Dụng cụ bán dẫn

Chia sẻ bởi Lê Duy Dũng | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Dụng cụ bán dẫn thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Thiết kế bài giảng
bằng


Gv hu?ng d?n:
Sv th?c hi?n:
PowerPoint
Lê Nguyễn Trung Nguyên
Huỳnh Ngọc Nguyên
Bài: DUÏNG CUÏ BAÙN DAÃN
Nội dung chính:
1.Dòng điện qua lớp tiếp xúc
_Lớp tiếp xúc p_n
_Tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc
2.Một số dụng cụ bán dẫn
I. Dòng điện qua lớp tiếp xúc p-n
1. Lớp tiếp xúc p-n:
Khi 2 bán dẫn p và n tiếp xúc nhau, do sự khuếch tán của hạt cơ bản, tại chỗ tiếp xúc hình thành 2 miền tích điện trái dấu gọi là lớp tiếp xúc p-n








Tại lớp tiếp xúc, điện trở lớp tiếp xúc lớn hơn điện trở toàn mẫu bán dẫn
 Nối p với (+), n với (-)
+
-
+
2.Tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p-n
Trường hợp 1: Nối p với(+), n với (-)
Dưới tác dụng của lực điện trường
_ Vùng n: các electron bị đẩy về lớp tiếp xúc
_ Vùng p: các lỗ trống bị đẩy về lớp tiếp xúc
Tạo dòng điện thuận
+
-
+
+
+
+
-
-
-
-
? Nối p với (-), n với (+)
+
-
+
 Trường hợp 2:
Nối p với (-), n với (+)
_ Vùng p: rất ít electron bị đẩy về lớp tiếp xúc
_ Vùng n: rất ít lỗ trống qua được lớp tiếp xúc
Ta có dòng điện ngược.
Kết luận:
Lớp tiếp xúc dẫn điện chủ yếu theo một chiều từ p sang n

II. Dụng cụ bán dẫn
1. Điốt bán dẫn:
Là dụng cụ bán dẫn có 1 lớp tiếp xúc p-n
chỉ cho dòng điệ�n qua theo 1 chiều nên dùng để chỉnh lưu dòng xoay chiều.
Kí hiệu:


-
+
2.Triôt bán dẫn (trasistor ):
Là dụng cụ bán dẫn có 2 lớp tiếp xúc.
Có 2 loại trasistor: p-n-p và n-p-n
Trasistor đu?c dùng nhiều trong kĩ thuật ( mạch khuếch đại )
Kí hiệu:
E
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Duy Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)