Dung ham để tính toán
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: dung ham để tính toán thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
BÀI 4
1. HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Hàm là công thức được xây dựng từ trước để thực hiện tính toán theo công thức với giá trị cụ thể
Ví dụ:
Tính trung bình cộng của 3 số 10, 8, 15. Ta có 2 cách:
Cách 1: =(10+8+15)/3
Cách 2: =AVERAGE(10,8,15)
2. CÁCH SỬ DỤNG HÀM
Hàm được sử dụng giống như công thức, dấu = là ký tự bắt buộc.
3. MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Hàm tính tổng:
Cú pháp của hàm:
=SUM(a, b, c, …)
Ví dụ:
Tính tổng của 4 số 25, 265, 451, 210
=SUM(25,265,451,210)
Giả sử ô A1 chứa số 25, ô B1 chứa số 265. Ta có thể viết hàm như sau:
=SUM(A1,B1,451,210)
Giả sử khối A1:A10 chứa lần lượt các số từ 10 đến 100. Ta có thể tính tổng các số đó như sau:
=SUM(A1:A10)
3. MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Hàm tính trung bình cộng:
Cú pháp của hàm:
=AVERAGE(a, b, c, …)
Ví dụ:
Tính trung bình cộng của 4 số 40, 32, 18, 36
=AVERAGE(40,32,18,36)
Giả sử ô A1 chứa số 40, ô B1 chứa số 32. Ta có thể viết hàm như sau:
=AVERAGE(A1,B1, 18,36)
Giả sử khối A1:A10 chứa lần lượt các số từ 100 đến 110. Ta có thể tính trung bình cộng các số đó như sau:
=AVERAGE(A1:A10)
3. MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Hàm xác định giá trị lớn nhất:
Cú pháp của hàm:
=MAX(a, b, c, …)
Ví dụ:
Tìm số lớn nhất trong 4 số 40, 32, 18, 36, giả sử A1 chứa số 40, B1 chứa số 32.
=MAX(40,32,18,36)
=MAX(A1,B1, 18,36)
Giả sử khối A1:A10 chứa lần lượt các số 2, 5, 30, 4, 12, 16, 8, 9, 1, 10. Ta có thể xác định số lớn nhất trong dãy như sau:
=MAX(A1:A10)
3. MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
Cú pháp của hàm:
=MIN(a, b, c, …)
Ví dụ:
Tìm số nhỏ nhất trong 4 số 40, 32, 18, 36
=MIN(40,32,18,36)
=MIN(A1,B1, 18,36)
Giả sử khối A1:A10 chứa lần lượt các số 2, 5, 30, 4, 12, 16, 8, 9, 1, 10. Ta có thể xác định số nhỏ nhất trong dãy như sau:
=MIN(A1:A10)
BÀI 4
1. HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Hàm là công thức được xây dựng từ trước để thực hiện tính toán theo công thức với giá trị cụ thể
Ví dụ:
Tính trung bình cộng của 3 số 10, 8, 15. Ta có 2 cách:
Cách 1: =(10+8+15)/3
Cách 2: =AVERAGE(10,8,15)
2. CÁCH SỬ DỤNG HÀM
Hàm được sử dụng giống như công thức, dấu = là ký tự bắt buộc.
3. MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Hàm tính tổng:
Cú pháp của hàm:
=SUM(a, b, c, …)
Ví dụ:
Tính tổng của 4 số 25, 265, 451, 210
=SUM(25,265,451,210)
Giả sử ô A1 chứa số 25, ô B1 chứa số 265. Ta có thể viết hàm như sau:
=SUM(A1,B1,451,210)
Giả sử khối A1:A10 chứa lần lượt các số từ 10 đến 100. Ta có thể tính tổng các số đó như sau:
=SUM(A1:A10)
3. MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Hàm tính trung bình cộng:
Cú pháp của hàm:
=AVERAGE(a, b, c, …)
Ví dụ:
Tính trung bình cộng của 4 số 40, 32, 18, 36
=AVERAGE(40,32,18,36)
Giả sử ô A1 chứa số 40, ô B1 chứa số 32. Ta có thể viết hàm như sau:
=AVERAGE(A1,B1, 18,36)
Giả sử khối A1:A10 chứa lần lượt các số từ 100 đến 110. Ta có thể tính trung bình cộng các số đó như sau:
=AVERAGE(A1:A10)
3. MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Hàm xác định giá trị lớn nhất:
Cú pháp của hàm:
=MAX(a, b, c, …)
Ví dụ:
Tìm số lớn nhất trong 4 số 40, 32, 18, 36, giả sử A1 chứa số 40, B1 chứa số 32.
=MAX(40,32,18,36)
=MAX(A1,B1, 18,36)
Giả sử khối A1:A10 chứa lần lượt các số 2, 5, 30, 4, 12, 16, 8, 9, 1, 10. Ta có thể xác định số lớn nhất trong dãy như sau:
=MAX(A1:A10)
3. MỘT SỐ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
Cú pháp của hàm:
=MIN(a, b, c, …)
Ví dụ:
Tìm số nhỏ nhất trong 4 số 40, 32, 18, 36
=MIN(40,32,18,36)
=MIN(A1,B1, 18,36)
Giả sử khối A1:A10 chứa lần lượt các số 2, 5, 30, 4, 12, 16, 8, 9, 1, 10. Ta có thể xác định số nhỏ nhất trong dãy như sau:
=MIN(A1:A10)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)