Dung sai -đo lường

Chia sẻ bởi Lê Thị Nhung | Ngày 11/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: dung sai -đo lường thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Lê Thị Nhung
Môn: Dung sai
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Nhung
Môn: Dung sai
1. ĐO LƯỜNG
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO
3. KIỂM TRA - PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT QUẢ ĐO
Chương 2
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG
1. ĐO LƯỜNG
1.1. KHÁI NIỆM
- Đo lường là quá trình xác định giá trị đại lượng cần tìm bằng các phương tiện chuyên dùng.
- Các dụng cụ đo có vạch chỉ thị số là bội số hoặc phân số của đơn vị đo.
- Các dụng cụ đo gồm: thước lá, thước cặp, thước đo góc, panme, đồng hồ so,…
1. ĐO LƯỜNG
Công tác thiết kế bài giảng điện tử
Công tác chuẩn bị tư liệu phục vụ bài giảng
Công tác soạn giáo án

Tổ chức thực hiện bài giảng trên lớp
GIÁO
VIÊN
1. ĐO LƯỜNG
1.1. KHÁI NIỆM
- Các dụng cụ đo gồm thước lá, thước cặp, thước đo góc, panme, đồng hồ so,…

Thước lá (thước căn nhét)  đo khe hở
1. ĐO LƯỜNG
1.1. KHÁI NIỆM
- Các dụng cụ đo gồm thước lá, thước cặp, thước đo góc, panme, đồng hồ so,…

Thước cặp  đo đường kính
ngoài và đường kính trong
và đo độ sâu
Panme  đo đường
kính ngoài
1. ĐO LƯỜNG
1.1. KHÁI NIỆM
- Các dụng cụ đo gồm thước lá, thước cặp, thước đo góc, panme, đồng hồ so,…




Thước đo góc
1. ĐO LƯỜNG
1.1. KHÁI NIỆM
- Các dụng cụ đo gồm thước lá, thước cặp, thước đo góc, panme, đồng hồ so,…




Đồng hồ so
Kim chỉ thị (cơ học)
Hiển thị số
(điện tử)
1. ĐO LƯỜNG
1.2. ĐƠN VỊ ĐO, HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ĐO
- Đơn vị đo là yếu tố chuẩn mực dùng để so sánh.
Vì vậy độ chính xác của đơn vị đo sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác khi đo.
Để đảm bảo sự thống nhất trong giao dịch, mua bán, chế tạo sản phẩm,… ở trong nước và với quốc tế, Nhà nước Việt Nam đưa ra hệ thống đơn vị đo cơ bản và đơn vị đo dẫn xuất dựa trên quy định của hệ thống đo lường chuẩn SI (Systeme International)
1. ĐO LƯỜNG
1.2. ĐƠN VỊ ĐO, HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ĐO
* MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO CƠ BẢN
1. ĐO LƯỜNG
1.2. ĐƠN VỊ ĐO, HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ĐO
* MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DẪN XUẤT
1. ĐO LƯỜNG
1.2. ĐƠN VỊ ĐO, HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ĐO
MỘT SỐ ĐƠN VỊ PHI SI
ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ ĐƠN VỊ SI
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO
2.1. KHÁI NIỆM
Phương pháp đo là cách thức, thủ thuật để xác định thông số cần đo.
2.2. CƠ SỞ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO
* Dựa vào quan hệ giữa đầu đo và bề mặt chi tiết đo:
 Phương pháp đo tiếp xúc: là phương pháp đo giữa đầu đo và bề mặt chi tiết đo tồn tại một áp lực đo.
Ưu điểm: vị trí đo ổn định  kết quả đo ổn định
Hạn chế: luôn tồn tại sai số do các biến dạng có liên quan đến áp lực đo gây ra (nhất là những chi tiết mềm, kém cứng vững)
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO
2.2. CƠ SỞ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO
* Dựa vào quan hệ giữa đầu đo và bề mặt chi tiết đo:
 Phương pháp đo tiếp xúc.
Phương pháp đo không tiếp xúc: là phương pháp đo giữa đầu đo và bề mặt chi tiết đo không tồn tại áp lực đo  bề mặt đo ổn định, không bị cào xước,… nên thích hợp với đo các chi tiết nhỏ, mềm, dễ biến dạng và các sản phẩm không cho phép có vết xước.
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO
2.2. CƠ SỞ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO
* Dựa vào quan hệ giữa các giá trị hiển thị trên dụng cụ đo:
 Phương pháp đo tuyệt đối: giá trị đo được chỉ thị trên dụng cụ đo
 Phương pháp đo so sánh: kết quả đo bằng tổng của giá trị chuẩn (Qo) và giá trị chỉ thị (Δx):
Q = Qo + Δx
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO
2.2. CƠ SỞ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO
* Dựa vào quan hệ giữa đại lượng đo và đại lượng được đo:
 Phương pháp đo trực tiếp: là phương pháp đo mà đại lượng được đo cũng là đại lượng cần đo.
Ví dụ: Đo đường kính chi tiết bằng panme, thước cặp,…
 Phương pháp đo gián tiếp: là phương pháp đo mà đại lượng được đo không phải là đại lượng cần đo mà nó có quan hệ hàm số với đại lượng cần đo.
Ví dụ: Đo diện tích đường tròn:
Đo đường kính đường tròn  dựa vào công thức S=πd2/4 để tính diện tích đường tròn
MỘT . . .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)