DU LICH DAO
Chia sẻ bởi Hoàng Huy |
Ngày 21/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: DU LICH DAO thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN
PHÒNG G D VÀ Đ T PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
GIÁO VIÊN : TRƯƠNG HOÀNG
Toàn cảnh đảo Lý Sơn
Nói đến vị trí địa lý, huyện đảo Lý Sơn nằm về hướng Đông Bắc của tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền khoảng 15 hải lý (tính từ cảng Sa Kỳ ra). Trấn giữ một vị trí chiến lược Quốc phòng của tỉnh Quảng Ngãi và Quân khu V. Có 02 đảo: Đảo lớn (gọi là Cù lao Ré), gồm 02 xã: An Vĩnh, An Hải và Đảo bé (gọi là Cù lao Bờ Bãi), có 01 xã, gọi là xã An Bình; diện tích tự nhiên khoảng 10,32km2, dân số hiện nay trên 21.473 người, có khoảng 38,2% dân số lao động sống bằng nghề biển, 35,2% sống bằng nghề nông (chủ yếu là trồng hành, tỏi) và 26,6% sống bằng dịch vụ buôn bán và các ngành nghề khác.
Trong Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Ngãi xác định: Đảo Lý Sơn có vị trí chiến lược trong hệ thống phòng thủ bảo vệ biển đảo và phát triển kinh tế biển của Quảng Ngãi và khu vực ven biển miền trung.
Tàu thuyền trên đảo Lý Sơn
- Cụm đảo An Vĩnh đặt tên theo một xã An Vĩnh thuộc huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, nằm ở phía Đông, bao gồm các đảo tương đối lớn của quần đảo Hoàng Sa và cũng là các đảo san hô lớn nhất của Biển Đông như đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn, đảo Trung, đảo Bắc, đảo Nam, đảo Tây, đảo Hòn đá.
-Toàn huyện có 419 chiếc/ 43.372 CV; trong đó: 90 CV trở lên có 158 chiếc. Có thể thấy số lượng tàu thuyền có công suất lớn ngày càng tăng để vươn ra khơi đánh bắt dài ngày trên biển, hiện nay kinh tế thủy sản quyết định thu nhập của hơn 50% cư dân của huyện. Vì thế, ngư nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế chính, kinh tế mũi nhọn của huyện.
- Hiện nay, đang triển khai thi công giai đoạn 2-Vũng neo đậu tàu thuyền. Dự án hoàn thành sẽ đáp ứng nhu cầu tránh bão cho 500 tàu cá (có công suất đến 500 CV) của ngư dân trong và ngoài tỉnh trú bão an toàn. Đặc biệt, Lý Sơn sẽ được Trung ương đầu tư Dự án Điện cáp ngầm, hiện Công ty điện lực 4 đang tiến hành khảo sát, theo tiến độ được giao, dự án sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng vào cuối năm 2014.
Giá vé tàu hiện nay là 110.000 đồng/vé/người, theo cách đi của người dân Lý Sơn, họ không cần mua vé mà chỉ cần đưa cho bộ phận kiểm soát vé 100.000 đồng/người, lúc này tàu cao tốc đã chạy ra giữa biển nên không thể đuổi hoặc trả khách xuống tàu.
Du khách mệt mỏi rời đảo Lý Sơn trên chuyến tàu cao tốc đông nghẹt người.
Tàu cao tốc đưa du khách ra với đảo Lý Sơn
Đình làng An Vĩnh
Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia
Âm Linh tự - nơi thờ cúng những chiến sĩ Hoàng Sa bỏ mình trên biển
Tượng đài lính Hoàng Sa
Những ngôi mộ gió chiêu hồn âm linh người lính Hoàng sa năm xưa.
Chùa Hang- di tích lịch sử cấp quốc gia
(Thiên Khổng Thạch Tự nằm ở phía Đông Bắc đảo)
Tượng quan âm trước chùa Đục
Tượng quan âm trước chùa Đục
Chùa Hang- di tích lịch sử cấp quốc gia
Một địa điểm được cho là người Chăm đã cất giấu kho báu khổng lồ của mình ở đó là thuộc núi Hòn Tươi
ĐẢO LÝ SƠN
Hòn Tươi
kho báu khổng lồ
Chở quá tải số người theo quy định, nguy cơ tiềm ẩn nhiều rủi ro trên biển.
Lượng khách ra đảo Lý Sơn từ ngày 29/4 - 3/5 ước khoảng 3.000 du khách. Trong ngày 3 và 4/5, mỗi ngày có hơn 1.000 người trở vào đất liền.
Tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi sẵn sàng ra Hoàng Sa đấu tranh với
Trung Quốc
Tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi sẵn sàng ra Hoàng Sa đấu tranh với
Trung Quốc
Một phần quang cảnh Lý Sơn
Đảo Lý Sơn nhìn từ xa
Tỏi là cây trồng chính mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho người nông dân huyện đảo Lý Sơn.
Đảo Lý Sơn nhìn từ biển
Một góc trung tâm huyện đảo
Lễ hội đua thuyền truyền thống của Lý Sơn
Lễ hội đua thuyền truyền thống của Lý Sơn
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa
Hoàng hôn Lý Sơn trên núi Thới Lới.
Bãi Rong hút người với những tảng đá nhiều hình dáng.
Những bãi sỏi, san hô như thế này kéo dài từ bờ ra tận biển.
Những hàng dừa soi mình.
Cầu tàu ở đảo Bé.
Gỏi rong biển tươi mang vị đậm đà của biển.
Món ốc cừ xào sả
PHÒNG G D VÀ Đ T PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
GIÁO VIÊN : TRƯƠNG HOÀNG
Toàn cảnh đảo Lý Sơn
Nói đến vị trí địa lý, huyện đảo Lý Sơn nằm về hướng Đông Bắc của tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền khoảng 15 hải lý (tính từ cảng Sa Kỳ ra). Trấn giữ một vị trí chiến lược Quốc phòng của tỉnh Quảng Ngãi và Quân khu V. Có 02 đảo: Đảo lớn (gọi là Cù lao Ré), gồm 02 xã: An Vĩnh, An Hải và Đảo bé (gọi là Cù lao Bờ Bãi), có 01 xã, gọi là xã An Bình; diện tích tự nhiên khoảng 10,32km2, dân số hiện nay trên 21.473 người, có khoảng 38,2% dân số lao động sống bằng nghề biển, 35,2% sống bằng nghề nông (chủ yếu là trồng hành, tỏi) và 26,6% sống bằng dịch vụ buôn bán và các ngành nghề khác.
Trong Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Ngãi xác định: Đảo Lý Sơn có vị trí chiến lược trong hệ thống phòng thủ bảo vệ biển đảo và phát triển kinh tế biển của Quảng Ngãi và khu vực ven biển miền trung.
Tàu thuyền trên đảo Lý Sơn
- Cụm đảo An Vĩnh đặt tên theo một xã An Vĩnh thuộc huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, nằm ở phía Đông, bao gồm các đảo tương đối lớn của quần đảo Hoàng Sa và cũng là các đảo san hô lớn nhất của Biển Đông như đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn, đảo Trung, đảo Bắc, đảo Nam, đảo Tây, đảo Hòn đá.
-Toàn huyện có 419 chiếc/ 43.372 CV; trong đó: 90 CV trở lên có 158 chiếc. Có thể thấy số lượng tàu thuyền có công suất lớn ngày càng tăng để vươn ra khơi đánh bắt dài ngày trên biển, hiện nay kinh tế thủy sản quyết định thu nhập của hơn 50% cư dân của huyện. Vì thế, ngư nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế chính, kinh tế mũi nhọn của huyện.
- Hiện nay, đang triển khai thi công giai đoạn 2-Vũng neo đậu tàu thuyền. Dự án hoàn thành sẽ đáp ứng nhu cầu tránh bão cho 500 tàu cá (có công suất đến 500 CV) của ngư dân trong và ngoài tỉnh trú bão an toàn. Đặc biệt, Lý Sơn sẽ được Trung ương đầu tư Dự án Điện cáp ngầm, hiện Công ty điện lực 4 đang tiến hành khảo sát, theo tiến độ được giao, dự án sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng vào cuối năm 2014.
Giá vé tàu hiện nay là 110.000 đồng/vé/người, theo cách đi của người dân Lý Sơn, họ không cần mua vé mà chỉ cần đưa cho bộ phận kiểm soát vé 100.000 đồng/người, lúc này tàu cao tốc đã chạy ra giữa biển nên không thể đuổi hoặc trả khách xuống tàu.
Du khách mệt mỏi rời đảo Lý Sơn trên chuyến tàu cao tốc đông nghẹt người.
Tàu cao tốc đưa du khách ra với đảo Lý Sơn
Đình làng An Vĩnh
Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia
Âm Linh tự - nơi thờ cúng những chiến sĩ Hoàng Sa bỏ mình trên biển
Tượng đài lính Hoàng Sa
Những ngôi mộ gió chiêu hồn âm linh người lính Hoàng sa năm xưa.
Chùa Hang- di tích lịch sử cấp quốc gia
(Thiên Khổng Thạch Tự nằm ở phía Đông Bắc đảo)
Tượng quan âm trước chùa Đục
Tượng quan âm trước chùa Đục
Chùa Hang- di tích lịch sử cấp quốc gia
Một địa điểm được cho là người Chăm đã cất giấu kho báu khổng lồ của mình ở đó là thuộc núi Hòn Tươi
ĐẢO LÝ SƠN
Hòn Tươi
kho báu khổng lồ
Chở quá tải số người theo quy định, nguy cơ tiềm ẩn nhiều rủi ro trên biển.
Lượng khách ra đảo Lý Sơn từ ngày 29/4 - 3/5 ước khoảng 3.000 du khách. Trong ngày 3 và 4/5, mỗi ngày có hơn 1.000 người trở vào đất liền.
Tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi sẵn sàng ra Hoàng Sa đấu tranh với
Trung Quốc
Tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi sẵn sàng ra Hoàng Sa đấu tranh với
Trung Quốc
Một phần quang cảnh Lý Sơn
Đảo Lý Sơn nhìn từ xa
Tỏi là cây trồng chính mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho người nông dân huyện đảo Lý Sơn.
Đảo Lý Sơn nhìn từ biển
Một góc trung tâm huyện đảo
Lễ hội đua thuyền truyền thống của Lý Sơn
Lễ hội đua thuyền truyền thống của Lý Sơn
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa
Hoàng hôn Lý Sơn trên núi Thới Lới.
Bãi Rong hút người với những tảng đá nhiều hình dáng.
Những bãi sỏi, san hô như thế này kéo dài từ bờ ra tận biển.
Những hàng dừa soi mình.
Cầu tàu ở đảo Bé.
Gỏi rong biển tươi mang vị đậm đà của biển.
Món ốc cừ xào sả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)