ĐƯỜNG LÔC XÔ VÀ ĐƯỜNG ỐC TÔ TRÊN BỀ MẶT QUẢ ĐẤT
1. Mục đích yêu cầu:
- Nhằm trang bị cho học viên các kiến thức hai đường Lốc xô và Ốc tô trên bề mặt quả đất, trên cơ sở đó giúp cho học viên hình dung được vết đi thức tế của tàu khi hành trình trên biển.
- Nắm được chất của hai đường Lốc xô và Ốc tô.
2. Vật chất bảo đảm:
3. Thời gian: 2 tiết
4. dung phương pháp
I. Khái niệm về đường Ôc tô
Trên bề mặt quả đất Elipxoit, đường ngắn nhất nối hai điểm là đường cong phức tạp (đường Geoid), nếu coi quả đất là hình cầu thì đường này là cung nhỏ thuộc đường cung vòng lớn tức là đường mà mặt phẳng chứa nó đi qua tâm quả đất và hai điểm đã cho gọi là đường Orthodrome.
Phương trình của đường Orthodrome đi qua hai điểm B1 ((1, (1) và B2 ((2 , (2) có dạng:
(1.1)
Trong đó :
- A1 là hướng của đường Orthodrome tại điểm B
- Dl là hiệu kinh độ của hai điểm B1 và B2
Phân tích phương trình trên có thể thấy rằng :
- Đường Orthodrome trùng với kinh tuyến khi hai điểm B1 và B2 nằm trên một kinh tuyến.
- Đường Orthodrome trùng với xích đạo nếu hai điểm B1 và B2 nằm trên xích đạo.
- Đường Orthodrome cắt các kinh tuyến ở các góc khác nhau
Hiệu hai góc mà đường Orthodrome cắt hai kinh tuyến gọi là góc liên kết hai kinh tuyến đó : g = A2 –A1. Góc này còn được tính theo công thức :
(1.2)
Trong đó : (TB = 0.5((1 + (2) và ((=(2 - (1
Đường đi ngắn nhất giữa hai điểm trên bề mặt quả đất Elipxoit là một đường cong phức tạp gọi là đường Geoid, nếu coi quả đất có dạng hình cầu thì đường này là đường cung vòng lớn (đường Ôc tô). Khoảng cách Ôc tô giữa hai điểm luôn nhỏ hơn so với khoảng cách Lôc xô giữa hai điểm đó. Hiệu kinh độ giữa điểm đầu và điểm cuối càng lớn thì sự chênh lệch này càng lớn, điều này đặc biệt có ý nghĩa khi thực hiện hành trình qua đại dương.
Chênh lệch độ dài giữa đường Ôc tô và đường Lôc xô đi qua hai điểm đã cho được tính theo công thức :
(S = SLôc xô – SOc to
Giá trị (S có thể tra ở bảng 23 b TH86 theo toạ độ các điểm đầu và cuối
II. Khái niệm về đường Lốc xô
Đường Lố xô là đường cong trên bề mặt quả đất và cắt các kinh tuyến với cùng một góc . Đây chính là quỹ đạo chuyển động của tàu khi hành trình với hướng cố định .
Phương trình cả đường Locxodrone trên bbeef mặt quả đất hình cầu được xác định bởi công thức:
λΔ = tg Hc [ Ln tg ( 450 + φ2/2) – Ln tg ( 450 + φ1/2) (1.3)
Phân tích phương trình đường Locxodrome có thể thấy rằng :
- Khi Hc = O0 ( 1800 ) ĐƯỜNG Locxodrome trùng với đường kinh tuyến và đường Orthodrome
- Khi Hc = 900 ( 2700 ) nó trùng với đường vĩ tuyến
Góc giữa Orthodrome à đường Locxodome tại một điểm gọi là số hiệu chỉnh Octo tại điểm đó kí hiệu là Ψ.
Khi khoảng cách giữa hai điểm 1 và B2 là nhỏ ( < 500 HL), góc Ψ được tính theo công thức:
Ψ = 0,5γ = sin φTB Δλ/2
Góc hiệu chỉnh Ôcto
Dấu của Ψ được tính theo dấu của Δλ và sin φTB.
Khi hoảng chách giừa hai điểm B1 và B2 lớn thì Ψ được xác định bởi công thức:
Ψ = HLX – A
Trong đó HLX là hướng Lôcxodrome, khi coi quả đất là hình cầu, HLX được tính theo công thức.
HLX = arctg (1.4)
Còn A là hướng Ôctodrome tính theo công thức (1.1)
Số hiệu chỉnh Ôcto với khoảng cách nhỏ được tính sẵn trong bảng 23a TH86 còn với khoảng cách lớn được tính sẵn trong bảng 23b TH86.
Khi khoảng cách lớn ( Δλ > 50 ), để tính toán tự động số hiệu chỉnh Octo càn sử dụng công thức sau đây:
1. Mục đích yêu cầu:
- Nhằm trang bị cho học viên các kiến thức hai đường Lốc xô và Ốc tô trên bề mặt quả đất, trên cơ sở đó giúp cho học viên hình dung được vết đi thức tế của tàu khi hành trình trên biển.
- Nắm được chất của hai đường Lốc xô và Ốc tô.
2. Vật chất bảo đảm:
3. Thời gian: 2 tiết
4. dung phương pháp
I. Khái niệm về đường Ôc tô
Trên bề mặt quả đất Elipxoit, đường ngắn nhất nối hai điểm là đường cong phức tạp (đường Geoid), nếu coi quả đất là hình cầu thì đường này là cung nhỏ thuộc đường cung vòng lớn tức là đường mà mặt phẳng chứa nó đi qua tâm quả đất và hai điểm đã cho gọi là đường Orthodrome.
Phương trình của đường Orthodrome đi qua hai điểm B1 ((1, (1) và B2 ((2 , (2) có dạng:
(1.1)
Trong đó :
- A1 là hướng của đường Orthodrome tại điểm B
- Dl là hiệu kinh độ của hai điểm B1 và B2
Phân tích phương trình trên có thể thấy rằng :
- Đường Orthodrome trùng với kinh tuyến khi hai điểm B1 và B2 nằm trên một kinh tuyến.
- Đường Orthodrome trùng với xích đạo nếu hai điểm B1 và B2 nằm trên xích đạo.
- Đường Orthodrome cắt các kinh tuyến ở các góc khác nhau
Hiệu hai góc mà đường Orthodrome cắt hai kinh tuyến gọi là góc liên kết hai kinh tuyến đó : g = A2 –A1. Góc này còn được tính theo công thức :
(1.2)
Trong đó : (TB = 0.5((1 + (2) và ((=(2 - (1
Đường đi ngắn nhất giữa hai điểm trên bề mặt quả đất Elipxoit là một đường cong phức tạp gọi là đường Geoid, nếu coi quả đất có dạng hình cầu thì đường này là đường cung vòng lớn (đường Ôc tô). Khoảng cách Ôc tô giữa hai điểm luôn nhỏ hơn so với khoảng cách Lôc xô giữa hai điểm đó. Hiệu kinh độ giữa điểm đầu và điểm cuối càng lớn thì sự chênh lệch này càng lớn, điều này đặc biệt có ý nghĩa khi thực hiện hành trình qua đại dương.
Chênh lệch độ dài giữa đường Ôc tô và đường Lôc xô đi qua hai điểm đã cho được tính theo công thức :
(S = SLôc xô – SOc to
Giá trị (S có thể tra ở bảng 23 b TH86 theo toạ độ các điểm đầu và cuối
II. Khái niệm về đường Lốc xô
Đường Lố xô là đường cong trên bề mặt quả đất và cắt các kinh tuyến với cùng một góc . Đây chính là quỹ đạo chuyển động của tàu khi hành trình với hướng cố định .
Phương trình cả đường Locxodrone trên bbeef mặt quả đất hình cầu được xác định bởi công thức:
λΔ = tg Hc [ Ln tg ( 450 + φ2/2) – Ln tg ( 450 + φ1/2) (1.3)
Phân tích phương trình đường Locxodrome có thể thấy rằng :
- Khi Hc = O0 ( 1800 ) ĐƯỜNG Locxodrome trùng với đường kinh tuyến và đường Orthodrome
- Khi Hc = 900 ( 2700 ) nó trùng với đường vĩ tuyến
Góc giữa Orthodrome à đường Locxodome tại một điểm gọi là số hiệu chỉnh Octo tại điểm đó kí hiệu là Ψ.
Khi khoảng cách giữa hai điểm 1 và B2 là nhỏ ( < 500 HL), góc Ψ được tính theo công thức:
Ψ = 0,5γ = sin φTB Δλ/2
Góc hiệu chỉnh Ôcto
Dấu của Ψ được tính theo dấu của Δλ và sin φTB.
Khi hoảng chách giừa hai điểm B1 và B2 lớn thì Ψ được xác định bởi công thức:
Ψ = HLX – A
Trong đó HLX là hướng Lôcxodrome, khi coi quả đất là hình cầu, HLX được tính theo công thức.
HLX = arctg (1.4)
Còn A là hướng Ôctodrome tính theo công thức (1.1)
Số hiệu chỉnh Ôcto với khoảng cách nhỏ được tính sẵn trong bảng 23a TH86 còn với khoảng cách lớn được tính sẵn trong bảng 23b TH86.
Khi khoảng cách lớn ( Δλ > 50 ), để tính toán tự động số hiệu chỉnh Octo càn sử dụng công thức sau đây:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Maih Hieu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)