Dùng để đáng giá bài giảng điện tử
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Bình |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: dùng để đáng giá bài giảng điện tử thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học phù hợp với nội dung bộ môn, nội dung phương pháp giảng dạy.
- Thể hiện nổi bật đựơc bài học, khơi gợi được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong nhận thức, luyện tập.
- Chính xác về nội dung kiến thức, nội dung tư tưởng.
- Chính xác về chính tả, từ ngữ…
- Khoa học trong cách thiết kế, trình bày. Các Slide không quá nhiều (bình thường 15 slide/tiết)
Nội dung thiết kế trình bày phải thể hiện nổi bật được kiến thức, có tính hệ thống, trình tự, logic; hình thức thẩm mỹ…
Thu hút được sự chú ý HS – thể hiện được rõ dụng ý dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá
- Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, dễ ghi nhớ, kích thích được sự hưng phấn, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Không làm HS mất tập trung vào bài học.
Hình và chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn để xem, ngắn gọn, trình bày đẹp và có tính trực quan, thể hiện nổi bật được kiến thức truyền thụ.
Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động được sử dụng có mức độ hợp lý, không bị lạm dụng, không gây nhiễu loạn. (Sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi của nó)
VD: Chữ xuất hiện lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng vèo, chậm chạp, phối màu không khoa học, âm thanh không hợp lý…
Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động được sử dụng có mức độ hợp lý, không bị lạm dụng, không gây nhiễu loạn làm mất tập trung vào bài học. (Sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi của nó)
VD: Chữ xuất hiện lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng vèo, chậm chạp, phối màu không khoa học , âm thanh không hợp lý…
Các dòng chữ mờ nhạt, khó nhìn: hình ảnh và màu nền sặc sỡ/chữ màu vàng nhạt; nền màu vàng nhạt/chữ màu vàng nâu… Làm người học rất khó thấy chữ.
Thực hiện được mục tiêu bài học.
HS hiểu bài và hứng thú học tập.
HS tích cực, chủ động tham gia bài học.
Đánh giá được kết quả giờ dạy.
Bảng đen & các ĐDDH khác khó đạt được
Nội dung: chưa chắt lọc và tinh giản kiến thức cần trình bày trên các slide.
Cấu trúc: theo cấu trúc bài học trong SGK, thiếu sáng tạo ra cấu trúc mới, đơn giản, phù hợp với nhận thức của học sinh trong môi trường giảng dạy có thiết bị hiện đại.
Tư liệu hình ảnh & multimedia: thừa hoặc thiếu.
Số lượng Slide nhiều hơn cần thiết, tốc độ lật nhanh HS khó tiếp thu.
Slide chứa quá nhiều chữ.
Phối màu không chuẩn, thiếu các qui tắc về độ sáng/tối, đậm/nhạt…
Lạm dụng hiệu ứng chuyển động, âm thanh…
Chưa nắm được các PP thiết kế nhanh, hiệu quả.
Quá phụ thuộc vào thiết bị. (GV mới sử dụng thường mất rất nhiều thời gian cho thao tác kỹ thuật như đầu nối thiết bị máy tính, loa, màn hình…)
Không thoát ly được các slide. (xem việc chuẩn bị nội dung của mình là cố định, không thay đổi bất kể phát sinh các tình huống đòi hỏi phải điều chỉnh)
- Thể hiện nổi bật đựơc bài học, khơi gợi được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong nhận thức, luyện tập.
- Chính xác về nội dung kiến thức, nội dung tư tưởng.
- Chính xác về chính tả, từ ngữ…
- Khoa học trong cách thiết kế, trình bày. Các Slide không quá nhiều (bình thường 15 slide/tiết)
Nội dung thiết kế trình bày phải thể hiện nổi bật được kiến thức, có tính hệ thống, trình tự, logic; hình thức thẩm mỹ…
Thu hút được sự chú ý HS – thể hiện được rõ dụng ý dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá
- Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, dễ ghi nhớ, kích thích được sự hưng phấn, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Không làm HS mất tập trung vào bài học.
Hình và chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn để xem, ngắn gọn, trình bày đẹp và có tính trực quan, thể hiện nổi bật được kiến thức truyền thụ.
Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động được sử dụng có mức độ hợp lý, không bị lạm dụng, không gây nhiễu loạn. (Sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi của nó)
VD: Chữ xuất hiện lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng vèo, chậm chạp, phối màu không khoa học, âm thanh không hợp lý…
Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động được sử dụng có mức độ hợp lý, không bị lạm dụng, không gây nhiễu loạn làm mất tập trung vào bài học. (Sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi của nó)
VD: Chữ xuất hiện lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng vèo, chậm chạp, phối màu không khoa học , âm thanh không hợp lý…
Các dòng chữ mờ nhạt, khó nhìn: hình ảnh và màu nền sặc sỡ/chữ màu vàng nhạt; nền màu vàng nhạt/chữ màu vàng nâu… Làm người học rất khó thấy chữ.
Thực hiện được mục tiêu bài học.
HS hiểu bài và hứng thú học tập.
HS tích cực, chủ động tham gia bài học.
Đánh giá được kết quả giờ dạy.
Bảng đen & các ĐDDH khác khó đạt được
Nội dung: chưa chắt lọc và tinh giản kiến thức cần trình bày trên các slide.
Cấu trúc: theo cấu trúc bài học trong SGK, thiếu sáng tạo ra cấu trúc mới, đơn giản, phù hợp với nhận thức của học sinh trong môi trường giảng dạy có thiết bị hiện đại.
Tư liệu hình ảnh & multimedia: thừa hoặc thiếu.
Số lượng Slide nhiều hơn cần thiết, tốc độ lật nhanh HS khó tiếp thu.
Slide chứa quá nhiều chữ.
Phối màu không chuẩn, thiếu các qui tắc về độ sáng/tối, đậm/nhạt…
Lạm dụng hiệu ứng chuyển động, âm thanh…
Chưa nắm được các PP thiết kế nhanh, hiệu quả.
Quá phụ thuộc vào thiết bị. (GV mới sử dụng thường mất rất nhiều thời gian cho thao tác kỹ thuật như đầu nối thiết bị máy tính, loa, màn hình…)
Không thoát ly được các slide. (xem việc chuẩn bị nội dung của mình là cố định, không thay đổi bất kể phát sinh các tình huống đòi hỏi phải điều chỉnh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)