Du luong thuoc bvtv
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Hưng |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: du luong thuoc bvtv thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Dư Lượng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trên Rau Họ Cải (Brassicaceae)
Nhóm 4
Trần trường huy
Nguyễn viết hưng
Nguyễn văn khắc
Lê văn lâm
Đặng chí linh
Lớp DH07BVA
Nội dung trình bày
Giới thiệu về rau họ cải (Brassicaceae)
Sâu hại rau họ cải
Bệnh hại rau họ cải
Mức dư lượng thuốc bvtv cho phép trên rau cải
Kiểm soát dư lượng thuốc bvtv trên rau cải
Giới thiệu
Họ cải có khoảng 338- 350 chi và khoảng 3.700 loài.
Hầu hết sinh trưởng ở vùng ôn đới, một số ở vùng nhiệt đới
Có khoảng 15-16 loài có giá trị kinh tế
Cải bắp (Brassica oleracea)
Cải thìa (Brassica alba)
Cải làn (Brassica alloglalra)
Cải xoăn
Cải brussels
Su hào (Brassica oleracea)
Súp lơ trắng (Brassica botrytis)
Sâu hại rau cải
Sâu tơ
Tên tiếng anh: Diamondback moth
Tên khoa học: Plutella xylostella
Họ: Yponomeutidae
Bộ: Thysanoptera
Triệu trứng gây hại
sâu non tuổi 1-2 gặm lớp biểu mô lá để lại lớp màng trắng. Sâu tuổi 3 ăn lủng lá từng mảng lớn.
Phòng trị bằng thuốc hóa học
Lannate 40SP, Atabron 5EC
2. Sâu khoang
Tên khoa học: Spodoptera litura
Họ: Noctuidae
Bộ: Lepidoptera
Triệu trứng gây hại
Sâu non gây hại chủ yếu trên lá làm cho lá lủng từng mảng lớn
Phòng trị
Sherpa 25EC
polytrin P 440 EC
3. Rầy mềm
Tên khoa học: Brevicoryne brassacicae
Họ: Aphididae
Bộ: Homopetra
Triệu trứng gây hại
tập trung ở lá non, búp non chích hút dấu hiệu đầu tiên trên lá có rầy mềm tấn công làm lá bị nhạt màu sau đó chuyển màu vàng và bị xoăn lại do rầy mềm chích hút nhựa làm cho lá bị khô vàng.
Phòng trị
Actara 25 WG
Sherpa 25EC
4 .Bọ nhảy sọc cong
Tên khoa học: Phyllostreta striolata
Họ: Chrysomelidae
Bộ: Coleoptera
Triệu trứng gây hại
thành trùng gặm lá, thân cây tạo thành lỗ răng cưa trên lá khi mật độ cao gây hại nặng làm lá vàng, cây còi cọc kém phát triển.
Phòng trị
Sherpa 25EC
Hopsan 75ND
5. Sâu đo
Tên khoa học: Trichoplusia ni
Họ: Geometridae
Bộ: Lepidoptera
Triệu trứng gây hại
Sâu non ăn lá, tạo ra những lỗ thủng. Sâu tuổi lớn ăn từng bộ lá và đôi khi làm rụng lá. Cây con bị phá hại nghiêm trọng, thường chết hoặc cằn cỗi.
Phòng trị
Success 25SC Match 50EC
Bệnh hại rau họ cải
1. Bệnh cháy lá, bả trầu: Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. gây ra.
Triệu chứng: thường gây hại từ bìa lá lan vào trong, vết bệnh thường có dạng hình tam giác, đỉnh tam giác là gân lá.
Phòng trừ: Copper Zinc 85 WP 0,5%, Starner 20 WP
2.Bệnh đốm lá: Do nấm Alternaria spp. gây ra.
Triệu chứng: Vết bệnh hình tròn, có màu tím đậm sau đó chuyển thành màu nâu, có viền màu vàng hoặc nâu đen.
Phòng trừ: Copper B 75 WP, Score 250 EC.
3. Bệnh thối nhũn
Do vi khuẩn Erwinia carotovora var. gây ra
Triệu chứng: Vết bệnh thường nhỏ nhũn, nước có màu nâu hoặc đen. Bệnh nặng làm cả cây bị thối mềm ra.
Phòng trừ: Copper Zinc 85 WP (0,4%), Kasuran 50 WP, Kasumin 2 L, Rovral 50 WP (0,2%), Starner 20 WP.
4. Bệnh thối bắp
Do nấm Rhizoctonia solani gây ra.
Triệu chứng: Nấm bệnh thường lan từ mặt đất lên trên, lúc đầu là những chấm nhỏ mất màu, sau đó nhũn nước và gây thối bắp cải từng lớp, từ trên xuống.
Phòng trừ: Copper B 75 WP, VALIDAN, Appencarb, Bonanza 100 SL
MỨC DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP TRÊN MỘT SỐ LOẠI RAU HỌ CẢI
Bắp cải (Brassica capitata)
2. Rau cải
3. CẢI SOONG (Masturtium officinales)
4. Súp lơ (Brassica botrytis)
Kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Quy trình sản xuất rau an toàn GAP
Quản lý nhà nước về rau an toàn
Quy trình sản xuất rau an toàn theo hướng GAP
Thuật ngữ GAP (Good Agricultural Practice.) Thực hành nông nghiệp tốt
Rau an toàn là sản phẩm rau tươi được sản xuất, thu hoạch, sơ chế, đóng gói, bảo quản theo quy trình kĩ thuật đảm bảo tồn dư về vi sinh vật, hóa chất độc hại dưới mức cho phép
4 tiêu chuẩn đảm bảo rau an toàn:
Không tồn dư NO3-
Không tồn dư hóa chất bvtv
Không tồn dư kim loại nặng
Không có vi sinh vật gây bệnh
Kỹ thuật canh tác
1. Chọn đất
Đất để trồng rau phải cao, thoát nước tốt, thích hợp cho quá trình sinh trưởng, phát triển của rau
Tốt nhất là chọn đất cát pha hoặc đất thịt nhẹ có tầng đất canh tác dày 20-30 cm
Vùng trồng phải cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp nặng và bệnh viện ít nhất 2km với chất thải của thành phố ít nhất 200m
2. Nước tưới
Sử dụng nước giếng hoặc nước sông, ao, hồ không bị ô nhiễm hóa chất độc hại
Khi phun thuốc bvtv, phân bón lá cũng phải sử dụng nguồn nước sạch
3. Hạt Giống
Chỉ gieo những hạt giống và trồng cây con khẻo mạnh không có mầm bệnh
Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giống
Hạt giống nhập nội phải qua kiểm dịch thực vật
Trước khi gieo trồng hạt giống phải được sử lí hóa chất hoặc nhiệt
4. Phân bón
Phân hữu cơ đã qua xử lý bảo đảm không còn nguy cơ ô nhiễm hoá chất và vi sinh vật có hại
Không sử dụng phân chuồng tươi, nước giải, phân chế biến từ rác thải sinh hoạt, rác thảỉ công nghiệp để bón trực tiếp cho rau.
5. Bảo vệ thực vật
Nên chọn thuốc có hoạt chất thấp, ít độc với thiên địch
Kết thúc phun thuốc hóa học trước khi thu hoạch từ 7-10 ngày
Ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học như Bt
Nấm trichoderma…
Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM
6. Thu hoạch và đóng gói
Rau được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ các lá già, héo, quả bị sâu, dị dạng
Không để rau quả tiếp xúc trực tiếp với đất
Rau được rửa kĩ bằng nước sạch trước khi mang đi tiêu thụ tại các cửa hàng
Trên bao bì phải có phiếu bảo hành ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng
Một Số Nội Dung Của Quản Lý Nhà Nước
Quản lý qui hoạch, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các vùng RAT tập trung.
Ban hành các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT.
Ban hành các văn bản qui phạm pháp luật, các qui trình, qui phạm, tiêu chuẩn chất lượng về RAT.
Quản lý việc đăng ký, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất RAT, công bố tiêu chuẩn chất lượng RAT, kiểm nghiệm và chứng nhận chất lượng RAT;
Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người sản xuất và tiêu dùng sản phẩm RAT.
Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo về sản xuất, chứng nhận chất lượng RAT.
Cách Rửa Rau Để Tẩy Được Hóa Chất
Sử dụng nước (nước ozon, anolyd) để rửa rau.
Dùng nước ấm 500C phun mạnh lên rau để đẩy các loại hóa chất .
Pha nước muối 1% (cứ 10g muối sạch pha với 1 lít nước), cho vào bình và cũng phun rửa theo cách trên
Phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc BVTV
Bằng bộ dụng cụ GT test kit
Bộ dụng cụ và thuốc thử
GT Test kit
GT Test Kit do GS. Gobthong Thoophom
Ñöôïc Boä Noâng Nghieäp vaø Phaùt Trieån Noâng Thoân Vieät Nam coâng nhaän söû duïng
Nguyên tắc của phương pháp
"Ức chế men acetylcholinesterase của các lọai thuốc trừ sâu thuộc nhóm phospho hữu cơ và carbamates
Khi cho men acetylcholinesterase vào trong dịch chiết mẫu rau quả có chứa dư lượng thuốc trừ sâu phospho hữu cơ, carbamat thì 1 phần men này ức chế chỉ còn lại một phần thừa
Men acetylcholinesterase tự do (không bị ức chế) thủy phân acetylcholin tạo acid acetic và cholin"
Dựa vào phản ứng tạo màu của acetin cholin còn thừa với thuốc thử GT mà xác định được mức độ thuốc trừ sâu trong rau quả
Ưu nhược điểm của phương pháp
1. Ưu điểm
Ít tốn kém
Thời gian phân tích nhanh (chỉ cần 55 phút là có kết quả)
Không đòi hỏi thiết bị công nghệ cao
Không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao
2. Nhược điểm
Chỉ phát hiện được thuốc thu?c nhóm Phospho hữu cơ và Carbamat
Tài liệu tham khảo
Phạm Văn Biên,Bùi Cách Tuyến,Nguyễn Mạnh Chinh.Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật 2005.NXB Nông Nghiệp.
Giáo trình “sâu hại rau họ thập tự và biện pháp phòng trừ”. Nxb nông nghiệp
http://www.scribd.com/doc/18175606/RauantoantheoGAP
http://enews.agu.edu.vn
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi
Phụ lục
Cách lấy mẫu
Lấy mẫu nông sản tại chợ
(kiểm tra chất lượng)
1. Trường hợp biết trước trọng lượng lô hàng
Lấy mẫu nông sản tại chợ
(kiểm tra chất lượng)
2. Trường hợp nông sản được đóng gói sẵn
Trọng lượng cần cho một mẫu
Chuẩn bị mẫu
Rau an lá(ví d? c?i bẹ, cải r?, cải xanh, cải ngọt)
Loại bỏ rễ và dất dính, cắt cây cải làm 2 theo chiều dọc, lấy 1 bên, trộn đều và lấy khoảng 200g băm nh?
Rau, đậu thân dài (rau muống, đậu đũa.), c?t làm 3 ph?n, tr?n d?u, l?y 200 g d? bam nh?.
Các loại rau củ (cà chua, củ cải, nho, táo.), bỏ cuống cắt làm 4, lấy 2 phần đối diện, cắt nhỏ trộn đều lấy khoảng 200g
Cây chứa nhiều nước (cà chua): băm thành miếng hơi to
Cây không chứa nhiều nước (cải): băm nhuyễn
Các bước tiến hành thử
Chiết mẫu
Phát hiện
Đánh giá kết quả
1. Chieát maãu
Bước 1.1
Đặt khay nhôm lên hộp đèn, cắm điện cho đèn sáng, đổ nước ấm (35 ? 2oC, dùng nhiệt kế đo sao cho nhiệt độ nằm trong khoảng 2 vạch màu của nhiệt kế) vào khoảng khay nhôm. Đặt thuốc thử GT-1 lên hâm cho tan
Bước 1.2
Cho mẫu (đã được cắt nhuyễn) vào chai đựng mẫu, đến khoảng thứ 2 của chai (hay cân 5g mẫu)
Bước 1.3
Dùng pipette thủy tinh thêm dung môi 1 (solvent-1) ngập xâm xấp mẫu. Đậy chặt nắp, lắc kỹ 1 phút và để yên 10 phút
Dùng pipette nhựa cho 1ml nước vào 1 ống nghiệm mới để làm mực so sánh cho bước tiếp
Bước 1.4
Dùng pipette thủy tinh rút dung dịch chiết mẫu trong chai nhựa (ở bước 1.3) vào ống nghiệm mới sao cho mực dung dịch ngang bằng với mực nước trong ống nghiệm ở bước 1.4 (tương đương 1ml)
Bước 1.5
Hút 1 ml dịch chiết mẫu thử cho vào 1 ống nghiệm
Dịch chiết mẫu
Dùng pipette nhựa rút 1ml dung môi 2 (solvent-2) cho vào ống nghiệm chứa dung dịch chiết mẫu (ống nghiệm ở bước 1.5)
Bước 1.6
Dung môi 2
Lúc này dung dịch trong ống nghiệm chia thành 2 phần:
Phần trên dung môi 2 (solvent-2): không màu
Phần dưới dịch chiết mẫu (có màu tùy theo mẫu vật)
Sục khí cho đến khi phần dung môi 1 ở phía dưới bay hơi hoàn toàn
Bước 1.7
Quá trình sục khí hoàn tất, ống nghiệm chỉ còn 1 lớp dung dịch
Cà chua
Rau cải
Đậu đũa
2. Phát hiện
2. Phát hiện
Bước 2.1
Sử dụng 3 ống nghiệm mới, dùng 3 miếng decal dán lên mỗi ống và ghi như sau :
ỐNG 1 : I50
ỐNG 2 : Đối chứng
ỐNG 3 : mẫu thử
Thêm 0,25ml dung môi 2 vào ống I50 và ống đối chứng
Thêm 0,25ml dịch chiết mẫu (ở bước 1.7) vào ống mẫu thử
Dùng pipette nhựa thứ 1 (còn sạch, chưa sử dụng):
Dùng pipette nhựa thứ 2 (còn sạch, chưa sử dụng):
Bước 2.2
Thêm 0, 5ml dung dịch GT-1 vào mỗi ống, lắc đều, để yên 10 phút
Dùng pipette nhựa thứ 3 (còn sạch, chưa sử dụng):
GT-1
Bước 2.3
Trong thời gian chờ đợi
Đổ GT-2.1 vào lọ GT-2 : gọi là GT-2`
Đổ GT-3.1 vào lọ GT-3 : gọi là GT-3`
Dùng viết sửa GT-2 trên nhãn thành GT-2`
, sửa GT-3 thành GT-3` và ghi ngày thực hiện trên nhãn
Bước 2.4
0,375ml GT-2` vào ống I50
Dùng pipette nhựa thứ 4 (còn sạch, chưa sử dụng) thêm:
0,25ml GT-2` vào ống đối chứng và ống mẫu thử
Lắc đều và để yên các ống nghiệm trên khay nước ấm trong 30 phút
Khi đã đủ thời gian 10 phút:
Bước 2.5
Khi đã đủ thời gian 30 phút
Dùng pipette nhựa thứ 5 (còn sạch, chưa sử dụng) thêm:
1ml hỗn hợp GT-3` vào mỗi ống nghiệm, lắc đều
Bước 2.6
Dùng pipette nhựa thứ 6 (còn sạch, chưa sử dụng) thêm:
0,5ml thuốc thử GT-4 vào mỗi ống nghiệm, lắc đều
GT-5
Bước 2.7
Dùng pipette nhựa thứ 7 (còn sạch, chưa sử dụng) thêm:
0,5ml thuốc thử GT-5 vào mỗi ống nghiệm, lắc đều
GHI NHẬN MÀU SẮC Ở MỖI ỐNG NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Kết quả
1
2
3
Đối chứng
Ức chế 50%
Không phát hiện dư lượng
Phát hiện an toàn
Phát hiện không an toàn
Khi tiến hành thử nghiệm, nếu thao tác sai thì màu sắc dung dịch của ống nghiệm sẽ thay đổi theo màu các ống mẫu như trong hình sau:
So sánh tính chất của hai phương pháp
Nhóm 4
Trần trường huy
Nguyễn viết hưng
Nguyễn văn khắc
Lê văn lâm
Đặng chí linh
Lớp DH07BVA
Nội dung trình bày
Giới thiệu về rau họ cải (Brassicaceae)
Sâu hại rau họ cải
Bệnh hại rau họ cải
Mức dư lượng thuốc bvtv cho phép trên rau cải
Kiểm soát dư lượng thuốc bvtv trên rau cải
Giới thiệu
Họ cải có khoảng 338- 350 chi và khoảng 3.700 loài.
Hầu hết sinh trưởng ở vùng ôn đới, một số ở vùng nhiệt đới
Có khoảng 15-16 loài có giá trị kinh tế
Cải bắp (Brassica oleracea)
Cải thìa (Brassica alba)
Cải làn (Brassica alloglalra)
Cải xoăn
Cải brussels
Su hào (Brassica oleracea)
Súp lơ trắng (Brassica botrytis)
Sâu hại rau cải
Sâu tơ
Tên tiếng anh: Diamondback moth
Tên khoa học: Plutella xylostella
Họ: Yponomeutidae
Bộ: Thysanoptera
Triệu trứng gây hại
sâu non tuổi 1-2 gặm lớp biểu mô lá để lại lớp màng trắng. Sâu tuổi 3 ăn lủng lá từng mảng lớn.
Phòng trị bằng thuốc hóa học
Lannate 40SP, Atabron 5EC
2. Sâu khoang
Tên khoa học: Spodoptera litura
Họ: Noctuidae
Bộ: Lepidoptera
Triệu trứng gây hại
Sâu non gây hại chủ yếu trên lá làm cho lá lủng từng mảng lớn
Phòng trị
Sherpa 25EC
polytrin P 440 EC
3. Rầy mềm
Tên khoa học: Brevicoryne brassacicae
Họ: Aphididae
Bộ: Homopetra
Triệu trứng gây hại
tập trung ở lá non, búp non chích hút dấu hiệu đầu tiên trên lá có rầy mềm tấn công làm lá bị nhạt màu sau đó chuyển màu vàng và bị xoăn lại do rầy mềm chích hút nhựa làm cho lá bị khô vàng.
Phòng trị
Actara 25 WG
Sherpa 25EC
4 .Bọ nhảy sọc cong
Tên khoa học: Phyllostreta striolata
Họ: Chrysomelidae
Bộ: Coleoptera
Triệu trứng gây hại
thành trùng gặm lá, thân cây tạo thành lỗ răng cưa trên lá khi mật độ cao gây hại nặng làm lá vàng, cây còi cọc kém phát triển.
Phòng trị
Sherpa 25EC
Hopsan 75ND
5. Sâu đo
Tên khoa học: Trichoplusia ni
Họ: Geometridae
Bộ: Lepidoptera
Triệu trứng gây hại
Sâu non ăn lá, tạo ra những lỗ thủng. Sâu tuổi lớn ăn từng bộ lá và đôi khi làm rụng lá. Cây con bị phá hại nghiêm trọng, thường chết hoặc cằn cỗi.
Phòng trị
Success 25SC Match 50EC
Bệnh hại rau họ cải
1. Bệnh cháy lá, bả trầu: Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. gây ra.
Triệu chứng: thường gây hại từ bìa lá lan vào trong, vết bệnh thường có dạng hình tam giác, đỉnh tam giác là gân lá.
Phòng trừ: Copper Zinc 85 WP 0,5%, Starner 20 WP
2.Bệnh đốm lá: Do nấm Alternaria spp. gây ra.
Triệu chứng: Vết bệnh hình tròn, có màu tím đậm sau đó chuyển thành màu nâu, có viền màu vàng hoặc nâu đen.
Phòng trừ: Copper B 75 WP, Score 250 EC.
3. Bệnh thối nhũn
Do vi khuẩn Erwinia carotovora var. gây ra
Triệu chứng: Vết bệnh thường nhỏ nhũn, nước có màu nâu hoặc đen. Bệnh nặng làm cả cây bị thối mềm ra.
Phòng trừ: Copper Zinc 85 WP (0,4%), Kasuran 50 WP, Kasumin 2 L, Rovral 50 WP (0,2%), Starner 20 WP.
4. Bệnh thối bắp
Do nấm Rhizoctonia solani gây ra.
Triệu chứng: Nấm bệnh thường lan từ mặt đất lên trên, lúc đầu là những chấm nhỏ mất màu, sau đó nhũn nước và gây thối bắp cải từng lớp, từ trên xuống.
Phòng trừ: Copper B 75 WP, VALIDAN, Appencarb, Bonanza 100 SL
MỨC DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP TRÊN MỘT SỐ LOẠI RAU HỌ CẢI
Bắp cải (Brassica capitata)
2. Rau cải
3. CẢI SOONG (Masturtium officinales)
4. Súp lơ (Brassica botrytis)
Kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Quy trình sản xuất rau an toàn GAP
Quản lý nhà nước về rau an toàn
Quy trình sản xuất rau an toàn theo hướng GAP
Thuật ngữ GAP (Good Agricultural Practice.) Thực hành nông nghiệp tốt
Rau an toàn là sản phẩm rau tươi được sản xuất, thu hoạch, sơ chế, đóng gói, bảo quản theo quy trình kĩ thuật đảm bảo tồn dư về vi sinh vật, hóa chất độc hại dưới mức cho phép
4 tiêu chuẩn đảm bảo rau an toàn:
Không tồn dư NO3-
Không tồn dư hóa chất bvtv
Không tồn dư kim loại nặng
Không có vi sinh vật gây bệnh
Kỹ thuật canh tác
1. Chọn đất
Đất để trồng rau phải cao, thoát nước tốt, thích hợp cho quá trình sinh trưởng, phát triển của rau
Tốt nhất là chọn đất cát pha hoặc đất thịt nhẹ có tầng đất canh tác dày 20-30 cm
Vùng trồng phải cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp nặng và bệnh viện ít nhất 2km với chất thải của thành phố ít nhất 200m
2. Nước tưới
Sử dụng nước giếng hoặc nước sông, ao, hồ không bị ô nhiễm hóa chất độc hại
Khi phun thuốc bvtv, phân bón lá cũng phải sử dụng nguồn nước sạch
3. Hạt Giống
Chỉ gieo những hạt giống và trồng cây con khẻo mạnh không có mầm bệnh
Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giống
Hạt giống nhập nội phải qua kiểm dịch thực vật
Trước khi gieo trồng hạt giống phải được sử lí hóa chất hoặc nhiệt
4. Phân bón
Phân hữu cơ đã qua xử lý bảo đảm không còn nguy cơ ô nhiễm hoá chất và vi sinh vật có hại
Không sử dụng phân chuồng tươi, nước giải, phân chế biến từ rác thải sinh hoạt, rác thảỉ công nghiệp để bón trực tiếp cho rau.
5. Bảo vệ thực vật
Nên chọn thuốc có hoạt chất thấp, ít độc với thiên địch
Kết thúc phun thuốc hóa học trước khi thu hoạch từ 7-10 ngày
Ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học như Bt
Nấm trichoderma…
Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM
6. Thu hoạch và đóng gói
Rau được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ các lá già, héo, quả bị sâu, dị dạng
Không để rau quả tiếp xúc trực tiếp với đất
Rau được rửa kĩ bằng nước sạch trước khi mang đi tiêu thụ tại các cửa hàng
Trên bao bì phải có phiếu bảo hành ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng
Một Số Nội Dung Của Quản Lý Nhà Nước
Quản lý qui hoạch, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các vùng RAT tập trung.
Ban hành các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT.
Ban hành các văn bản qui phạm pháp luật, các qui trình, qui phạm, tiêu chuẩn chất lượng về RAT.
Quản lý việc đăng ký, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất RAT, công bố tiêu chuẩn chất lượng RAT, kiểm nghiệm và chứng nhận chất lượng RAT;
Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người sản xuất và tiêu dùng sản phẩm RAT.
Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo về sản xuất, chứng nhận chất lượng RAT.
Cách Rửa Rau Để Tẩy Được Hóa Chất
Sử dụng nước (nước ozon, anolyd) để rửa rau.
Dùng nước ấm 500C phun mạnh lên rau để đẩy các loại hóa chất .
Pha nước muối 1% (cứ 10g muối sạch pha với 1 lít nước), cho vào bình và cũng phun rửa theo cách trên
Phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc BVTV
Bằng bộ dụng cụ GT test kit
Bộ dụng cụ và thuốc thử
GT Test kit
GT Test Kit do GS. Gobthong Thoophom
Ñöôïc Boä Noâng Nghieäp vaø Phaùt Trieån Noâng Thoân Vieät Nam coâng nhaän söû duïng
Nguyên tắc của phương pháp
"Ức chế men acetylcholinesterase của các lọai thuốc trừ sâu thuộc nhóm phospho hữu cơ và carbamates
Khi cho men acetylcholinesterase vào trong dịch chiết mẫu rau quả có chứa dư lượng thuốc trừ sâu phospho hữu cơ, carbamat thì 1 phần men này ức chế chỉ còn lại một phần thừa
Men acetylcholinesterase tự do (không bị ức chế) thủy phân acetylcholin tạo acid acetic và cholin"
Dựa vào phản ứng tạo màu của acetin cholin còn thừa với thuốc thử GT mà xác định được mức độ thuốc trừ sâu trong rau quả
Ưu nhược điểm của phương pháp
1. Ưu điểm
Ít tốn kém
Thời gian phân tích nhanh (chỉ cần 55 phút là có kết quả)
Không đòi hỏi thiết bị công nghệ cao
Không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao
2. Nhược điểm
Chỉ phát hiện được thuốc thu?c nhóm Phospho hữu cơ và Carbamat
Tài liệu tham khảo
Phạm Văn Biên,Bùi Cách Tuyến,Nguyễn Mạnh Chinh.Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật 2005.NXB Nông Nghiệp.
Giáo trình “sâu hại rau họ thập tự và biện pháp phòng trừ”. Nxb nông nghiệp
http://www.scribd.com/doc/18175606/RauantoantheoGAP
http://enews.agu.edu.vn
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi
Phụ lục
Cách lấy mẫu
Lấy mẫu nông sản tại chợ
(kiểm tra chất lượng)
1. Trường hợp biết trước trọng lượng lô hàng
Lấy mẫu nông sản tại chợ
(kiểm tra chất lượng)
2. Trường hợp nông sản được đóng gói sẵn
Trọng lượng cần cho một mẫu
Chuẩn bị mẫu
Rau an lá(ví d? c?i bẹ, cải r?, cải xanh, cải ngọt)
Loại bỏ rễ và dất dính, cắt cây cải làm 2 theo chiều dọc, lấy 1 bên, trộn đều và lấy khoảng 200g băm nh?
Rau, đậu thân dài (rau muống, đậu đũa.), c?t làm 3 ph?n, tr?n d?u, l?y 200 g d? bam nh?.
Các loại rau củ (cà chua, củ cải, nho, táo.), bỏ cuống cắt làm 4, lấy 2 phần đối diện, cắt nhỏ trộn đều lấy khoảng 200g
Cây chứa nhiều nước (cà chua): băm thành miếng hơi to
Cây không chứa nhiều nước (cải): băm nhuyễn
Các bước tiến hành thử
Chiết mẫu
Phát hiện
Đánh giá kết quả
1. Chieát maãu
Bước 1.1
Đặt khay nhôm lên hộp đèn, cắm điện cho đèn sáng, đổ nước ấm (35 ? 2oC, dùng nhiệt kế đo sao cho nhiệt độ nằm trong khoảng 2 vạch màu của nhiệt kế) vào khoảng khay nhôm. Đặt thuốc thử GT-1 lên hâm cho tan
Bước 1.2
Cho mẫu (đã được cắt nhuyễn) vào chai đựng mẫu, đến khoảng thứ 2 của chai (hay cân 5g mẫu)
Bước 1.3
Dùng pipette thủy tinh thêm dung môi 1 (solvent-1) ngập xâm xấp mẫu. Đậy chặt nắp, lắc kỹ 1 phút và để yên 10 phút
Dùng pipette nhựa cho 1ml nước vào 1 ống nghiệm mới để làm mực so sánh cho bước tiếp
Bước 1.4
Dùng pipette thủy tinh rút dung dịch chiết mẫu trong chai nhựa (ở bước 1.3) vào ống nghiệm mới sao cho mực dung dịch ngang bằng với mực nước trong ống nghiệm ở bước 1.4 (tương đương 1ml)
Bước 1.5
Hút 1 ml dịch chiết mẫu thử cho vào 1 ống nghiệm
Dịch chiết mẫu
Dùng pipette nhựa rút 1ml dung môi 2 (solvent-2) cho vào ống nghiệm chứa dung dịch chiết mẫu (ống nghiệm ở bước 1.5)
Bước 1.6
Dung môi 2
Lúc này dung dịch trong ống nghiệm chia thành 2 phần:
Phần trên dung môi 2 (solvent-2): không màu
Phần dưới dịch chiết mẫu (có màu tùy theo mẫu vật)
Sục khí cho đến khi phần dung môi 1 ở phía dưới bay hơi hoàn toàn
Bước 1.7
Quá trình sục khí hoàn tất, ống nghiệm chỉ còn 1 lớp dung dịch
Cà chua
Rau cải
Đậu đũa
2. Phát hiện
2. Phát hiện
Bước 2.1
Sử dụng 3 ống nghiệm mới, dùng 3 miếng decal dán lên mỗi ống và ghi như sau :
ỐNG 1 : I50
ỐNG 2 : Đối chứng
ỐNG 3 : mẫu thử
Thêm 0,25ml dung môi 2 vào ống I50 và ống đối chứng
Thêm 0,25ml dịch chiết mẫu (ở bước 1.7) vào ống mẫu thử
Dùng pipette nhựa thứ 1 (còn sạch, chưa sử dụng):
Dùng pipette nhựa thứ 2 (còn sạch, chưa sử dụng):
Bước 2.2
Thêm 0, 5ml dung dịch GT-1 vào mỗi ống, lắc đều, để yên 10 phút
Dùng pipette nhựa thứ 3 (còn sạch, chưa sử dụng):
GT-1
Bước 2.3
Trong thời gian chờ đợi
Đổ GT-2.1 vào lọ GT-2 : gọi là GT-2`
Đổ GT-3.1 vào lọ GT-3 : gọi là GT-3`
Dùng viết sửa GT-2 trên nhãn thành GT-2`
, sửa GT-3 thành GT-3` và ghi ngày thực hiện trên nhãn
Bước 2.4
0,375ml GT-2` vào ống I50
Dùng pipette nhựa thứ 4 (còn sạch, chưa sử dụng) thêm:
0,25ml GT-2` vào ống đối chứng và ống mẫu thử
Lắc đều và để yên các ống nghiệm trên khay nước ấm trong 30 phút
Khi đã đủ thời gian 10 phút:
Bước 2.5
Khi đã đủ thời gian 30 phút
Dùng pipette nhựa thứ 5 (còn sạch, chưa sử dụng) thêm:
1ml hỗn hợp GT-3` vào mỗi ống nghiệm, lắc đều
Bước 2.6
Dùng pipette nhựa thứ 6 (còn sạch, chưa sử dụng) thêm:
0,5ml thuốc thử GT-4 vào mỗi ống nghiệm, lắc đều
GT-5
Bước 2.7
Dùng pipette nhựa thứ 7 (còn sạch, chưa sử dụng) thêm:
0,5ml thuốc thử GT-5 vào mỗi ống nghiệm, lắc đều
GHI NHẬN MÀU SẮC Ở MỖI ỐNG NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Kết quả
1
2
3
Đối chứng
Ức chế 50%
Không phát hiện dư lượng
Phát hiện an toàn
Phát hiện không an toàn
Khi tiến hành thử nghiệm, nếu thao tác sai thì màu sắc dung dịch của ống nghiệm sẽ thay đổi theo màu các ống mẫu như trong hình sau:
So sánh tính chất của hai phương pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)