Ductinhgiandicuabacho
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngân |
Ngày 26/04/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: ductinhgiandicuabacho thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy:20/ 02/ 2012
TUẦN 26
TIẾT 93 –VĂN BẢN
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
( Phạm Văn Đồng )
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Kiến thức: Giúp HS thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ được
biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết.
Nắm sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
Thấy được cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét: giọng văn sôi nổi, nhiệt tình của tác
giả.
Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
CHUẨN BỊ:
-GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh minh họa về tác giả và về Bác.
- HS học bài cũ, đọc văn bản và soạn bài mới.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi: Nêu trình tự lập luận của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt ”?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
-GV đọc mẫu một đoạn và cho 2 HS đọc văn bản, GV nhận xét.
- Lưu ý HS đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, chú ý đọc những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với Bác.
- Từ khó theo 7 chú thích ở sgk.
? Hãy nên tóm tắt vài nét về tác giả? Tác phẩm?
- Những tp của PVĐ hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng.
? Em hãy cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu?
Đối tượng và đề tài nghị luận được bộc lộ
ở tên bài và ở câu mở đầu đoạn văn 1.
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ …sự nhất quán……..của Hồ Chủ Tịch”.
? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, t/g đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người Bác?
-Bữa ăn hằng ngày, nhà ở, việc làm, lời nói, bài viết.
? Hãy cho biết bài văn lập luận theo trình tự nào trên cơ sở đó nêu bố cục của bài văn?
Hoạt động 2:
Bước 1:
-HS đọc kĩ hai đoạn đầu của văn bản.
? trong phần mở đầu của văn bản, tác giả đã viết hai câu văn:
Một câu nêu nhận xét chung.
Một câu giải thích nhận xét ấy.
? em hãy cho biết đó là những câu văn nào?
? Em hãy cho biết nhận xét được nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất là gì?
- Luận điểm này đề cập đến hai phạm vi đời sông của Bác, đó là đời sống cách mạng to lớn và đời sống hằng ngày giản dị.
? Em nhận thấy văn bản này tập trung làm nổi rõ phạm vi đời sống nào của Bác?
? Trong đời sống hằng ngày, đức tính giản dị của Bác được tác giả nhận định bằng những từ (tính từ) nào? trong các từ đó, từ nào thâu tóm được đức tính giản dị của Bác? Vì sao?
? Qua phần nhận định của tác giả về đức tính giản dị của Bác, em nhận thấy tác giả có thái độ như thế nào? Lời văn nào thể hiện thái độ ấy?
Bước 2:
HS chú ý phần văn bản tiếp theo, từ “Con
người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!”.
? Trong phần văn bản này, tác giả đã đề cập đến những phương diện trong đời sống và con người giản dị của Bác, đó là những phương diện nào?
Giản dị trong lối sống (bữa ăn, nơi ở, sinh
hoạt); quan hệ với mọi người (người giúp việc, các cháu ở MN, khách quôc tế); việc làm (lời nói, bài viết).
? Để triển khai luận điểm Bác Hồ sống giản dị ở đoạn đầu phần thân bài, tác giả đã dùng thao tác chứng minh. Em hãy xác định câu văn thể hiện định hướng chung cho lập luận chứng minh của T/g?
? Để chứng minh Bác giản dị trong bữa ăn, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? em có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác giả đưa ra?
? “Ăn xong, bát sạch mọi hạt cơm, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất” và lời bình luận của tác giả cho thấy thái độ của Bác ntn?
Không đề rơi vãi một hạt cơm vì Bác coi
hạt cơm là kết tinh mồ
TUẦN 26
TIẾT 93 –VĂN BẢN
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
( Phạm Văn Đồng )
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Kiến thức: Giúp HS thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ được
biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết.
Nắm sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
Thấy được cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét: giọng văn sôi nổi, nhiệt tình của tác
giả.
Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
CHUẨN BỊ:
-GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh minh họa về tác giả và về Bác.
- HS học bài cũ, đọc văn bản và soạn bài mới.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi: Nêu trình tự lập luận của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt ”?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
-GV đọc mẫu một đoạn và cho 2 HS đọc văn bản, GV nhận xét.
- Lưu ý HS đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, chú ý đọc những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với Bác.
- Từ khó theo 7 chú thích ở sgk.
? Hãy nên tóm tắt vài nét về tác giả? Tác phẩm?
- Những tp của PVĐ hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng.
? Em hãy cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu?
Đối tượng và đề tài nghị luận được bộc lộ
ở tên bài và ở câu mở đầu đoạn văn 1.
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ …sự nhất quán……..của Hồ Chủ Tịch”.
? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, t/g đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người Bác?
-Bữa ăn hằng ngày, nhà ở, việc làm, lời nói, bài viết.
? Hãy cho biết bài văn lập luận theo trình tự nào trên cơ sở đó nêu bố cục của bài văn?
Hoạt động 2:
Bước 1:
-HS đọc kĩ hai đoạn đầu của văn bản.
? trong phần mở đầu của văn bản, tác giả đã viết hai câu văn:
Một câu nêu nhận xét chung.
Một câu giải thích nhận xét ấy.
? em hãy cho biết đó là những câu văn nào?
? Em hãy cho biết nhận xét được nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất là gì?
- Luận điểm này đề cập đến hai phạm vi đời sông của Bác, đó là đời sống cách mạng to lớn và đời sống hằng ngày giản dị.
? Em nhận thấy văn bản này tập trung làm nổi rõ phạm vi đời sống nào của Bác?
? Trong đời sống hằng ngày, đức tính giản dị của Bác được tác giả nhận định bằng những từ (tính từ) nào? trong các từ đó, từ nào thâu tóm được đức tính giản dị của Bác? Vì sao?
? Qua phần nhận định của tác giả về đức tính giản dị của Bác, em nhận thấy tác giả có thái độ như thế nào? Lời văn nào thể hiện thái độ ấy?
Bước 2:
HS chú ý phần văn bản tiếp theo, từ “Con
người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!”.
? Trong phần văn bản này, tác giả đã đề cập đến những phương diện trong đời sống và con người giản dị của Bác, đó là những phương diện nào?
Giản dị trong lối sống (bữa ăn, nơi ở, sinh
hoạt); quan hệ với mọi người (người giúp việc, các cháu ở MN, khách quôc tế); việc làm (lời nói, bài viết).
? Để triển khai luận điểm Bác Hồ sống giản dị ở đoạn đầu phần thân bài, tác giả đã dùng thao tác chứng minh. Em hãy xác định câu văn thể hiện định hướng chung cho lập luận chứng minh của T/g?
? Để chứng minh Bác giản dị trong bữa ăn, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? em có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác giả đưa ra?
? “Ăn xong, bát sạch mọi hạt cơm, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất” và lời bình luận của tác giả cho thấy thái độ của Bác ntn?
Không đề rơi vãi một hạt cơm vì Bác coi
hạt cơm là kết tinh mồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)