Du lieu 2014-2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Dương |
Ngày 02/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: du lieu 2014-2015 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tập huấn tổ trưởng chuyên môn
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
NỘI DUNG
2
Thảo luận
CÔNG TÁC QUẢN LÍ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
MỤC TIÊU
4
Trao đổi
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PPDH, KTĐG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC
Nội dung trình bày:
1. Từ quan niệm mới về chất lượng trường phổ thông
2. đến vấn đề về quản lý đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG ở trường trung học
Từ quan niệm về
chất lượng trường phổ thông…
Thảo luận cá nhân:
Thầy, Cô hãy cho biết các yếu tố chủ yếu để đánh giá chất lượng trường học.
(1) Người học khoẻ mạnh, được nuôi dạy tốt, được khuyến khích để có động cơ học tập chủ động, kết quả học tập tốt
(2) GV thạo nghề, được động viên đúng mức
(3) Phương pháp và Kỹ thuật dạy học tích cực
4) Chương trình giáo dục thích hợp với người dạy và người học
5) Thiết bị, công nghệ, học liệu giáo dục thích hợp, dễ tiếp cận
10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học
(Theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO)
6) Môi trường học tập vệ sinh, an toàn, lành mạnh.
7) Hệ thống đánh giá thích hợp với môi trường,
quá trình và kết quả giáo dục.
8) Hệ thống quản lý giáo dục có tính tham gia và
dân chủ.
9) Tôn trọng và thu hút được cộng đồng và nền
văn hoá địa phương trong hoạt động giáo dục.
10) Các thiết chế đầy đủ; chương trình giáo dục có
nguồn lực thích hợp, thoả đáng và bình đẳng.
10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học
(Theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO)
Mô hình nhà trường đồng bộ và hiệu quả
Hoạt động 1.
Thực trạng đổi mới PPDH và KTĐG
Thảo luận cá nhân
1) Đối với giáo viên: Đông đảo GV có nhận thức đúng đắn về đổi mới PPDH. Nhiều GV đã xác định rõ sự cần thiết và mong muốn thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG. Một số GV đã vận dụng được các PPDH, KTĐG tích cực trong dạy học; kĩ năng sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT trong tổ chức hoạt động dạy học được nâng cao; vận dụng được qui trình KTĐG theo hướng đổi mới.
Vài nét về tình hình đổi mới PPDH
trong những năm qua.
2) Công tác quản lí
- Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình SGK mới đã chú trọng đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của HS.
- Các Sở, Phòng GDĐT đã chỉ đạo các trường thực hiện các hoạt động đổi mới PPDH thông qua tổ chức hội thảo, bồi dưỡng, tập huấn về PPDH, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn; tổ chức thi GV giỏi các cấp, động viên khen thưởng các đơn vị, cá nhân có thành tích trong hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG và nhiều hoạt động hỗ trợ chuyên môn khác.
Vài nét về tình hình đổi mới PPDH
trong những năm qua (tt)
3) Tăng cường CSVC và TBDH
- CSVC phục vụ đổi mới PPDH, KTĐG được chú trọng. Nhiều dự án của Bộ đã và đang được triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước đã từng bước cải thiện điều kiện dạy học và áp dụng CNTT ở các trường phổ thông, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG.
- Bộ chủ trương tăng cường hoạt động tự làm TBDH của GV và HS, tạo điều kiện thuận lợi cho sự chủ động, sáng tạo của GV và HS.
Vài nét về tình hình đổi mới PPDH
trong những năm qua (tt)
- Hoạt động đổi mới PPDH ở trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là PPDH chủ đạo của nhiều GV.
- Còn GV chưa chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH và sử dụng các PPDH tích cực.
- Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết. Việc trang bị kĩ năng sống, KN giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa được quan tâm.
- PP dạy và PP học chưa được đổi mới đồng bộ.
- Việc ứng dụng CNTT, sử dụng các TBDH chưa được thực hiện rộng rãi, hợp lý và hiệu quả.
Hạn chế của việc đổi mới PPDH
- Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; việc KTĐG chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức đã dẫn đến tình trạng GV và HS duy trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, HS học tập thiên về ghi nhớ, học vẹt, học tủ, ít quan tâm vận dụng kiến thức.
- Nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề đã được tập huấn, nên các bài kiểm tra còn mang tính chủ quan của người dạy.
Hạn chế của việc đổi mới KTĐG
- Hoạt động KTĐG ngay trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả. Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế chưa được tổ chức theo hướng đồng bộ, hiệu quả.
- Tình trạng HS quay cóp tài liệu, đặc biệt là chép bài của nhau trong khi thi cử, kiểm tra còn diễn ra phổ biến. Cá biệt vẫn còn tình trạng GV làm bài hộ HS trong thi cử, kiểm tra, kể cả trong các kì đánh giá diện rộng.
Hạn chế của việc đổi mới KTĐG
- Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận CBQL, GV chưa cao.
- Lý luận về PPDH, KTĐG chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách có hệ thống; còn tình trạng vận dụng lí luận một cách chắp vá, cắt khúc nên chưa tạo ra sự đồng bộ, hiệu quả; nghèo nàn các hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục.
- Chỉ chú trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa chú trọng việc đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học, giáo dục.
Nguyên nhân những hạn chế của việc đổi mới PPDH, KTĐG
- Việc tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG chưa đồng bộ và chưa phát huy được vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDH.
- Cơ chế, chính sách quản lý chưa khuyến khích được sự tích cực đổi mới PPDH, KTĐG của GV. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất làm cho hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao.
- Nguồn lực phục vụ vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ.
- Năng lực quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG từ các cơ quan QLGD và hiệu trưởng, TTCM các trường còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu.
Nguyên nhân những hạn chế của việc đổi mới PPDH, KTĐG
1. Đồng bộ giữa dạy tích cực và học tích cực;
2. Đồng bộ giữa quan điểm, phương pháp, kỹ thuật, hình thức dạy học.
3. Đồng bộ giữa KTĐG kết quả học tập với KTĐG quá trình học tập; đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế; tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
4. Đồng bộ giữa PPDH và KTĐG, phát huy vai trò của đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH.
5. Đồng bộ giữa hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG với các thay đổi chính sách phù hợp…
Đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG
CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PPDH
Giải pháp để QL đổi mới PPDH, KTĐG hiệu quả
1. Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập; Tổ trưởng phải là tấm gương về sự tự học, tự bồi dưỡng.
2. Phát triển các mối quan hệ theo chiều dọc, chiều ngang để đảm bảo sự cộng tác, hợp tác giữa các GV trong tổ và giữa tổ này với tổ khác trong thực hiện các nhiệm vụ dạy học, giáo dục.
3. Tạo động lực làm việc cho GV: Tạo cơ hội cho GV cống hiến, thể hiện tài năng và sự sáng tạo; Phân công công việc một cách công bằng; Làm cho công việc trở nên vui nhộn hơn là sự căng thẳng.
Giải pháp để QL đổi mới PPDH, KTĐG hiệu quả
4. Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong tổ chuyên môn.
5. Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng và vai trò của mỗi GV trong tổ.
6. Tăng cường các hoạt động bồi dưỡng định kì; Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho tổ viên.
7. Đặt nhiệm vụ đổi mới PPDH, KTĐG là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các hoạt động của tổ chuyên môn.
Hoạt động 2
Trách nhiệm của TTCM đối với việc nâng cao chất lượng nhà trường
Căn cứ vào thực tế quản lí và tham khảo 10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học (theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO) và mô hình đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG. Anh, Chị hãy thảo luận:
Trách nhiệm của TTCM đối với việc nâng cao chất lượng nhà trường.
Hoạt động nhóm
Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn
1. Phải phấn đấu làm người đi tiên phong về đổi mới PPDH và KTĐG.
2. Kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo viên thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG.
3. Phải hình thành giáo viên cốt cán về đổi mới PPDH và KTĐG.
Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn
4. Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và trao đổi, góp ý với giáo viên.
5. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực.
6. Có các giải pháp chăm lo các điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên đổi mới PPDH.
Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn
7. Động viên tinh thần cầu thị trong tự bồi dưỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
8. Kiểm tra hồ sơ GV: giáo án, sổ điểm, ... đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng những giáo viên tích cực đổi mới và thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG có hiệu quả.
Thảo luận cá nhân:
1. Hoạt động quản lý đổi mới PPDH, KTĐG của TTCM gồm những nội dung gì?
2. Tổ trưởng CM quản lý đổi mới PPDH, KTĐG bằng phương tiện gì?
- Là việc đưa toàn bộ hoạt động đổi mới PPDH vào KH, chỉ rõ các bước đi, biện pháp thực hiện và đảm bảo nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đề ra.
- KH đổi mới PPDH có thể tách riêng hoặc nằm trong KH tổng thể của nhà trường, được xây dựng theo năm học, học kỳ; được Hội đồng GD trường thông qua và hiệu trưởng phê duyệt.
1. Xây dựng KH hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
- KH phải cụ thể, xác định được mục tiêu cần đạt, lộ trình thực hiện, dự kiến được nguồn lực để thực hiện; phân bố thời gian hợp lí và quyết định những biện pháp có tính khả thi để thực hiện.
- Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG là quá trình TTCM thực hiện việc phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu về đổi mới PPDH, KTĐG đã đề ra.
- Nếu TTCM tổ chức tốt, phân phối và sắp xếp các nguồn lực một cách khoa học và hợp lí, sẽ hiện thực hóa mục tiêu KH và tạo nên sức mạnh của tập thể TCM trong hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG.
2. Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
- Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG là quá trình tác động cụ thể của TTCM tới mọi GV trong tổ, nhằm biến những nhiệm vụ chung về đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường thành hoạt động thực tiễn của từng người.
- TTCM thực hiện chức năng chỉ đạo là thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai việc đổi mới PPDH, KTĐG; thường xuyên điều chỉnh, sắp xếp, phối hợp và giám sát mọi người thực hiện tốt kế hoạch.
3. Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG
Kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG là quá trình TTCM xem xét thực tiễn để phát hiện, đánh giá thực trạng về đổi mới PPDH, KTĐG của GV nhằm:
- Khuyến khích những nhân tố tích cực,
- Uốn nắn những lệch lạc, hạn chế,
- Đưa ra tham mưu cho HT và quyết định điều chỉnh kịp thời, nhằm giúp các cá nhân đạt được các mục tiêu về đổi mới PPDH, KTĐG đã đề ra.
4. Đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
- Đối với GV, TTCM cần tác động đến nhu cầu được tôn trọng, được tự khẳng định mình, đồng thời có sự động viên về tinh thần, kiến nghị bồi dưỡng vật chất thích đáng, tương xứng với khả năng và sự cống hiến của mỗi người.
5. Tạo động lực cho GV đổi mới PPDH, KTĐG
- Đối với HS, để xây dựng động cơ học tập đúng đắn, trước hết cần xây dựng nhu cầu, hứng thú HT, ước mơ, hoài bão... Hứng thú HT có thể được hình thành từ ND, PP, PT và HT tổ chức DH, từ truyền thống hiếu học của gia đình, dòng họ, từ phong trào học tập của địa phương.
1) Chế định GDĐT: bao gồm Luật GD, các chính sách - chế độ, các nghị quyết, điều lệ, quy chế, nghị quyết Hội đồng SP, nghị quyết TCM... là cơ sở pháp lí để xác định MT, ND, CT, KH, xây dựng cơ chế quản lí, điều hành nhân sự dạy học; được cụ thể hóa thành những quy định nội bộ và được HT phê duyệt.
Tổ trưởng CM quản lý đổi mới PPDH, KTĐG bằng phương tiện gì?
2) Bộ máy tổ chức, nhân lực: là cơ cấu về đội ngũ GV, HS và các lực lượng khác tham gia GD. TTCM giao nhiệm vụ cho từng GV rõ ràng, hợp lí, không có sự chồng chéo, phải tương xứng trình độ năng lực.
3) Nguồn lực: là nguồn tài chính (nếu có), là CSVC-KT được huy động, kiến nghị mua sắm CSVC và sử dụng để tổ chức và quản lí.
PPDH mới đòi hỏi HS phải thực hành, tự lực hoạt động khám phá nhiều hơn, nên cần có đủ điều kiện thiết yếu về CSVC và TBDH
4) Hệ thống thông tin và môi trường DH: là những hiểu biết về chế định GDĐT; về năng lực hoạt động của bộ máy tổ chức và nhân lực DH; về nhu cầu, khả năng đáp ứng và hiệu suất sử dụng nguồn tài lực, vật lực DH; về các thông tin khoa học GD-DH; về những tác động đồng thuận hoặc bất thuận của môi trường đối với hoạt động DH.
1. Tổ CM
- Là tế bào cơ bản, giữ vị trí quan trọng nhất trong việc quản lí đổi mới PPDH, KTĐG;
- Là đầu mối để thực hiện các QĐ, chủ trương của Hiệu trưởng;
- Là nơi tổ chức học tập, ứng dụng những lí luận về PPDH, KTĐG mới thông qua việc học tập các chuyên đề, tổng kết các kinh nghiệm DH, tổ chức thực tập, kiến tập, hội thảo,...
=> Quản lí hoạt động của tổ CM là nội dung quan trọng nhất của quản lí đổi mới PPDH, KTĐG.
Hiệu trưởng quản lý những nội dung nào của tổ CM về đổi mới PPDH, KTĐG?
2. HT quản lí hoạt động của tổ CM bằng:
- Cụ thể hóa chủ trương đổi mới PPDH, KTĐG của các cấp quản lí thành quy định nội bộ để tổ chức thực hiện.
- Giao trách nhiệm cho PHT hoặc trực tiếp hướng dẫn tổ trưởng xây dựng KH đổi mới PPDH, KTĐG từng năm học cụ thể, chi tiết, ưu tiên đổi mới cái gì trong mỗi năm học, xác định được ai làm? làm khi nào? dự kiến kết quả đạt được...
- Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ CM, chú trọng bồi dưỡng cho GV những vấn đề cụ thể của từng môn.Phải KT tất cả các khâu, từ xây dựng KH đến tổ chức; chỉ đạo thực hiện KH và tự KT, đánh giá của tổ.
Trân trọng cám ơn!
Vụ Giáo dục Trung học
ĐT: 0438697285
Email: [email protected]
Tập huấn tổ trưởng chuyên môn
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
NỘI DUNG
2
Thảo luận
CÔNG TÁC QUẢN LÍ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
MỤC TIÊU
4
Trao đổi
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PPDH, KTĐG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC
Nội dung trình bày:
1. Từ quan niệm mới về chất lượng trường phổ thông
2. đến vấn đề về quản lý đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG ở trường trung học
Từ quan niệm về
chất lượng trường phổ thông…
Thảo luận cá nhân:
Thầy, Cô hãy cho biết các yếu tố chủ yếu để đánh giá chất lượng trường học.
(1) Người học khoẻ mạnh, được nuôi dạy tốt, được khuyến khích để có động cơ học tập chủ động, kết quả học tập tốt
(2) GV thạo nghề, được động viên đúng mức
(3) Phương pháp và Kỹ thuật dạy học tích cực
4) Chương trình giáo dục thích hợp với người dạy và người học
5) Thiết bị, công nghệ, học liệu giáo dục thích hợp, dễ tiếp cận
10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học
(Theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO)
6) Môi trường học tập vệ sinh, an toàn, lành mạnh.
7) Hệ thống đánh giá thích hợp với môi trường,
quá trình và kết quả giáo dục.
8) Hệ thống quản lý giáo dục có tính tham gia và
dân chủ.
9) Tôn trọng và thu hút được cộng đồng và nền
văn hoá địa phương trong hoạt động giáo dục.
10) Các thiết chế đầy đủ; chương trình giáo dục có
nguồn lực thích hợp, thoả đáng và bình đẳng.
10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học
(Theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO)
Mô hình nhà trường đồng bộ và hiệu quả
Hoạt động 1.
Thực trạng đổi mới PPDH và KTĐG
Thảo luận cá nhân
1) Đối với giáo viên: Đông đảo GV có nhận thức đúng đắn về đổi mới PPDH. Nhiều GV đã xác định rõ sự cần thiết và mong muốn thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG. Một số GV đã vận dụng được các PPDH, KTĐG tích cực trong dạy học; kĩ năng sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT trong tổ chức hoạt động dạy học được nâng cao; vận dụng được qui trình KTĐG theo hướng đổi mới.
Vài nét về tình hình đổi mới PPDH
trong những năm qua.
2) Công tác quản lí
- Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình SGK mới đã chú trọng đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của HS.
- Các Sở, Phòng GDĐT đã chỉ đạo các trường thực hiện các hoạt động đổi mới PPDH thông qua tổ chức hội thảo, bồi dưỡng, tập huấn về PPDH, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn; tổ chức thi GV giỏi các cấp, động viên khen thưởng các đơn vị, cá nhân có thành tích trong hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG và nhiều hoạt động hỗ trợ chuyên môn khác.
Vài nét về tình hình đổi mới PPDH
trong những năm qua (tt)
3) Tăng cường CSVC và TBDH
- CSVC phục vụ đổi mới PPDH, KTĐG được chú trọng. Nhiều dự án của Bộ đã và đang được triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước đã từng bước cải thiện điều kiện dạy học và áp dụng CNTT ở các trường phổ thông, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG.
- Bộ chủ trương tăng cường hoạt động tự làm TBDH của GV và HS, tạo điều kiện thuận lợi cho sự chủ động, sáng tạo của GV và HS.
Vài nét về tình hình đổi mới PPDH
trong những năm qua (tt)
- Hoạt động đổi mới PPDH ở trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là PPDH chủ đạo của nhiều GV.
- Còn GV chưa chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH và sử dụng các PPDH tích cực.
- Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết. Việc trang bị kĩ năng sống, KN giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa được quan tâm.
- PP dạy và PP học chưa được đổi mới đồng bộ.
- Việc ứng dụng CNTT, sử dụng các TBDH chưa được thực hiện rộng rãi, hợp lý và hiệu quả.
Hạn chế của việc đổi mới PPDH
- Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; việc KTĐG chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức đã dẫn đến tình trạng GV và HS duy trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, HS học tập thiên về ghi nhớ, học vẹt, học tủ, ít quan tâm vận dụng kiến thức.
- Nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề đã được tập huấn, nên các bài kiểm tra còn mang tính chủ quan của người dạy.
Hạn chế của việc đổi mới KTĐG
- Hoạt động KTĐG ngay trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả. Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế chưa được tổ chức theo hướng đồng bộ, hiệu quả.
- Tình trạng HS quay cóp tài liệu, đặc biệt là chép bài của nhau trong khi thi cử, kiểm tra còn diễn ra phổ biến. Cá biệt vẫn còn tình trạng GV làm bài hộ HS trong thi cử, kiểm tra, kể cả trong các kì đánh giá diện rộng.
Hạn chế của việc đổi mới KTĐG
- Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận CBQL, GV chưa cao.
- Lý luận về PPDH, KTĐG chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách có hệ thống; còn tình trạng vận dụng lí luận một cách chắp vá, cắt khúc nên chưa tạo ra sự đồng bộ, hiệu quả; nghèo nàn các hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục.
- Chỉ chú trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa chú trọng việc đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học, giáo dục.
Nguyên nhân những hạn chế của việc đổi mới PPDH, KTĐG
- Việc tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG chưa đồng bộ và chưa phát huy được vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDH.
- Cơ chế, chính sách quản lý chưa khuyến khích được sự tích cực đổi mới PPDH, KTĐG của GV. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất làm cho hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao.
- Nguồn lực phục vụ vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ.
- Năng lực quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG từ các cơ quan QLGD và hiệu trưởng, TTCM các trường còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu.
Nguyên nhân những hạn chế của việc đổi mới PPDH, KTĐG
1. Đồng bộ giữa dạy tích cực và học tích cực;
2. Đồng bộ giữa quan điểm, phương pháp, kỹ thuật, hình thức dạy học.
3. Đồng bộ giữa KTĐG kết quả học tập với KTĐG quá trình học tập; đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế; tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
4. Đồng bộ giữa PPDH và KTĐG, phát huy vai trò của đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH.
5. Đồng bộ giữa hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG với các thay đổi chính sách phù hợp…
Đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG
CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PPDH
Giải pháp để QL đổi mới PPDH, KTĐG hiệu quả
1. Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập; Tổ trưởng phải là tấm gương về sự tự học, tự bồi dưỡng.
2. Phát triển các mối quan hệ theo chiều dọc, chiều ngang để đảm bảo sự cộng tác, hợp tác giữa các GV trong tổ và giữa tổ này với tổ khác trong thực hiện các nhiệm vụ dạy học, giáo dục.
3. Tạo động lực làm việc cho GV: Tạo cơ hội cho GV cống hiến, thể hiện tài năng và sự sáng tạo; Phân công công việc một cách công bằng; Làm cho công việc trở nên vui nhộn hơn là sự căng thẳng.
Giải pháp để QL đổi mới PPDH, KTĐG hiệu quả
4. Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong tổ chuyên môn.
5. Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng và vai trò của mỗi GV trong tổ.
6. Tăng cường các hoạt động bồi dưỡng định kì; Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho tổ viên.
7. Đặt nhiệm vụ đổi mới PPDH, KTĐG là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các hoạt động của tổ chuyên môn.
Hoạt động 2
Trách nhiệm của TTCM đối với việc nâng cao chất lượng nhà trường
Căn cứ vào thực tế quản lí và tham khảo 10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học (theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO) và mô hình đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG. Anh, Chị hãy thảo luận:
Trách nhiệm của TTCM đối với việc nâng cao chất lượng nhà trường.
Hoạt động nhóm
Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn
1. Phải phấn đấu làm người đi tiên phong về đổi mới PPDH và KTĐG.
2. Kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo viên thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG.
3. Phải hình thành giáo viên cốt cán về đổi mới PPDH và KTĐG.
Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn
4. Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và trao đổi, góp ý với giáo viên.
5. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực.
6. Có các giải pháp chăm lo các điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên đổi mới PPDH.
Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn
7. Động viên tinh thần cầu thị trong tự bồi dưỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
8. Kiểm tra hồ sơ GV: giáo án, sổ điểm, ... đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng những giáo viên tích cực đổi mới và thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG có hiệu quả.
Thảo luận cá nhân:
1. Hoạt động quản lý đổi mới PPDH, KTĐG của TTCM gồm những nội dung gì?
2. Tổ trưởng CM quản lý đổi mới PPDH, KTĐG bằng phương tiện gì?
- Là việc đưa toàn bộ hoạt động đổi mới PPDH vào KH, chỉ rõ các bước đi, biện pháp thực hiện và đảm bảo nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đề ra.
- KH đổi mới PPDH có thể tách riêng hoặc nằm trong KH tổng thể của nhà trường, được xây dựng theo năm học, học kỳ; được Hội đồng GD trường thông qua và hiệu trưởng phê duyệt.
1. Xây dựng KH hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
- KH phải cụ thể, xác định được mục tiêu cần đạt, lộ trình thực hiện, dự kiến được nguồn lực để thực hiện; phân bố thời gian hợp lí và quyết định những biện pháp có tính khả thi để thực hiện.
- Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG là quá trình TTCM thực hiện việc phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu về đổi mới PPDH, KTĐG đã đề ra.
- Nếu TTCM tổ chức tốt, phân phối và sắp xếp các nguồn lực một cách khoa học và hợp lí, sẽ hiện thực hóa mục tiêu KH và tạo nên sức mạnh của tập thể TCM trong hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG.
2. Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
- Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG là quá trình tác động cụ thể của TTCM tới mọi GV trong tổ, nhằm biến những nhiệm vụ chung về đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường thành hoạt động thực tiễn của từng người.
- TTCM thực hiện chức năng chỉ đạo là thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai việc đổi mới PPDH, KTĐG; thường xuyên điều chỉnh, sắp xếp, phối hợp và giám sát mọi người thực hiện tốt kế hoạch.
3. Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG
Kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG là quá trình TTCM xem xét thực tiễn để phát hiện, đánh giá thực trạng về đổi mới PPDH, KTĐG của GV nhằm:
- Khuyến khích những nhân tố tích cực,
- Uốn nắn những lệch lạc, hạn chế,
- Đưa ra tham mưu cho HT và quyết định điều chỉnh kịp thời, nhằm giúp các cá nhân đạt được các mục tiêu về đổi mới PPDH, KTĐG đã đề ra.
4. Đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
- Đối với GV, TTCM cần tác động đến nhu cầu được tôn trọng, được tự khẳng định mình, đồng thời có sự động viên về tinh thần, kiến nghị bồi dưỡng vật chất thích đáng, tương xứng với khả năng và sự cống hiến của mỗi người.
5. Tạo động lực cho GV đổi mới PPDH, KTĐG
- Đối với HS, để xây dựng động cơ học tập đúng đắn, trước hết cần xây dựng nhu cầu, hứng thú HT, ước mơ, hoài bão... Hứng thú HT có thể được hình thành từ ND, PP, PT và HT tổ chức DH, từ truyền thống hiếu học của gia đình, dòng họ, từ phong trào học tập của địa phương.
1) Chế định GDĐT: bao gồm Luật GD, các chính sách - chế độ, các nghị quyết, điều lệ, quy chế, nghị quyết Hội đồng SP, nghị quyết TCM... là cơ sở pháp lí để xác định MT, ND, CT, KH, xây dựng cơ chế quản lí, điều hành nhân sự dạy học; được cụ thể hóa thành những quy định nội bộ và được HT phê duyệt.
Tổ trưởng CM quản lý đổi mới PPDH, KTĐG bằng phương tiện gì?
2) Bộ máy tổ chức, nhân lực: là cơ cấu về đội ngũ GV, HS và các lực lượng khác tham gia GD. TTCM giao nhiệm vụ cho từng GV rõ ràng, hợp lí, không có sự chồng chéo, phải tương xứng trình độ năng lực.
3) Nguồn lực: là nguồn tài chính (nếu có), là CSVC-KT được huy động, kiến nghị mua sắm CSVC và sử dụng để tổ chức và quản lí.
PPDH mới đòi hỏi HS phải thực hành, tự lực hoạt động khám phá nhiều hơn, nên cần có đủ điều kiện thiết yếu về CSVC và TBDH
4) Hệ thống thông tin và môi trường DH: là những hiểu biết về chế định GDĐT; về năng lực hoạt động của bộ máy tổ chức và nhân lực DH; về nhu cầu, khả năng đáp ứng và hiệu suất sử dụng nguồn tài lực, vật lực DH; về các thông tin khoa học GD-DH; về những tác động đồng thuận hoặc bất thuận của môi trường đối với hoạt động DH.
1. Tổ CM
- Là tế bào cơ bản, giữ vị trí quan trọng nhất trong việc quản lí đổi mới PPDH, KTĐG;
- Là đầu mối để thực hiện các QĐ, chủ trương của Hiệu trưởng;
- Là nơi tổ chức học tập, ứng dụng những lí luận về PPDH, KTĐG mới thông qua việc học tập các chuyên đề, tổng kết các kinh nghiệm DH, tổ chức thực tập, kiến tập, hội thảo,...
=> Quản lí hoạt động của tổ CM là nội dung quan trọng nhất của quản lí đổi mới PPDH, KTĐG.
Hiệu trưởng quản lý những nội dung nào của tổ CM về đổi mới PPDH, KTĐG?
2. HT quản lí hoạt động của tổ CM bằng:
- Cụ thể hóa chủ trương đổi mới PPDH, KTĐG của các cấp quản lí thành quy định nội bộ để tổ chức thực hiện.
- Giao trách nhiệm cho PHT hoặc trực tiếp hướng dẫn tổ trưởng xây dựng KH đổi mới PPDH, KTĐG từng năm học cụ thể, chi tiết, ưu tiên đổi mới cái gì trong mỗi năm học, xác định được ai làm? làm khi nào? dự kiến kết quả đạt được...
- Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ CM, chú trọng bồi dưỡng cho GV những vấn đề cụ thể của từng môn.Phải KT tất cả các khâu, từ xây dựng KH đến tổ chức; chỉ đạo thực hiện KH và tự KT, đánh giá của tổ.
Trân trọng cám ơn!
Vụ Giáo dục Trung học
ĐT: 0438697285
Email: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)