DUCCANH-SPTN
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Cảnh |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: DUCCANH-SPTN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG
TRẦN TÁC
CĐSP THÁI NGUYÊN
MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Powerpoint
Bài 1. ĐỐI TƯỢNG CỦA MĨ HỌC
I. Quá trình xác định đối tượng của mĩ học trong lịch sử
- MH là môn khoa học tồn tại từ lâu trong lịch sử (Thế kỉ 8 trước CN)
- Là môn khoa học được các nhà triết học kiêm nhiệm từ lâu.
1. Arixtot (384 – 322 trước CN)
- Ông chú trọng đến đối tượng thẩm mĩ, do đó ông cho rằng mĩ học là triết học của nghệ thuật.
- Tuy nhiên ông vẫn quan niệm mĩ học chưa phải là môn khoa học độc lập (Ví dụ như nó còn gắn với nghệ thuật thi ca)
2. Thời kì phục hưng
Các nghệ sĩ đã phát triển mĩ học thành một phương diện cơ bản của nghệ thuật; từ đó đề xuất và giải quyết một số vấn đề về cái đẹp.
- Các nghệ sĩ tiêu biểu như Lêônađvanhsi, Ra pha en…
3. Ba un gacten (Đức - 1735)
- Ông cho rằng mĩ học là khoa học hữu hiệu có tính độc lập
- Ông quan niệm nhận thức lí tính là con đường của khoa học, còn mĩ học là nhận thức cảm tính; Tuy nhiên đối tượng của mĩ học là gì, còn bỏ ngỏ.
4. Kant (Kăng - cuối TK 18)
- Ông cho rằng đối tượng của mĩ học là lĩnh vực “Thị hiếu thẩm mĩ hoặc sự phán đoán về thị hiếu thẩm mĩ”.
- Đối tượng nghiên cứu của Kant hướng mĩ học vào cái chủ quan.(Cái đẹp là tình cảm khoan khoái vô tư, không vụ lợi…)
6. Quan niệm của các nhà mĩ học dân chủ Nga
- Tsec nư xepxki, ông có quan niệm khá đầy đủ và toàn diện.
- Luận điểm quan trọng của ông là “Cái đẹp là cuộc sống”
- Mĩ học hướng vào cuộc đấu tranh của nhân dân.
- Bê Lin xki bổ xung đối tượng mĩ học còn hướng tới lí tưởng thẩm mĩ.
- Đối tượng của mĩ học là “Vương quốc bao la của cái đẹp”
- Tuy nhiên ông chỉ hạn chế “Cái đẹp trong nghệ thuật”, ông phủ nhận cái đẹp trong đời sống vì đó là cái đẹp nhàm chán, phàm tục, không thanh khiết.
5. Hê Ghen (TK 19)
II. Đối tượng của mĩ học theo quan điểm Mác - Lê nin
Vì sao nói Mĩ học là một khoa học?
1.1. Triết học – Mĩ học
- Triết học nghiên cứu quy luật cơ bản, nguyên tắc khái quát nhất (Vật chất / ý thức)
- Triết học và mĩ học giống nhau là cùng hướng về con người và cuộc sống
- Triết học làm cơ sở phương pháp luận cho mĩ học (cơ sở lí thuyết, đường hướng nghiên cứu…)
1. So sánh sự khác nhau của mĩ học và các khoa học khác.
1.2. Nghệ thuật – Mĩ học:
- Giống nhau là cùng hướng vào con người và cuộc sống, nhưng văn học xác định “Văn học là nhân học”. Ngược lại mĩ học đi vào những vấn đề khái quát, xây dựng cơ sở khoa học cho nghiên cứu nghệ thuật. Mĩ học làm cơ sở phương pháp luận cho nghệ thuật
- Nghệ thuật đi sâu nghiên cứu lich sử tâm hồn hơn là sự hình thành con người.
1.3. Khoa học tự nhiên – Mĩ học:
- Cùng hướng vào con người và cuộc sống, nhưng khoa học tự nhiên thiên về nghiên cứu thế giới vật chất.
- Nghiên cứu sinh lí của con người khoa học tự nhiên nhằm mục đích chữa bệnh cứu người, còn mĩ học nghiên cứu con người nhằm chỉ ra cấu trúc tinh thần để giáo dục con người, hướng đạo cho con người.
Nghệ thuật
trong thơ ca
Cảm xúc thẩm mĩ,
Tình cảm thẩm mĩ,
Chủ thể thẩm mĩ
- Là toàn bộ những quy luật cơ bản và phổ biến nhất của đời sống thẩm mĩ (Khách thể TM, Chủ thể TM, Nghệ thuật)
- Trong đó cái đẹp là phạm trù cơ bản trung tâm
- Nghệ thuật là đỉnh cao của những sáng tạo thẩm mĩ
- Lí tưởng TM là điểm tựa của sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật.
Đối tượng của mĩ học ?
TRẦN TÁC
CĐSP THÁI NGUYÊN
MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Powerpoint
Bài 1. ĐỐI TƯỢNG CỦA MĨ HỌC
I. Quá trình xác định đối tượng của mĩ học trong lịch sử
- MH là môn khoa học tồn tại từ lâu trong lịch sử (Thế kỉ 8 trước CN)
- Là môn khoa học được các nhà triết học kiêm nhiệm từ lâu.
1. Arixtot (384 – 322 trước CN)
- Ông chú trọng đến đối tượng thẩm mĩ, do đó ông cho rằng mĩ học là triết học của nghệ thuật.
- Tuy nhiên ông vẫn quan niệm mĩ học chưa phải là môn khoa học độc lập (Ví dụ như nó còn gắn với nghệ thuật thi ca)
2. Thời kì phục hưng
Các nghệ sĩ đã phát triển mĩ học thành một phương diện cơ bản của nghệ thuật; từ đó đề xuất và giải quyết một số vấn đề về cái đẹp.
- Các nghệ sĩ tiêu biểu như Lêônađvanhsi, Ra pha en…
3. Ba un gacten (Đức - 1735)
- Ông cho rằng mĩ học là khoa học hữu hiệu có tính độc lập
- Ông quan niệm nhận thức lí tính là con đường của khoa học, còn mĩ học là nhận thức cảm tính; Tuy nhiên đối tượng của mĩ học là gì, còn bỏ ngỏ.
4. Kant (Kăng - cuối TK 18)
- Ông cho rằng đối tượng của mĩ học là lĩnh vực “Thị hiếu thẩm mĩ hoặc sự phán đoán về thị hiếu thẩm mĩ”.
- Đối tượng nghiên cứu của Kant hướng mĩ học vào cái chủ quan.(Cái đẹp là tình cảm khoan khoái vô tư, không vụ lợi…)
6. Quan niệm của các nhà mĩ học dân chủ Nga
- Tsec nư xepxki, ông có quan niệm khá đầy đủ và toàn diện.
- Luận điểm quan trọng của ông là “Cái đẹp là cuộc sống”
- Mĩ học hướng vào cuộc đấu tranh của nhân dân.
- Bê Lin xki bổ xung đối tượng mĩ học còn hướng tới lí tưởng thẩm mĩ.
- Đối tượng của mĩ học là “Vương quốc bao la của cái đẹp”
- Tuy nhiên ông chỉ hạn chế “Cái đẹp trong nghệ thuật”, ông phủ nhận cái đẹp trong đời sống vì đó là cái đẹp nhàm chán, phàm tục, không thanh khiết.
5. Hê Ghen (TK 19)
II. Đối tượng của mĩ học theo quan điểm Mác - Lê nin
Vì sao nói Mĩ học là một khoa học?
1.1. Triết học – Mĩ học
- Triết học nghiên cứu quy luật cơ bản, nguyên tắc khái quát nhất (Vật chất / ý thức)
- Triết học và mĩ học giống nhau là cùng hướng về con người và cuộc sống
- Triết học làm cơ sở phương pháp luận cho mĩ học (cơ sở lí thuyết, đường hướng nghiên cứu…)
1. So sánh sự khác nhau của mĩ học và các khoa học khác.
1.2. Nghệ thuật – Mĩ học:
- Giống nhau là cùng hướng vào con người và cuộc sống, nhưng văn học xác định “Văn học là nhân học”. Ngược lại mĩ học đi vào những vấn đề khái quát, xây dựng cơ sở khoa học cho nghiên cứu nghệ thuật. Mĩ học làm cơ sở phương pháp luận cho nghệ thuật
- Nghệ thuật đi sâu nghiên cứu lich sử tâm hồn hơn là sự hình thành con người.
1.3. Khoa học tự nhiên – Mĩ học:
- Cùng hướng vào con người và cuộc sống, nhưng khoa học tự nhiên thiên về nghiên cứu thế giới vật chất.
- Nghiên cứu sinh lí của con người khoa học tự nhiên nhằm mục đích chữa bệnh cứu người, còn mĩ học nghiên cứu con người nhằm chỉ ra cấu trúc tinh thần để giáo dục con người, hướng đạo cho con người.
Nghệ thuật
trong thơ ca
Cảm xúc thẩm mĩ,
Tình cảm thẩm mĩ,
Chủ thể thẩm mĩ
- Là toàn bộ những quy luật cơ bản và phổ biến nhất của đời sống thẩm mĩ (Khách thể TM, Chủ thể TM, Nghệ thuật)
- Trong đó cái đẹp là phạm trù cơ bản trung tâm
- Nghệ thuật là đỉnh cao của những sáng tạo thẩm mĩ
- Lí tưởng TM là điểm tựa của sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật.
Đối tượng của mĩ học ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)