Đường Hồ Chí Minh trên biển
Chia sẻ bởi Hoàng Hoài An |
Ngày 10/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Đường Hồ Chí Minh trên biển thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Đường Hồ Chí Minh trên biển là tên gọi của tuyến đường vận tải bí mật trên biển Đông được thành lập ngày 23 tháng 10 năm 1961, trong Chiến tranh Việt Nam, để vận chuyển vũ khí từ miền Bắc Việt Nam vào chi viện cho Quân Giải phóng miền Nam.
Trước sự phát triển của phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam, năm 1959, Bộ Chính trị Việt Nam và Quân ủy Trung ương Việt Nam quyết định nghiên cứu mở tuyến đường vận tải trên biển chi viện trực tiếp cho Quân Giải phóng miền Nam. Võ Bẩm là người đầu tiên được truyền đạt chủ trương và giao nhiệm vụ này cũng chính là người đoàn trưởng đầu tiên của Đoàn 559 là người có kinh nghiệm mở đường vận tải xuyên Trường Sơn trong chiến tranh Đông Dương, ông đã từng chỉ huy tàu gỗ vượt biển chở vũ khí mua từ nước ngoài về chi viện cho chiến trường Khu 5...
Tháng 7-1959, tiểu đoàn vận tải biển 603 được thành lập, đóng tại cửa biển sông Gianh- Quảng Bình với tên gọi là "Tập đoàn đánh cá Sông Gianh". Thuyền được nguỵ trang giống thuyền đánh cá của ngư dân miền Nam. Sau một thời gian tập luyện, thăm dò và chuẩn bị mọi mặt, đêm ba mươi Tết Canh Tý (ngày 27 tháng 1 năm 1960), chuyến tàu đặc biệt đầu tiên xuất phát, gồm 6 người, do Nguyễn Bất chỉ huy đã đi chuyến đầu tiên vào Nam. Ngày 16, 17 tháng 10 năm 2010, Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng đã đến xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre để lập đàn cầu siêu cho vong linh các liệt sĩ trên biển đã chết do chìm tàu. Xây dựng bia tưởng niệm gần biển là một tảng đá nặng 2 tấn viết dòng chữ: "Đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trên biển". Theo nguồn tổng kết: Với gần hai nghìn lần tàu thuyền vượt trùng khơi, trải qua muôn vàn hi sinh gian khổ, đã vận chuyển gần 160 nghìn tấn vũ khí, cập 19 bến bãi thuộc địa bàn 9 tỉnh miền Nam, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tàu 43
Cho đến nay, nguồn tư liệu viết về tàu 43 rất ít ỏi. Theo thông tin từ phóng sự "Huyền thoại tuyến "Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển", được Nhà báo Nguyễn Thành Luân (Báo Đại Đoàn Kết) thuật lại, qua lời kể của ông Nguyễn Văn Đức, thuyền phó tàu 43.
Trong ký ức không thể quên, Thuyền phó Nguyễn Văn Đức kể lại một trong những trận chiến đấu ác liệt vào đêm 27-2-1968, khi tàu 43 bị truy đuổi quyết liệt, buộc phải rút về hướng Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
Khi tàu vào gần đến bờ thì bất ngờ bị cả tàu và trực thăng quần đảo nã đạn dữ dội, tàu bị hư hỏng nặng, dạt vào bờ, có 3 thủy thủ hi sinh ngay trên tàu, số còn lại từ bị thương đến trọng thương phải nhảy xuống biển. Thuyền phó Nguyễn Văn Đức cũng bị trọng thương. Trước tình thế nguy kịch, thuyền trưởng Nguyễn Đắc Thắng lệnh cho hủy tàu và đưa số anh em bị thương lội vào bờ nhờ nhân dân che chở.
Về trận càn ác liệt trên, sau này được thuyền trưởng Nguyễn Đức Thắng kể lại với nhà văn Nguyên Ngọc khi ông đi làm bộ phim Đường mòn trên biển Đông. Đến sáng 28-2-1968, khi một số ngư đi dân đánh cá ven biển thuộc thôn Quy Thiện, xã Phổ Hiệp đã phát hiện các thủy thủ và đưa đi trú ẩn. Sau đó, họ được du kích địa phương cáng lên băng bó và điều trị vết thương tại bệnh xá Đức Phổ (nay là bệnh xá Đặng Thùy Trâm).
Sự kiện Vịnh Vũng Rô
Danh sách Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Đường Hồ Chí Minh trên biển
Cá nhân
Dưới đây là danh sách các cán bộ chiến sĩ của Hải quân Nhân dân Việt Nam được phong hoặc truy phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vì thành tích đối với Đường Hồ Chí Minh trên biển.
STT
Họ tên
Năm sinh
Năm phong
Quê quán
1
Lê Văn Một (liệt sĩ)
1921
2011[1]
Châu Thành, Tiền Giang
2
Hồ Đắc Thạnh
1934
2011[1]
Tuy Hòa, Phú Yên
3
Đỗ Văn Sạn
1936
2011[1]
Thiệu Hóa, Thanh Hóa
4
Đinh Đạt (liệt sĩ)
1915
2011[1]
Thăng Bình, Quảng Ngãi
5
Huỳnh Văn Sao (liệt sĩ)
1912
2011[1]
thành phố Trà Vinh, Trà Vinh
6
Dương Văn Lộc (liệt sĩ)
1915
2011[1]
Tam Kỳ, Quảng Nam
7
Bông Văn Dĩa
1905
1967[2]
Ngọc Hiển, Cà Mau
8
Đặng Văn Thanh
Trước sự phát triển của phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam, năm 1959, Bộ Chính trị Việt Nam và Quân ủy Trung ương Việt Nam quyết định nghiên cứu mở tuyến đường vận tải trên biển chi viện trực tiếp cho Quân Giải phóng miền Nam. Võ Bẩm là người đầu tiên được truyền đạt chủ trương và giao nhiệm vụ này cũng chính là người đoàn trưởng đầu tiên của Đoàn 559 là người có kinh nghiệm mở đường vận tải xuyên Trường Sơn trong chiến tranh Đông Dương, ông đã từng chỉ huy tàu gỗ vượt biển chở vũ khí mua từ nước ngoài về chi viện cho chiến trường Khu 5...
Tháng 7-1959, tiểu đoàn vận tải biển 603 được thành lập, đóng tại cửa biển sông Gianh- Quảng Bình với tên gọi là "Tập đoàn đánh cá Sông Gianh". Thuyền được nguỵ trang giống thuyền đánh cá của ngư dân miền Nam. Sau một thời gian tập luyện, thăm dò và chuẩn bị mọi mặt, đêm ba mươi Tết Canh Tý (ngày 27 tháng 1 năm 1960), chuyến tàu đặc biệt đầu tiên xuất phát, gồm 6 người, do Nguyễn Bất chỉ huy đã đi chuyến đầu tiên vào Nam. Ngày 16, 17 tháng 10 năm 2010, Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng đã đến xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre để lập đàn cầu siêu cho vong linh các liệt sĩ trên biển đã chết do chìm tàu. Xây dựng bia tưởng niệm gần biển là một tảng đá nặng 2 tấn viết dòng chữ: "Đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trên biển". Theo nguồn tổng kết: Với gần hai nghìn lần tàu thuyền vượt trùng khơi, trải qua muôn vàn hi sinh gian khổ, đã vận chuyển gần 160 nghìn tấn vũ khí, cập 19 bến bãi thuộc địa bàn 9 tỉnh miền Nam, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tàu 43
Cho đến nay, nguồn tư liệu viết về tàu 43 rất ít ỏi. Theo thông tin từ phóng sự "Huyền thoại tuyến "Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển", được Nhà báo Nguyễn Thành Luân (Báo Đại Đoàn Kết) thuật lại, qua lời kể của ông Nguyễn Văn Đức, thuyền phó tàu 43.
Trong ký ức không thể quên, Thuyền phó Nguyễn Văn Đức kể lại một trong những trận chiến đấu ác liệt vào đêm 27-2-1968, khi tàu 43 bị truy đuổi quyết liệt, buộc phải rút về hướng Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
Khi tàu vào gần đến bờ thì bất ngờ bị cả tàu và trực thăng quần đảo nã đạn dữ dội, tàu bị hư hỏng nặng, dạt vào bờ, có 3 thủy thủ hi sinh ngay trên tàu, số còn lại từ bị thương đến trọng thương phải nhảy xuống biển. Thuyền phó Nguyễn Văn Đức cũng bị trọng thương. Trước tình thế nguy kịch, thuyền trưởng Nguyễn Đắc Thắng lệnh cho hủy tàu và đưa số anh em bị thương lội vào bờ nhờ nhân dân che chở.
Về trận càn ác liệt trên, sau này được thuyền trưởng Nguyễn Đức Thắng kể lại với nhà văn Nguyên Ngọc khi ông đi làm bộ phim Đường mòn trên biển Đông. Đến sáng 28-2-1968, khi một số ngư đi dân đánh cá ven biển thuộc thôn Quy Thiện, xã Phổ Hiệp đã phát hiện các thủy thủ và đưa đi trú ẩn. Sau đó, họ được du kích địa phương cáng lên băng bó và điều trị vết thương tại bệnh xá Đức Phổ (nay là bệnh xá Đặng Thùy Trâm).
Sự kiện Vịnh Vũng Rô
Danh sách Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Đường Hồ Chí Minh trên biển
Cá nhân
Dưới đây là danh sách các cán bộ chiến sĩ của Hải quân Nhân dân Việt Nam được phong hoặc truy phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vì thành tích đối với Đường Hồ Chí Minh trên biển.
STT
Họ tên
Năm sinh
Năm phong
Quê quán
1
Lê Văn Một (liệt sĩ)
1921
2011[1]
Châu Thành, Tiền Giang
2
Hồ Đắc Thạnh
1934
2011[1]
Tuy Hòa, Phú Yên
3
Đỗ Văn Sạn
1936
2011[1]
Thiệu Hóa, Thanh Hóa
4
Đinh Đạt (liệt sĩ)
1915
2011[1]
Thăng Bình, Quảng Ngãi
5
Huỳnh Văn Sao (liệt sĩ)
1912
2011[1]
thành phố Trà Vinh, Trà Vinh
6
Dương Văn Lộc (liệt sĩ)
1915
2011[1]
Tam Kỳ, Quảng Nam
7
Bông Văn Dĩa
1905
1967[2]
Ngọc Hiển, Cà Mau
8
Đặng Văn Thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hoài An
Dung lượng: 144,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)