Du kien 1 buoi da hoi lich su

Chia sẻ bởi Nguyen Thanh Xuan | Ngày 27/04/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: du kien 1 buoi da hoi lich su thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bài tập: Dự kiến buổi dạ hội lịch sử
Chuyên đề
Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử
Nhóm sinh viên thực hiện: Hoàng Thúy An
Nguyễn Thị Châm
Nguyễn Thu Hạnh
Võ Thị Hạnh
Trần Thị Thu Hường
Hà Thị Thúy
Nguyễn Thị Hải Yến
TRƯỜNG THPT PHẠM QUANG THẨM
NGƯỜI ĐI TÌM HÌNH CỦA NƯỚC
Dạ HộI LịCH Sử
NGƯờI ĐI TìM HìNH CủA NƯớC


Nhân dịp kỉ niệm ngày sinh nhật Bác (19/05/1890 – 19/05/2009) giáo viên lịch sử trường THPT A Nghĩa Hưng – Nam Định đã tổ chức dạ hội lịch sử với chủ đề “Người đi tìm hình của nước”. Đây là buổi dạ hội theo chủ đề về nhân vật lịch sử, đối tượng là học sinh cả 3 khối lớp 10, 11, 12 của trường.


LÝ DO TỔ CHỨC DẠ HỘI
Giáo dưỡng: góp phần làm phong phú sâu sắc hơn những hiểu biết của học sinh về cuộc đời sự nghiệp Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, và công lao của Người đối với dân tộc Việt Nam.
Giáo dục: bồi dưỡng cho học sinh lòng biết ơn, kính yêu đối với Bác.
Phát triển: năng lực hành động, năng khiếu biểu diễn, cảm thụ nghệ thuật, gây hứng thú học tập bộ môn.
MỤC TIÊU
Thời gian: 19h – 21h30 ngày 19/05/2009
Địa điểm: Sân trường
Thành phần tham gia: GV, HS, dân địa phương.
Khách mời: đại diện Đảng bộ huyện, huyện Đoàn, BGH nhà trường.
Mít tinh
Văn nghệ
Chung kết cuộc thi tìm hiểu cuộc đời sự nghiệp Hồ Chí Minh.
NỘI DUNG
Hát tốp ca “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” – NS Phạm Tuyên
=> ổn định trật tự, tạo không khí cho buổi dạ hội, gây chú ý hướng mọi người lên sân khấu.
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, khách mời, thành phần tham gia.
Thầy hiệu trưởng đọc diễn văn khai mạc.
Học sinh phát biểu nhận thức.
Văn nghệ: hát múa bài “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” – NS Trần Kiết Tường – Bd Đội VN
=> khơi gợi cảm xúc giảm sự căng thẳng chuẩn bị cho học sinh bước vào cuộc thi.


TIẾN TRÌNH
Cho HS xem phim tư liệu về cuộc đời Hồ Chí Minh => khái quát định hướng cho học sinh về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Bác, thu hút sự chú ý của học sinh và là lời đề dẫn cho cuộc thi.
Chung kết cuộc thi “Người đi tìm hình của nước”.
TIẾN TRÌNH
Người đi tìm hình của nước
Các đội chơi lần lượt giới thiệu về đội mình.
Hình thức thi đấu: trả lời nhanh câu hỏi; nhận diện lịch sử; giải ô chữ; kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Xen kẽ giữa các phần thi là phần thử sức cùng khán giả và văn nghệ.
CUỘC THI
PHẦN THI THỨ NHẤT
tRả LờI NHANH
Có 10 câu hỏi giành cho 3 đội. Sau khi nghe xong câu hỏi, các đội sẽ có tín hiệu trả lời bằng cách bấm chuông nhanh. Mỗi một câu trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả lời sai đội thứ hai có quyền trả lời , trả lời đúng được 5 điểm. Thời gian suy nghĩ tối đa cho mỗi một câu hỏi là 10 giây.
LUẬT CHƠI
" Gi� Thu" l� tờn g?i c?a Bỏc H? ? dõu?
PHẦN CHƠI: TRẢ LỜI NHANH
CHIẾN KHU VIỆT BẮC
ĐA
Câu : 01
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
ĐA
Câu : 02
Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, mấy lần Bác Hồ trở lại thăm quê? Đó là năm nào?
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
2 LẦN. NĂM 1957 VÀ 1961
PHẦN CHƠI: TRẢ LỜI NHANH
Câu : 03
“Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch – người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, non sông đất nước ta” – Câu nói trên của ai? Trong thời điểm nào?
ĐA
LÊ DUẨN, 1969
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
PHẦN CHƠI: TRẢ LỜI NHANH
Câu : 04
“ Không có gì quý hơn độc lập tự do” được Bác Hồ nói trong thời gian nào?
ĐA
17/ 07/ 1966
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
PHẦN CHƠI: TRẢ LỜI NHANH
1990
ĐA
Câu : 05
Hồ Chí Minh được UNESSCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới vào năm nào?
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
PHẦN CHƠI: TRẢ LỜI NHANH
Luật sư Lô Dơ Bai
ĐA
Câu : 06
Tên luật sư nổi tiếng đã bào chữa cho Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc) trong vụ án nổi tiếng trên đất Hương Cảng ?
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
PHẦN CHƠI: TRẢ LỜI NHANH
Câu : 7
Với sự kiện này, người Pháp gọi đó là “ một quả bom chấn động dư luận nước Pháp”, còn người Việt Nam thì coi đó là “ phát pháo hiệu” thức tỉnh nhân dân ta đứng dậy đấu tranh cách mạng. Theo em, đó là sự kiện gì trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
ĐA
Nguy?n �i Qu?c g?i b?n yờu sỏch d?n h?i ngh? Vecxay 1919
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
PHẦN CHƠI: TRẢ LỜI NHANH
10 năm
ĐA
Câu : 08
Từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến khi dự Đại Hội Tua, Bác đã xa Tổ quốc bao nhiêu năm?
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
PHẦN CHƠI: TRẢ LỜI NHANH
Câu : 09
Trong “Trường ca theo chân Bác”, Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm ấy chân không nghỉ
Mà đến bây giờ mới tới nơi”
Hai câu thơ trên gợi cho em nhớ đến sự kiện gì trong cuộc đời hoạt động của Bác Hồ?
ĐA
Năm 1941 Bác Hồ về nước
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
PHẦN CHƠI: TRẢ LỜI NHANH
CHIẾC ĐÀI BÁN DẪN
ĐA
Câu : 10
Trong 3 tháng Bác ở Tân Trào, trong dân gian có lưu truyền một lời vè:
“ Cụ Hồ người thật đảm đang
Truyền thanh tuyến điện Cụ mang trong mình”
“ Truyền thanh tuyến điện” trong câu vè trên là gì?
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
PHẦN CHƠI: TRẢ LỜI NHANH
PHẦN THI THỨ HAI
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
Luật chơi
Có 8 bức tranh tương ứng với 8 con số. Mỗi đội sẽ được lựa chọn 2 lần. Đằng sau mỗi một con số là 1 sự kiện về Bác Hồ. Nếu trả lời đúng một câu hỏi tương ứng của mỗi bức tranh sẽ được 10 điểm. Nếu trả lời sai thì một trong hai đội còn lại được giành quyền trả lời. Trả lời đúng được 5 điểm. Thời gian suy nghĩ tối đa cho câu hỏi của mỗi bức tranh là 10 giây.
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
Đây là sự kiện gì diễn ra vào thời gian nào ở đâu?
Ngày 19/9/1954, Bác Hồ đã về dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng. Tại Đền Giếng (Đền Hùng - Phú Thọ), trong cuộc nói chuyện với Đại đoàn Quân Tiên phong chuẩn bị về tiếp quản thủ đô Hà Nội, Hồ Chủ Tịch đã nói: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
Đây là sự kiện gì?
Bác Hồ nói chuyện với các cháu thiếu nhi trong dịp Người về thăm và chúc tết đồng bào tỉnh Hà Bắc (xuân Đinh Mùi, 9/2/1967)
Đây là sự kiện gì?
Bác Hồ về thăm quê năm 1961
Đây là di tích lịch sử nào?
Căn nhà Bác Hồ đã sinh sống vào thời thơ ấu tại Làng Sen (Kim Liên – Nam Đàn - Nghệ An)
Đây là đâu?
Mộ bà Hoàng Thị Loan (thân sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh) tại Kim Liên – Nam Đàn Nghệ An nằm trên núi Đại Huệ, có phong cảnh đẹp như tranh vẽ, cùng với dãy núi Thiên Nhẫn tạo nên hai cánh tay khổng lồ ôm ấp cả một vùng Nam Đàn rộng lớn.
Hình ảnh Bác Hồ trong tranh gắn liền với sự kiện gì?
(thời gian, địa điểm)
Ngày 6-1-1946, Hà Nội tưng bừng trong ngày hội lớn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đến địa điểm hòm phiếu ở số 10 phố Lý Thái Tổ thực hiện nghĩa vụ công dân.
Đây là sự kiện gì?
Ngày 16/2/1969 (mồng 1 Tết), Bác Hồ trồng cây ở xã Vật Lại, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội) nhân Tết Kỷ Dậu.
Sự kiện này diễn ra vào thời gian nào
(giờ, ngày, tháng, năm)
Bác Hồ đã trút hơi thở cuối cùng lúc 9h47 ngày 2-9-1969
Có 5 câu hỏi dành cho khán giả. Khán giả nào trả lời đúng thì nhận được 1 phần quà của BTC.
THỬ SỨC CÙNG KHÁN GIẢ
1959
ĐA
Câu 1

CÂU HỎI
Đường Trường Sơn được xây dựng để vận chuyển người, vũ khí, quân bị từ Miền Bắc vào Miền Nam vào năm nào?
Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi
ĐA
Câu 2

Người thợ điện trẻ tuổi ở TP Hồ Chí Minh đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng trước mũi súng của giặc Mĩ. Trước khi hy sinh, anh đã 3 lần gọi tên Bác giữa pháp trường. Anh là ai?
NGHỀ CÀO TUYẾT
ĐA
Câu 3

“ Và sương mù thành Luân Đôn, người có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya”
(Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên)
Theo bạn nhà thơ Chế Lan Viên đang nói đến công việc gì Bác đã làm trong quá trình tìm đường cứu nước?
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
ĐA
Câu 4

Có 4 câu thơ Bác tặng đơn vị thanh niên xung phong năm 1950 – nay đã trở thành khẩu hiệu của thanh niên chúng ta. Bạn hãy cho biết nội dung 4 câu thơ đó?
Lênin, 1924
ĐA
Câu 5

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc viết: “ Khi còn sống, Người là Cha, thầy học, đồng chí và cố vấn của chúng ta. Ngày nay, Người là ngôi sao sáng chỉ đường cho chúng ta đi tới cuộc cách mạng xã hội”.
Đoạn trích trên Bác viết về ai, vào thời gian nào?
PHẦN THI THỨ BA
GIẢI MÃ Ô CHỮ
Luật chơi
Có 10 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc (từ chìa khoá). Các đội chơi lần lượt được lựa chọn ô chữ hàng ngang để trả lời, Thời gian suy nghĩ là 10 giây . Nếu trả lời đúng 1 ô chữ hàng ngang thì sẽ được 10 điểm. Trả lời đúng ô chữ hàng dọc sẽ được 50 điểm. Nếu sai sẽ bị loại khỏi phần chơi này.
Lưu ý :
Các đội chơi được phép trả lời từ chìa khoá khi mở được từ 1 đến 5 ô chữ hàng ngang.
Từ hàng ngang thứ 6 trở đi thì các đội chơi sẽ không được quyền trả lời ô chữ hàng dọc (từ chìa khoá)..
À




















































































































































































































































































G

































































































CÂU HỎI 1
“Người đã biết chữ dạy cho người chưa biết chữ và “những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết” là khẩu hiệu trong phong trào nào được Bác Hồ phát động vào năm 1945?
CÂU HỎI 2
Biệt danh hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Thái Lan (1928 – 1929)?
CÂU HỎI 3
“Ôi! Sáng hôm nay xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa ban
Bác về im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”.

Đoạn thơ trên của Tố Hữu nhắc đến địa danh nào?
CÂU HỎI 4
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Hai câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào của Bác Hồ?
CÂU HỎI 5
Loại câu được trồng nhiều ở lăng Bác?
CÂU HỎI 6
Hình ảnh trên gắn liền với chiến dịch nào trong kháng chiến chống Pháp?
CÂU HỎI 7
Tổ chức hạt nhân của hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên?
CÂU HỎI 8
Điền từ còn thiếu vào dấu (….) trong đoạn trích của bài hát “Lời Bác dặn trước lúc đi xa”:
“Bác muốn nghe một đôi khúc …, trước lúc đi xa qua bên kia bầu trời”
CÂU HỎI 9
Tên con phố Bác Hồ soạn “Tuyên ngôn độc lập”
CÂU HỎI 10
Tên trường Bác Hồ dạy trước khi ra đi tìm đường cứu nước?
TIME
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN THI THỨ 4
KỂ CHUYỆN
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Mỗi đội cử người đại diện kể một câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thời gian tối đa là 10 phút. Điểm tối đa cho phần chơi là 50 điểm.
Tiêu chí:
Nội dung: chính xác, sâu sắc.
Giọng kể truyền cảm, lôi cuốn, ấn tượng.
LUẬT CHƠI
Tác dụng, ý nghĩa
Giáo dưỡng: Củng cố và làm phong phú thêm kiến thức về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Giáo dục: Bồi dưỡng cho HS lòng kính yêu lãnh tụ; học tập và làm theo tấm gương của Người.
Phát triển: Rèn luyện khả năng diễn đạt, phong thái tự tin trình bày trước đám đông.
Trong khi BGK tổng kết điểm của 3 đội chơi qua 4 phần thi là tiết mục văn nghệ: “ Lời Bác dặn trước lúc đi xa” – NS Trần Hoàn, do HS Hải Yến, lớp 10A5 trình bày.
Người dẫn chương trình thay mặt BGK thông báo kết quả; trao phần thưởng cho các đội tham gia cuộc thi; cám ơn các vị đại biểu, thầy cô giáo và học sinh.
Kết thúc buổi dạ hội, tốp ca, đội chơi và khán giả hát bài “ Tuổi trẻ thế hệ Hồ Chí Minh” – NS Triều Dâng
TIẾN TRÌNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyen Thanh Xuan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)