Dược lý thú y
Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu |
Ngày 23/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Dược lý thú y thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề
THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ TUẦN HOÀN
Cán bộ hướng dẫn:
Ts. Huỳnh Kim Diệu
Sinh viên thực hiện:
Lê Hữu Đức
Lê Diệp Tuyền
Hứa Lê Khanh
Võ Thành Nhân
Thuốc trị tiêu chảy (antidiarrheois)
Thuốc trị tiêu chảy gồm các loại thuốc nào?
Cơ chế tác dụng của thuốc
Làm giảm hay liệt nhu động ruột
Thuốc là vi sinh vật giúp ổn định tạp khuẩn ruột
Thuốc là chất hấp phụ
Trước khi tính đến việc dùng thuốc cầm tiêu chảy, bao giờ cũng phải nghĩ đến việc bù nước và chất điện giải
Natriclorua 0.9% (dd sinh lý đẳng trương)
Chất điện giải như Vime C-Electrolyt cho uống hoặc tiêm chích.
Thuốc là chất làm giảm hay liệt nhu động ruột:
MORPHIN
THUỐC CÓ CHẤT TANIN
ATROPIN
PECTIN
KAOLIN:(SilicatAluminium:Si2O4Al.2H2O)
CALCI CLORUA VÀ CALCI GLUCONAT
Một số thuốc có tác dụng cầm tiêu chảy nhanh, mạnh nhưng phải rất thận trọng vì thuốc gây tác dụng phụ.
MORPHIN
+ Tác dụng làm giảm nhu động ruột
và dạ dầy, co cơ vòng hạ vị và
hậu môn, giảm tiết dịch vị,
dịch ruột, dịch tụy.
+ Vì vậy morphin dùng làm thuốc
chữa tháo dạ, ỉa chảy, đau bụng,
ỉa ra máu.
+Sử dụng đúng liều và hạn chế vì có thể gây nghiện.
THUỐC CÓ CHẤT TANIN
Tanin
Tác dụng: Làm xe niêm mạc ruột, không cho nhận các kích thích ở ruột, giảm nhu động ruột và giảm tiết dịch ruột, giảm sự hấp thụ
Tương kỵ: alcaloid, các muối Fe, Pb, lòng trắng trứng
Công thức hóa học của Tanin
Liều dùng:
Ngựa, trâu, bò 5-15g
Dê, cừu, lợn 2-5g
2.Tannoforme
Tính chất: bột nhẹ, màu hơi đỏ, không mùi, vị hơi chát không tan trong nước
Tác dụng: Có tính sát trùng, làm se niêm mạc, trị tiêu chảy các loài
Liều dùng:
Ngựa, trâu, bò: 10-30g/con/ngày(chia 2-3lần)
Heo: 2-4g, heo con: 0.6-2g
Chó mèo: 0.2-2g
3. Những loại dược liệu tự nhiên chứa Tanin có thể cầm tiêu chảy
Cây măng cụt: Garcinia mangostana
Vỏ quả, thân chứa 7-13% tanin
Cách dùng: Ðể trị tiêu chảy và kiết lỵ, dùng
nước sắc vỏ quả măng cụt: Lấy vỏ cho vào
một nồi đất, đậy thật kín. Sau đó đun sôi
cho đến khi nước có màu thật sẫm.
Liều dùng:
heo sơ sinh <10 ngày: 0.4g> heo 11ngày -1 tháng: 1g/kg thể trọng
Cây ổi: Psidium guyava Linn
Công dụng: Trong lá và búp non chiếm
7-10% tanin chữa đau bụng, ỉa chảy rất tốt.
Cách dùng: Búp, lá non dùng 0,5-1kg
sao, sắc đặc cho trâu, bò uống.
Ngày 2-3 lần, có thể sắc chung với gừng
hoặc riềng nướng
Chè(trà): Thea sinensis
Công dụng: Chữa ỉa chảy, kiết lỵ
sắc đặc lấy nước uống
Trâu, bò dùng 0,3-0,5kg chè tươi
hoặc ,05-0,1kg chè khô.
Ngoài ra : trong cây sim (Rhodomyrtus tomentosa Wight), lá chuối , lá cây trứng cá cũng có nhiều tanin.
Công dụng:
Chữa đau bụng, ỉa chảy
Cách dùng:
Sao, sắc đặc 0,5-1kg, uống 2-3 lần/ngày
ATROPIN
Tác dụng: Giảm nhu động ruột, nhu động dạ dày, nhu động các cơ trơn.
Công dụng: Làm thuốc chống co thắt,giảm đau nhất là đau bụng, đau ruột,viêm loét dạ dày, ruột non. Dùng trong trường hợp ỉa chảy quá nhiều.
Thành phần Atropin
Liều khuyến cáo tiêm dưới da : 2ml/10-15 g trọng lượng cơ thể
Là chất Cabonhydrate lấy từ vỏ trắng của bưởi, cam
Tác dụng làm màng bao bọc niêm mạc ruột không cho nhận kích thích làm giảm nhu động ruột.
Ngoài ra có tác dụng như chất keo rút nước, hút chất độc trong ruột làm phân cứng lại.
PECTIN
KAOLIN( Silicat Aluminium:Si2O4Al.2H2O)
Hút nước và làm màng bao che niêm mạc ruột làm giảm nhu động ruột
CALCI CLORUA VÀ CALCI GLUCONAT
Thuốc là vi sinh vật giúp ổn định tạp khuẩn ruột
Là các chế phẩm chứa các vi sinh vật có ích như: tế bào men (Saccharomyces cerevisiae), vi khuẩn (Lactobacillus acidophilus, vi khuẩn loại bifidus...) nhằm tái lập lại cân bằng của hệ tạp khuẩn ruột.Ức chế các vi sinh vật có hại trong đường tiêu hóa.
Vime-6-way(thuốc bột hòa tan), Vime-Subty…
Không nên trộn thuốc , men tiêu hóa vào nước, thức ăn nóng.
Thuốc là kháng sinh
+Dùng kháng sinh phổ rộng chống nhiễm khuẩn, chống phụ nhiễm.
Vd: Vimefloro-FDP,Vime-Sone ( dd tiêm), colistin.
Lưu y: Khi trộn kháng sinh và men phải cánh nhau hơn 2-3h.
Thuốc là chất hấp phụ
Là chất trơ về mặt hóa học có khả năng hút giữ vi khuẩn, độc tố vi khuẩn…
Kích thích niêm mạc và được thải ra ngoài kéo theo các chất mà nó hút giữ.
Tính chất không hòa tan và không hấp thụ.
Dùng phổ biến: smectite, attapulgite, đặc biệt là than hoạt.
Lưu ý chỉ sử dụng thuốc này trước hoặc sau khi uống các loại thuốc khác cần sự hấp thu vào máu ít nhất 2 giờ
Hấp thụ vi khuẩn, độc tố vi khuẩn
Cải thiện tình trạng tiêu lỏng ra nước.
Than hoạt
Thuốc là chất sát trùng ruột
SOUSNITRAT BISMUTH
Tác dụng: Sát trùng, làm dịu đau, hút hơi hôi thối, se niêm mạc, giảm tiết dịch ruột.
Tương kỵ: sulfua hòa tan
ACID LACTIC
Tính chất lỏng đặc như siro, vị acid, tan trong nước và cồn
Tác dụng sát trùng đường ruột, trị tiêu chảy
MEN LACTIC
Sát trùng đường ruột trị tiêu chảy.
NƯỚC VÔI TRONG
Tác dụng:Sát trùng đường tiêu hóa, trung hòa bớt acid ở dạ dày.
BENZO NAPHTOL
Tác dụng:Sát trùng ruột, ít độc và không kích thích niêm mạc ruột.
Công dụng: Chữa đau bụng ỉa chảy cho gia súc.
Thường phối hợp với bismuth salicilate hoặc sousnitrate bismuth
SALOL(Salicylate de phenyle)
Tác dụng: Sát trùng, chống lên men ở đường tiêu hóa, làm giảm đau.
Thường phối hợp với tanin, bột than
Một số sản phẩm trị tiêu chảy
THÀNH PHẦN:
Ampicilline,Sulfamethoxazole
Men vi sinh
THÀNH PHẦN: Lincomycin
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ TUẦN HOÀN (tác dụng đến huyết tương)
I.THUỐC ĐÔNG MÁU (Coagulants)
II. THUỐC KHÁNG ĐÔNG (Aticoagulants)
THUỐC ĐÔNG MÁU
(Coagulants)
Đông máu?
Thuốc đông máu?
Là thuốc có tác dụng giúp máu đông khi mạch máu bi đứt hoặc có tác dụng làm bền vững thành mach máu, làm mạch máu khó đứt hoặc làm co mạch máu.
Các loại thuốc đông máu
Adrenalin
Adrenoxyl
Vitamin K
Oxalic acid
Calcium gluconate và calcium choride
Phèn chua :K2SO4, Al2(SO4)3.24 H2O
Cây cỏ mực
Adrenalin
Chỉ định: Cục máu đông ở đáy ổ loét
Đang có rỉ máu trên vết loét
Động mạch chồi lên và thấy rõ, đang phun máu
Cơ chế: Adrenalin có khả năng kết dính tiểu cầu và tăng khả năng đông máu
Dùng Adrenalin 0.1% 1ml + 9ml NaCl: chích vào nơi chảy máu để cầm máu
Adrenoxyl
Cơ chế: tác dụng lên thành mạch chủ yếu là mao mạch làm tăng sức bền của thành mạch
Chỉ định: Được dùng như thuốc cầm máu để chuẩn bị phẩu thuật ngoại khoa và điều trị xuất huyết mao mạch.
Thành phần:
Mỗi viên chứa:
Carbazochromdihydrat…….10mg
Tá dược vừa đủ: Lactose, tinh bột bắp, calci alginat, natri benzoat, magnesi stearat, povidon.
Tác dụng cầm máu, không có tác dụng đông máu
Vitamin K (K: Koagulation)
Tác dụng: cầm máu, gia tăng hàm lượng prothrombin trong gan và làm bền vững thành mach máu.
Chỉ định: trong các trường hợp chảy máu mao mạch hoặc xuất huyết.
Chỉ định và liều dùng :
Vitamin K có thể uống hoặc tiêm bắp, dưới da hoặc tiêm tĩnh mạch (dạng tan trong nước)
Liều dùng: 10-20mg/70kg/ngày, phòng bằng ½ liều.
Oxalic acid
Liều nhỏ đã có tác dung đông máu
Liều dùng : pha thành dung dịch 5 %
Thú lớn 100 ml
Thú nhỏ 1-4 ml
Calcium gluconate và calcium choride( CaCl2.6H20)
Tác dụng đông máu do hoạt hóa men thrombokinase
và gây co mạch.
Là thuốc cầm máu nhưng chậm ít dùng.
NOVA-CALCIUM+B12
Thành phần chính: Calcium borogluconate
Phèn chua
Công thức K2SO4, Al2(SO4)3.24 H2O
Tác dụng: làm se niêm mạc vết thương, cầm máu, khử trùng, khử độc do chì
Chỉ định: cầm máu vết thương, viêm âm đạo, tử cung, lông móng.
Liều dùng:
Cầm máu: rắt bột lên vết thương
Viêm âm dạo tử cung: dung dịch 1-2 % rửa.
Cây cỏ mực
Dùng toàn thân tươi hoặc khô vì có chứa cumarin lacton
Làm tăng tỉ lệ prothrombin trong máu, chống tác dụng dicumarin, làm tăng trương lực cơ tử cung.
Liều dùng:
Trâu, bò: 1-2kg/2lần/ngày
Heo: 0.5-1kg/2lần/ngày
Sắc cho uống.
Oxytocin
Tác dụng cầm máu sau khi đẻ.
Cách dùng:
Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch chậm, tiêm dưới da.
- Trâu, bò, ngựa: 2 - 5 ml (20 -50 IU).
- Heo, dê, cừu: 1- 2ml (10 - 20 IU).
Có thể tiêm nhắc lại 2 - 3 giờ một lần vào bắp thịt hay dưới da.
THUỐC KHÁNG ĐÔNG (Aticoagulants)
Điều trị huyết khối tĩnh mạch
Phòng ngừa huyết khối
Thiếu hụt antithrombin III (AT III), protein C, protein S
Bệnh lý tắc động mạch do huyết khối
Duy trì sự thông thương của các thông nối mạch máu tự thân hay nhân tạo
Bệnh đông máu nội mạch lan toả
Thuốc kháng đông dùng trên cơ thể và trong phòng thí nghiệm
HEPARIN SODIUM
DICOUMAROL
Thuốc dùng trong phòng thí nghiệm
SODIUM CITRATE
EDTA (ethylen diamino tetra acetic acid)
OXALATES VÀ FLOURIDES
THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ TUẦN HOÀN
Cán bộ hướng dẫn:
Ts. Huỳnh Kim Diệu
Sinh viên thực hiện:
Lê Hữu Đức
Lê Diệp Tuyền
Hứa Lê Khanh
Võ Thành Nhân
Thuốc trị tiêu chảy (antidiarrheois)
Thuốc trị tiêu chảy gồm các loại thuốc nào?
Cơ chế tác dụng của thuốc
Làm giảm hay liệt nhu động ruột
Thuốc là vi sinh vật giúp ổn định tạp khuẩn ruột
Thuốc là chất hấp phụ
Trước khi tính đến việc dùng thuốc cầm tiêu chảy, bao giờ cũng phải nghĩ đến việc bù nước và chất điện giải
Natriclorua 0.9% (dd sinh lý đẳng trương)
Chất điện giải như Vime C-Electrolyt cho uống hoặc tiêm chích.
Thuốc là chất làm giảm hay liệt nhu động ruột:
MORPHIN
THUỐC CÓ CHẤT TANIN
ATROPIN
PECTIN
KAOLIN:(SilicatAluminium:Si2O4Al.2H2O)
CALCI CLORUA VÀ CALCI GLUCONAT
Một số thuốc có tác dụng cầm tiêu chảy nhanh, mạnh nhưng phải rất thận trọng vì thuốc gây tác dụng phụ.
MORPHIN
+ Tác dụng làm giảm nhu động ruột
và dạ dầy, co cơ vòng hạ vị và
hậu môn, giảm tiết dịch vị,
dịch ruột, dịch tụy.
+ Vì vậy morphin dùng làm thuốc
chữa tháo dạ, ỉa chảy, đau bụng,
ỉa ra máu.
+Sử dụng đúng liều và hạn chế vì có thể gây nghiện.
THUỐC CÓ CHẤT TANIN
Tanin
Tác dụng: Làm xe niêm mạc ruột, không cho nhận các kích thích ở ruột, giảm nhu động ruột và giảm tiết dịch ruột, giảm sự hấp thụ
Tương kỵ: alcaloid, các muối Fe, Pb, lòng trắng trứng
Công thức hóa học của Tanin
Liều dùng:
Ngựa, trâu, bò 5-15g
Dê, cừu, lợn 2-5g
2.Tannoforme
Tính chất: bột nhẹ, màu hơi đỏ, không mùi, vị hơi chát không tan trong nước
Tác dụng: Có tính sát trùng, làm se niêm mạc, trị tiêu chảy các loài
Liều dùng:
Ngựa, trâu, bò: 10-30g/con/ngày(chia 2-3lần)
Heo: 2-4g, heo con: 0.6-2g
Chó mèo: 0.2-2g
3. Những loại dược liệu tự nhiên chứa Tanin có thể cầm tiêu chảy
Cây măng cụt: Garcinia mangostana
Vỏ quả, thân chứa 7-13% tanin
Cách dùng: Ðể trị tiêu chảy và kiết lỵ, dùng
nước sắc vỏ quả măng cụt: Lấy vỏ cho vào
một nồi đất, đậy thật kín. Sau đó đun sôi
cho đến khi nước có màu thật sẫm.
Liều dùng:
heo sơ sinh <10 ngày: 0.4g> heo 11ngày -1 tháng: 1g/kg thể trọng
Cây ổi: Psidium guyava Linn
Công dụng: Trong lá và búp non chiếm
7-10% tanin chữa đau bụng, ỉa chảy rất tốt.
Cách dùng: Búp, lá non dùng 0,5-1kg
sao, sắc đặc cho trâu, bò uống.
Ngày 2-3 lần, có thể sắc chung với gừng
hoặc riềng nướng
Chè(trà): Thea sinensis
Công dụng: Chữa ỉa chảy, kiết lỵ
sắc đặc lấy nước uống
Trâu, bò dùng 0,3-0,5kg chè tươi
hoặc ,05-0,1kg chè khô.
Ngoài ra : trong cây sim (Rhodomyrtus tomentosa Wight), lá chuối , lá cây trứng cá cũng có nhiều tanin.
Công dụng:
Chữa đau bụng, ỉa chảy
Cách dùng:
Sao, sắc đặc 0,5-1kg, uống 2-3 lần/ngày
ATROPIN
Tác dụng: Giảm nhu động ruột, nhu động dạ dày, nhu động các cơ trơn.
Công dụng: Làm thuốc chống co thắt,giảm đau nhất là đau bụng, đau ruột,viêm loét dạ dày, ruột non. Dùng trong trường hợp ỉa chảy quá nhiều.
Thành phần Atropin
Liều khuyến cáo tiêm dưới da : 2ml/10-15 g trọng lượng cơ thể
Là chất Cabonhydrate lấy từ vỏ trắng của bưởi, cam
Tác dụng làm màng bao bọc niêm mạc ruột không cho nhận kích thích làm giảm nhu động ruột.
Ngoài ra có tác dụng như chất keo rút nước, hút chất độc trong ruột làm phân cứng lại.
PECTIN
KAOLIN( Silicat Aluminium:Si2O4Al.2H2O)
Hút nước và làm màng bao che niêm mạc ruột làm giảm nhu động ruột
CALCI CLORUA VÀ CALCI GLUCONAT
Thuốc là vi sinh vật giúp ổn định tạp khuẩn ruột
Là các chế phẩm chứa các vi sinh vật có ích như: tế bào men (Saccharomyces cerevisiae), vi khuẩn (Lactobacillus acidophilus, vi khuẩn loại bifidus...) nhằm tái lập lại cân bằng của hệ tạp khuẩn ruột.Ức chế các vi sinh vật có hại trong đường tiêu hóa.
Vime-6-way(thuốc bột hòa tan), Vime-Subty…
Không nên trộn thuốc , men tiêu hóa vào nước, thức ăn nóng.
Thuốc là kháng sinh
+Dùng kháng sinh phổ rộng chống nhiễm khuẩn, chống phụ nhiễm.
Vd: Vimefloro-FDP,Vime-Sone ( dd tiêm), colistin.
Lưu y: Khi trộn kháng sinh và men phải cánh nhau hơn 2-3h.
Thuốc là chất hấp phụ
Là chất trơ về mặt hóa học có khả năng hút giữ vi khuẩn, độc tố vi khuẩn…
Kích thích niêm mạc và được thải ra ngoài kéo theo các chất mà nó hút giữ.
Tính chất không hòa tan và không hấp thụ.
Dùng phổ biến: smectite, attapulgite, đặc biệt là than hoạt.
Lưu ý chỉ sử dụng thuốc này trước hoặc sau khi uống các loại thuốc khác cần sự hấp thu vào máu ít nhất 2 giờ
Hấp thụ vi khuẩn, độc tố vi khuẩn
Cải thiện tình trạng tiêu lỏng ra nước.
Than hoạt
Thuốc là chất sát trùng ruột
SOUSNITRAT BISMUTH
Tác dụng: Sát trùng, làm dịu đau, hút hơi hôi thối, se niêm mạc, giảm tiết dịch ruột.
Tương kỵ: sulfua hòa tan
ACID LACTIC
Tính chất lỏng đặc như siro, vị acid, tan trong nước và cồn
Tác dụng sát trùng đường ruột, trị tiêu chảy
MEN LACTIC
Sát trùng đường ruột trị tiêu chảy.
NƯỚC VÔI TRONG
Tác dụng:Sát trùng đường tiêu hóa, trung hòa bớt acid ở dạ dày.
BENZO NAPHTOL
Tác dụng:Sát trùng ruột, ít độc và không kích thích niêm mạc ruột.
Công dụng: Chữa đau bụng ỉa chảy cho gia súc.
Thường phối hợp với bismuth salicilate hoặc sousnitrate bismuth
SALOL(Salicylate de phenyle)
Tác dụng: Sát trùng, chống lên men ở đường tiêu hóa, làm giảm đau.
Thường phối hợp với tanin, bột than
Một số sản phẩm trị tiêu chảy
THÀNH PHẦN:
Ampicilline,Sulfamethoxazole
Men vi sinh
THÀNH PHẦN: Lincomycin
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ TUẦN HOÀN (tác dụng đến huyết tương)
I.THUỐC ĐÔNG MÁU (Coagulants)
II. THUỐC KHÁNG ĐÔNG (Aticoagulants)
THUỐC ĐÔNG MÁU
(Coagulants)
Đông máu?
Thuốc đông máu?
Là thuốc có tác dụng giúp máu đông khi mạch máu bi đứt hoặc có tác dụng làm bền vững thành mach máu, làm mạch máu khó đứt hoặc làm co mạch máu.
Các loại thuốc đông máu
Adrenalin
Adrenoxyl
Vitamin K
Oxalic acid
Calcium gluconate và calcium choride
Phèn chua :K2SO4, Al2(SO4)3.24 H2O
Cây cỏ mực
Adrenalin
Chỉ định: Cục máu đông ở đáy ổ loét
Đang có rỉ máu trên vết loét
Động mạch chồi lên và thấy rõ, đang phun máu
Cơ chế: Adrenalin có khả năng kết dính tiểu cầu và tăng khả năng đông máu
Dùng Adrenalin 0.1% 1ml + 9ml NaCl: chích vào nơi chảy máu để cầm máu
Adrenoxyl
Cơ chế: tác dụng lên thành mạch chủ yếu là mao mạch làm tăng sức bền của thành mạch
Chỉ định: Được dùng như thuốc cầm máu để chuẩn bị phẩu thuật ngoại khoa và điều trị xuất huyết mao mạch.
Thành phần:
Mỗi viên chứa:
Carbazochromdihydrat…….10mg
Tá dược vừa đủ: Lactose, tinh bột bắp, calci alginat, natri benzoat, magnesi stearat, povidon.
Tác dụng cầm máu, không có tác dụng đông máu
Vitamin K (K: Koagulation)
Tác dụng: cầm máu, gia tăng hàm lượng prothrombin trong gan và làm bền vững thành mach máu.
Chỉ định: trong các trường hợp chảy máu mao mạch hoặc xuất huyết.
Chỉ định và liều dùng :
Vitamin K có thể uống hoặc tiêm bắp, dưới da hoặc tiêm tĩnh mạch (dạng tan trong nước)
Liều dùng: 10-20mg/70kg/ngày, phòng bằng ½ liều.
Oxalic acid
Liều nhỏ đã có tác dung đông máu
Liều dùng : pha thành dung dịch 5 %
Thú lớn 100 ml
Thú nhỏ 1-4 ml
Calcium gluconate và calcium choride( CaCl2.6H20)
Tác dụng đông máu do hoạt hóa men thrombokinase
và gây co mạch.
Là thuốc cầm máu nhưng chậm ít dùng.
NOVA-CALCIUM+B12
Thành phần chính: Calcium borogluconate
Phèn chua
Công thức K2SO4, Al2(SO4)3.24 H2O
Tác dụng: làm se niêm mạc vết thương, cầm máu, khử trùng, khử độc do chì
Chỉ định: cầm máu vết thương, viêm âm đạo, tử cung, lông móng.
Liều dùng:
Cầm máu: rắt bột lên vết thương
Viêm âm dạo tử cung: dung dịch 1-2 % rửa.
Cây cỏ mực
Dùng toàn thân tươi hoặc khô vì có chứa cumarin lacton
Làm tăng tỉ lệ prothrombin trong máu, chống tác dụng dicumarin, làm tăng trương lực cơ tử cung.
Liều dùng:
Trâu, bò: 1-2kg/2lần/ngày
Heo: 0.5-1kg/2lần/ngày
Sắc cho uống.
Oxytocin
Tác dụng cầm máu sau khi đẻ.
Cách dùng:
Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch chậm, tiêm dưới da.
- Trâu, bò, ngựa: 2 - 5 ml (20 -50 IU).
- Heo, dê, cừu: 1- 2ml (10 - 20 IU).
Có thể tiêm nhắc lại 2 - 3 giờ một lần vào bắp thịt hay dưới da.
THUỐC KHÁNG ĐÔNG (Aticoagulants)
Điều trị huyết khối tĩnh mạch
Phòng ngừa huyết khối
Thiếu hụt antithrombin III (AT III), protein C, protein S
Bệnh lý tắc động mạch do huyết khối
Duy trì sự thông thương của các thông nối mạch máu tự thân hay nhân tạo
Bệnh đông máu nội mạch lan toả
Thuốc kháng đông dùng trên cơ thể và trong phòng thí nghiệm
HEPARIN SODIUM
DICOUMAROL
Thuốc dùng trong phòng thí nghiệm
SODIUM CITRATE
EDTA (ethylen diamino tetra acetic acid)
OXALATES VÀ FLOURIDES
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)