DỰ ÁN TÌM HIỂU INTERNET CỦA HỌC SINH
Chia sẻ bởi Phạm Văn Sơn |
Ngày 10/05/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: DỰ ÁN TÌM HIỂU INTERNET CỦA HỌC SINH thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
¨°º©º°¨(¯``o CHUYÊN ĐỀ o`´¯)¨°º©º°¨
Internet – Mạng máy tính toàn cầu
Trường THPT Củ Chi
Design by: Lý Việt Quân_10a11
Mạng Internet & một số dịch vụ cơ bản
Internet là gì?
Lịch sử hình thành và phát triển của Internet.
Kết nối Internet bằng cách nào?
Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?
Bộ giao thức TCP/IP là gì?
Địa chỉ IP & tên miền.
Internet ở Việt Nam.
Internet:
Một số dịch vụ cơ bản của Internet:
Tìm hiểu thêm về Internet:
Internet là gì?
Internet là tập hợp khổng lồ của hàng triệu máy tính, được nối với nhau trên một mạng máy tính. Mạng máy tính này cho phép tất cả các máy tính trao đổi thông tin cho nhau.
Lịch sử hình thành và phát triển của Internet.
Nguồn gốc của Internet là ARPANET, một mạng thí nghiệm thuộc một dự án do bộ Quốc phòng Mĩ khởi đầu và tài trợ thông qua Cơ quan các dự án nghiên cứu cao cấp ARPA (Advanced Research Proiects Agency) năm 1969. Mạng liên kết trung tâm máy tính và xử lý thông tin của Bộ Quốc phòng với các trung tâm nghiên cứu khoa học và quân sự, một số lớn các trường đại học đang tiến hành các nghiên cứu quân sự được tài trợ. Mạng kết hợp nhiều loại máy tính khác nhau (nhà chế tạo, tổ chức và cấu trúc cơ sở hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng...) nằm cách xa nhau để trao đổi và chia sẻ các tài nguyên thông tin. Một trong những mục tiêu của APRANET là làm sao sự truyền thông trong mạng vẫn còn duy trì ngay cả khi có một số thành phần mạng (các máy tính các nút mạng và truyền dẫn liên kết các máy tính) bị hỏng. Ví dụ: vì những vụ nổ bom nguyên tử hay hạt nhân hay đường liên kết truyền thông bị hỏng.
ARPANET đã phát triển giao thức kết nối mạng (Network Protocol) gọi là (Transmission Control Protocol/Internet Protocol), đó là ngôn ngữ để cho tất cả các máy tính khác nhau kết nối trên mạng có thể nói chuyện với nhau. Năm 1974 hai nhà khoa học máy tính VinCert và Bob Kahn đã xuất bản tài liệu trình bày chi tiết về , và TCP/IP trở thành giao thức mạng của ARPANET. Phải đến năm 1982 DoD mới tuyên bố bộ giao thức là giao thức tiêu chuẩn của DoD, và ARPANET là mạng xương sống cho nhiều mạng máy tính kết nối với nó nếu chấp nhận là giao thức kết nối. Năm 1983, Internet chính thức ra đời.
TCP/IP
TCP/IP
TCP/IP
TCP/IP
Kết nối Internet bằng cách nào?
- Đường truyền ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line).
- Đường truyền không dây Wi-Fi.
Sử dụng môđem qua đường điện thoại.
Sử dụng đường truyền riêng (Leased line).
Một số phương thức kết nối khác:
1. Sử dụng môđem qua đường điện thoại:
Máy tính được cài đặt môđem và kết nối qua đường điện thoại
Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP – Internet Service Provider) để được cung cấp tên (User name) và mật khẩu (Password) truy cập Internet.
Ưu điểm:
- Rất thuận tiện cho người dùng
Nhược điểm:
- Tốc độ truyền - nhận dữ liệu không cao
2. Sử dụng đường truyền riêng
(Leased line):
Người dùng thuê một đường truyền riêng.
Một máy tính (gọi là máy uỷ quyền – Proxy) kết nối với ISP. Mọi yêu cầu truy cập Internet của các máy trong mạng thông qua máy uỷ quyền.
Ưu điểm:
- Tốc độ đường truyền cao.
Nhược điểm:
- Chi phí rất cao.
3. Một số phương thức kết nối khác:
Người dùng đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ ADSL (FPT,SPT hay VNPT,…)
Sử dụng đường truyền ADSL
(Asymmetric Digital Subscriber Line)
Ưu điểm:
- Tốc độ truyền dữ liệu cao, chi phí lắp đặt và giá cước sử dụng thấp nên được nhiều khách hàng lựa chọn
Kết nối Internet không dây
Wi-Fi là một phương thức kết nối thuận tiện, ở mọi thời điểm, mọi nơi thông qua các thiết bị truy cập không dây như điện thoại di động, máy tính xách tay,…
Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?
Các máy tính trong Internet hoạt động và trao đổi với nhau được là do chúng cùng sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP
TCP (Transmisson Control Protocol):
Là giao thức cho phép hai thiết bị truyền thông trong mạng kết nối với nhau và trao đổi các dòng dữ liệu (đã đóng gói) hoặc thông tin cần truyền.
Đảm bảo phân chia dữ liệu ở máy gửi thành gói nhỏ có khuôn dạng, kích thước xác định và phục hồi dữ liệu gốc ở máy nhận.
IP (Internet Protocol):
Là giao thức chịu trách nhiệm về địa chỉ và định tuyến đường truyền, cho phép các gói tin đi đến đích một cách riêng lẻ, độc lập.
Nội dung gói tin gồm:
Địa chỉ nhận.
Địa chỉ gửi.
Dữ liệu, độ dài.
Các thông tin kiểm soát, phục vụ khác.
Để gói tin đến đúng máy người nhận (máy đích) thì trong gói tin phải có thông tin để xác định máy đích. Mỗi máy tính tham gia vào mạng phải có địa chỉ duy nhất được gọi là địa chỉ IP.
Địa chỉ IP trong Internet: Là một dãy bốn số nguyên phân cách nhau bởi dấu chấm (.). Ví dụ: 203.168.52.4
Tên miền:
Để thuận tiện cho người dùng địa chỉ IP được chuyển sang kí tự (tên miền). Ví dụ: google.com.vn
Trong Internet có một máy chủ DNS (Domain Name Server) chuyển đổi địa chỉ IP dạng số sang dạng kí tự (tên miền).
Internet ở Việt Nam
Dịch vụ Internet ở Việt Nam được Nhà nước cho phép thực hiện từ ngày 5/3/1997. Nhưng phải đến 19/11/1997, “cánh cổng” mở ra với thế giới mới chính thức khai trương, sau 8 tháng chuẩn bị. Trước đó, việc thử nghiệm Internet đã tiến hành rất sớm ở 4 đơn vị khác nhau:
Mạng Varenet: (năm 1994) của Viện Công nghệ thông tin thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia được kết nối với mạng Internet qua cổng mạng AARnet của Đại học Quốc gia Australia.
Mạng Toolnet: (năm 1994) của Trung tâm thông tin Khoa học công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường kết nối với mạng Toolnet của Amsterdam (Hà Lan).
Mạng HCMCNET: (năm 1995) của Trung tâm Khoa học và công nghệ thuộc Sở Khoa học công nghệ và Môi trường TP HCM kết nối qua nút mạng ở Singapore.
Mạng Sprintnet: (năm 1996) của Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông (VNPT) tại hai địa điểm Hà Nội và Tp.HCM qua hai cổng quốc tế 64 Kb/giây kết nối Internet Sprintlink (Mỹ).
Cùng với việc “mở cửa”, Ban điều phối quốc gia về Internet Việt Nam cũng được thành lập năm 1997 nhằm giúp Thủ tướng trong việc chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa các cơ quan hữu quan.
3 năm sau đó, cả nước có trên 85.000 người sử dụng (tương đương 1 người dùng/1.000 dân) với khoảng 700.000 máy tính cá nhân (1 máy/100 dân) và cứ 10 PC thì có một máy kết nối Internet.
Cũng tính đến năm 2000, Việt Nam có 1 nhà cung cấp dịch vụ truy cập mạng, 5 nhà cung cấp dịch vụ Internet, 14 nhà cung cấp nội dung thông tin, 9 mạng dịch vụ Internet dùng riêng. Báo điện tử có Nhân Dân (cả phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh), tạp chí Quê Hương, Vietnam News, Thời báo Kinh tế Việt Nam.
Thị phần Internet ở Việt Nam - cuối năm 2006
Thị phần các ISP ở Việt Nam
Một số dịch vụ cơ bản của Internet
Gủi thư điện tử (email)
Trò chuyện (chat)
Máy truy tìm dữ liệu
Chơi game & Nghe nhạc
¨°º©º°¨ và ……¨°º©º°¨
Hướng Dẫn Tạo Email Miễn Phí Trong Yahoo
Sử dụng Yahoo để gửi/nhận Email hiện nay rất thông dụng và phổ biến. Tuy nhiên một số bạn tiếp cận với lĩnh vực Internet còn hạn chế nên việc tạo một account trong Yahoo còn gặp phải một số khó khăn nhất định.
Sau khi kết nối Internet, bạn hãy:
Gõ địa chỉ “yahoo.com.vn” vào ô Address trên thanh công cụ và kết thúc bằng phím Enter, trang Yahoo mail sẽ được mở và có mục như sau:
Để tạo một account mới, bạn nhấp vào Đăng ký. Khi đó sẽ có các mục như sau:
Ánh
Tuyết
Nữ
1992
Mục Tên của Tôi bạn gõ vào tên đệm của bạn (Vì bên Mỹ và Việt Nam họ, tên ngược nhau. Ví dụ: ở Việt Nam bạn là Anh Tuyet thì ở Mỹ là Thanh Van.
Tiếp theo mục Giới Tính bạn chọn trong ô đã có sẵn và điền Ngày sinh vào ô Ngày Tháng Năm Sinh.
Mục Tôi sống tại: chọn Việt Nam
Mã Bưu Chính: gõ 70000 nếu bạn ở TP.HCM hoặc các tỉnh phía Nam, 10000 nếu bạn ở Hà Nội hoặc các tỉnh phía Bắc.
Mục Yahoo! ID và Email bạn nhập vào tên account (Đây là nick name của bạn và cũng chính là account bạn cần tạo. Ví dụ nhập anh_tuyet thì bạn sẽ nhận được một account trong Yahoo là [email protected] và tên này phải chưa tồn tại. Nếu đã tồn tại, hệ thống sẽ thông báo cho bạn nhập lại).
Phần Mật Khẩu: nhập vào để sau này mỗi khi đang nhập bạn phải gõ vào mật khẩu này (Tốt nhất nên đánh từ 6 ký tự trở lên).
Mục Đánh lại Mật Khẩu: bạn nhập lại mật khẩu đã nhập ở trên.
anh_tuyet
Mục Email Thay Thế Khác bạn có thể nhập vào một địa chỉ Email nào đó để Yahoo sẽ gửi thư tới địa chỉ email này trong trường hợp bạn quên mật khẩu hoặc ID.
Câu Hỏi Bảo Mật: bạn chọn một câu hỏi tùy ý trong ô có sẵn và trả lời vào mục Câu Trả Lời Của Bạn (Sử dụng 4 ký tự trở lên, không phân biệt chữ hoa, chữ thường).
[email protected]
Tại mục Đánh vào mã số trong hình, bạn đánh vào theo đúng mã số bên cạnh (có phân biệt chữ thường và chữ HOA). Nếu mã số khó nhìn bạn có thể chọn mã số khác bằng cách nhấp chọn Thử hình ảnh khác.
Tiếp theo bạn nhấp chọn mục Tôi đã đọc và đồng ý…..
Sau đó nhấp vào ô Lập Tài Khoản.
Khi đó sẽ xuất hiện trang mới như sau:
anh_tuyet
[email protected]
[email protected]
1992
Bạn nhấp chọn Tiếp tục và Yahoo sẽ đưa bạn tới nơi bạn cần đến với một lời chào rất thân thiện như sau:
anh_tuyet
Tại đây bạn nhấp chọn Mail và mọi cái sau bao nhiêu công sức bỏ ra đã đến với bạn như ý thế này.
Để Kiểm tra thư, bạn nhấp chọn Kiểm Tra Thư. Để Soạn thư, bạn nhấp chọn Soạn Thư và đến đây như các cụ thường nói “đã dọn cỗ sẵn”. Vậy nên, phần còn lại giành cho bạn tự khám phá.
Chúc các bạn tạo được một account như ý.
[email protected]!
Mạng Internet mang lại rất nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng, một trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống
- Thư điện tử (email),
- Trò chuyện trực tuyến (chat),
- Máy truy tìm dữ liệu (search engine),
- Các dịch vụ thương mại và chuyển ngân,
- Các dịch vụ về y tế giáo dục như là chữa bệnh từ xa,
- Tìm việc làm,
- Tổ chức các lớp học ảo.v.v…
Nguồn thông tin khổng lồ kèm theo các dịch vụ tương ứng chính là hệ thống các trang Web liên kết với nhau và các tài liệu khác trong
WWW (World Wide Web).
World Wide Web (WWW) là gì?
World Wide Web, gọi tắt là Web hoặc WWW, mạng lưới toàn cầu là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc & viết) qua các máy tính nối mạng Internet. Web là một trong các dịch vụ chạy trên Internet (như dịch vụ thư điện tử). Web được phát minh và đưa vào sử dụng vào khoảng năm 1990,1991 bởi viện sĩ Viện Hàn lâm Anh_Tim Berners-Lee và Robert Caillau (Bỉ) tại CERN, Geneva, Switzerland.
Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ trong một hệ thống siêu văn bản (hypertext), đặt tại các máy tính trong mạng Internet. Người dùng phải sử dụng một chương trình được gọi là trình duyệt web (web browser) để xem siêu văn bản. Chương trình này sẽ nhận thông tin (documents) tại ô địa chỉ (address) do người sử dụng yêu cầu (thông tin trong ô địa chỉ được gọi là tên miền (domain name), rồi sau đó chương trình sẽ tự động gửi thông tin đến máy chủ (web server) và hiển thị trên màn hình máy tính của người xem. Người dùng có thể theo các liên kết siêu văn bản (hyperlink) trên mỗi trang web để nối với các tài liệu khác hoặc gửi thông tin phản hồi theo máy chủ trong một quá trình tương tác. Hoạt động truy tìm theo các siêu liên kết thường được gọi là duyệt Web.
Quá trình này cho phép người dùng có thể lướt các trang web để lấy thông tin. Tuy nhiên độ chính xác và chứng thực của thông tin không được bảo đảm.
¨°º©º°¨(¯``o o`´¯)¨°º©º°¨
Tạm biệt các bạn nhé!!!
Tìm hiểu thêm về Internet
¨°º©º°¨
Trình duyệt Web (Browser)
Không có trình duyệt thì không thể làm được gì trong World Wide Web (WWW). Chương trình điều khiển dễ sử dụng này hiển thị các hình ảnh và văn bản, chạy các đoạn video hoặc âm thanh. Các thao tác nhấn phím chuột sẽ dẫn đến nhiều thông tin khác nữa. Những đại diện nổi tiếng nhất của các trình duyệt Web là Microsoft Internet Explorer và Netscape Navigator. Giao diện đồ họa của những chương trình này giúp cho người sử dụng Internet có thể lướt trên biển dữ liệu. Nhấn chuột vào các nút Tiến (Foward) - Lùi (Backward), người dùng có thể lật các trang Web. Các trình duyệt Web có thể xây dựng các trang màn hình từ các lệnh của ngôn ngữ lập trình Web, HTML, gửi thư điện tử và hỗ trợ dịch vụ điện thoại qua Internet. Qua các phần mềm bổ sung (Plug-in), phạm vi sử dụng của trình duyệt Web không ngừng được mở rộng. Để tận dụng các đặc tính của các chương trình này, các nhà cung cấp thông tin thường xây dựng các trang Web phù hợp với trình duyệt Web của Microsoft hay Netscape.
Internet Explorer
Mozilla Firefox 3 Beta 5
Vùng (Domain)
Các tên vùng giúp người ta dễ dàng xác định địa chỉ trên Internet. Phần cuối cùng của tên vùng - chẳng hạn như ".uk" hoặc ".vn" chỉ vùng ở mức cao nhất và cho biết về vị trí hay địa điểm đặt máy tính trong mạng (".vn" = Việt Nam). Các phần đứng trước chỉ vùng con sẽ cung cấp những thông tin bổ sung giúp người sử dụng tìm đến đúng địa chỉ mình cần.
www.tuoitre.com.vn
www.sina.com.cn
www.jvj.com.sg
www.gigabyte.com.tw
(Vietnam_Việt Nam)
(China_Trung Quốc)
(Singapore_Sin-ga-po)
(Taiwan_Đài Loan)
Cấu tạo của tên miền
Tên miền bao gồm nhiều thành phần cấu tạo nên cách nhau bởi dấu chấm (.) ví dụ home.vnn.vn là tên miền máy chủ Web của VDC. Thành phần thứ nhất "home" là tên của máy chủ , thành phần thứ hai "vnn" thường gọi là tên miền mức hai (second domain name level), thành phần cuối cùng "vn" là tên miền mức cao nhất (top level domain name).
1/ Tên miền mức cao nhất (Top- level Domain "TLD"): Bao gồm các mã quốc gia của các nước tham gia Internet được quy định bằng hai chữ cái theo tiêu chuẩn ISO -3166 như Việt nam là VN, Anh quốc là UK v.v.. và 7 lĩnh vực dùng chung (World Wide Generic Domains), trong đó có 5 dùng chung cho toàn cầu và 2 chỉ dùng ở Mỹ.
a/ Dùng chung:
.COM : Thương mại ( Commercial)
.EDU : Giáo dục ( education )
.NET : Mạng lưới ( Network )
.INT : Các tổ chức quốc tế ( International Organisations )
.ORG : Các tổ chức khác ( other orgnizations )
b/ Dùng ở Mỹ:
.MIL : Quân sự ( Military )
.GOV : Nhà nước ( Government )
2/ Tên miền mức hai ( Second Level ): Đối với các quốc gia nói chung tên miền mức hai này do Tổ chức quản lý mạng của quốc gia đó định nghĩa, có thể định nghĩa khác đi, nhiều hơn hay ít đi nhưng thông thường các quốc gia vẫn định nghĩa các Lĩnh vực kinh tế, xã hội của mình tương tự như 7 lĩnh vực dùng chung nêu trên.
Tiền điện tử (E-cash)
Những người khổng lồ trong lĩnh vực thẻ chất dẻo VISA và Mastercard, nhờ một phương pháp mã hóa đã làm cho việc lưu chuyển tiền tệ trên Internet trở nên an toàn. Tháng 06/2006, các công ty này đã cùng với các công ty lớn trong ngành máy tính như Microsoft, IBM và Netscape thỏa thuận về một chuẩn phần mềm chung "SET" (Secure Electronic Transaction - giao dịch điện tử an toàn). Phương pháp này biến đổi số thẻ tín dụng mà người dùng gõ vào thành những ký hiệu mà những người khác trên mạng không thể đọc được. Máy tính của nhà kinh doanh sẽ chuyển chuỗi các bit đã được mã hóa tới máy của công ty phát hành thẻ, máy này giải mã các dữ liệu nhận được và ghi lại số lượng tiền.
Bức tường lửa (Firewall)
Vào năm 1987, các báo lớn chạy những hàng tít dài giật gân về một tay bẻ khóa điện tử ở Hamburg, CHLB Đức. Gã trộm này đột nhập qua đường dây điện thoại từ câu lạc bộ máy tính Chaos vào các máy tính của NASA, cơ quan chuyên trách thám hiểm không gian Mỹ.
Ngày nay các chính phủ, các nhà quản lý, các ngân hàng chặn đường vào mạng máy tính của họ bằng những hệ thống firewall được tổ chức hoàn hảo. Khi chạm tới những "bức tường lửa điện tử" ấy, những kẻ tội phạm chuyên trộm dữ liệu sẽ bị "bỏng tay" theo nghĩa bóng của từ này. Những phần mềm sử dụng nhiều thủ thuật hoặc các thiết bị phần cứng sẽ bảo vệ các thông tin tuyệt mật bằng các phương pháp xác minh tinh vi và việc kiểm soát từng byte dữ liệu
Những người chuyên bẻ khóa điện tử (Hacker)
Những người bẻ khóa điện tử sử dụng kiến thức về máy tính của mình để vượt qua các cơ chế bảo vệ của các máy tính được nối mạng và truy tìm các thông tin bí mật. Từ một thám tử vô hại, hacker rất dễ biến thành một tội phạm chuyên trộm cắp dữ liệu. Một trong những hacker nổi tiếng nhất trên thế giới là Kevin Mitnick ở New York. Qua mạng Web, anh ta ăn cắp được mã số của 21.000 thẻ tín dụng. Nếu sử dụng tất cả những mã số này cùng một lúc, gã sẽ trở nên giàu có hơn cả Bill Gates. May mắn thay, tài năng máy tính người Nhật Shimomura đã phát hiện ra gã trộm này. Mitnick bị bắt năm 1985.
¨°º©º°¨(¯``o o`´¯)¨°º©º°¨
Tạm biệt các bạn nhé!!!
Internet – Mạng máy tính toàn cầu
Trường THPT Củ Chi
Design by: Lý Việt Quân_10a11
Mạng Internet & một số dịch vụ cơ bản
Internet là gì?
Lịch sử hình thành và phát triển của Internet.
Kết nối Internet bằng cách nào?
Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?
Bộ giao thức TCP/IP là gì?
Địa chỉ IP & tên miền.
Internet ở Việt Nam.
Internet:
Một số dịch vụ cơ bản của Internet:
Tìm hiểu thêm về Internet:
Internet là gì?
Internet là tập hợp khổng lồ của hàng triệu máy tính, được nối với nhau trên một mạng máy tính. Mạng máy tính này cho phép tất cả các máy tính trao đổi thông tin cho nhau.
Lịch sử hình thành và phát triển của Internet.
Nguồn gốc của Internet là ARPANET, một mạng thí nghiệm thuộc một dự án do bộ Quốc phòng Mĩ khởi đầu và tài trợ thông qua Cơ quan các dự án nghiên cứu cao cấp ARPA (Advanced Research Proiects Agency) năm 1969. Mạng liên kết trung tâm máy tính và xử lý thông tin của Bộ Quốc phòng với các trung tâm nghiên cứu khoa học và quân sự, một số lớn các trường đại học đang tiến hành các nghiên cứu quân sự được tài trợ. Mạng kết hợp nhiều loại máy tính khác nhau (nhà chế tạo, tổ chức và cấu trúc cơ sở hệ điều hành, các phần mềm ứng dụng...) nằm cách xa nhau để trao đổi và chia sẻ các tài nguyên thông tin. Một trong những mục tiêu của APRANET là làm sao sự truyền thông trong mạng vẫn còn duy trì ngay cả khi có một số thành phần mạng (các máy tính các nút mạng và truyền dẫn liên kết các máy tính) bị hỏng. Ví dụ: vì những vụ nổ bom nguyên tử hay hạt nhân hay đường liên kết truyền thông bị hỏng.
ARPANET đã phát triển giao thức kết nối mạng (Network Protocol) gọi là (Transmission Control Protocol/Internet Protocol), đó là ngôn ngữ để cho tất cả các máy tính khác nhau kết nối trên mạng có thể nói chuyện với nhau. Năm 1974 hai nhà khoa học máy tính VinCert và Bob Kahn đã xuất bản tài liệu trình bày chi tiết về , và TCP/IP trở thành giao thức mạng của ARPANET. Phải đến năm 1982 DoD mới tuyên bố bộ giao thức là giao thức tiêu chuẩn của DoD, và ARPANET là mạng xương sống cho nhiều mạng máy tính kết nối với nó nếu chấp nhận là giao thức kết nối. Năm 1983, Internet chính thức ra đời.
TCP/IP
TCP/IP
TCP/IP
TCP/IP
Kết nối Internet bằng cách nào?
- Đường truyền ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line).
- Đường truyền không dây Wi-Fi.
Sử dụng môđem qua đường điện thoại.
Sử dụng đường truyền riêng (Leased line).
Một số phương thức kết nối khác:
1. Sử dụng môđem qua đường điện thoại:
Máy tính được cài đặt môđem và kết nối qua đường điện thoại
Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP – Internet Service Provider) để được cung cấp tên (User name) và mật khẩu (Password) truy cập Internet.
Ưu điểm:
- Rất thuận tiện cho người dùng
Nhược điểm:
- Tốc độ truyền - nhận dữ liệu không cao
2. Sử dụng đường truyền riêng
(Leased line):
Người dùng thuê một đường truyền riêng.
Một máy tính (gọi là máy uỷ quyền – Proxy) kết nối với ISP. Mọi yêu cầu truy cập Internet của các máy trong mạng thông qua máy uỷ quyền.
Ưu điểm:
- Tốc độ đường truyền cao.
Nhược điểm:
- Chi phí rất cao.
3. Một số phương thức kết nối khác:
Người dùng đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ ADSL (FPT,SPT hay VNPT,…)
Sử dụng đường truyền ADSL
(Asymmetric Digital Subscriber Line)
Ưu điểm:
- Tốc độ truyền dữ liệu cao, chi phí lắp đặt và giá cước sử dụng thấp nên được nhiều khách hàng lựa chọn
Kết nối Internet không dây
Wi-Fi là một phương thức kết nối thuận tiện, ở mọi thời điểm, mọi nơi thông qua các thiết bị truy cập không dây như điện thoại di động, máy tính xách tay,…
Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?
Các máy tính trong Internet hoạt động và trao đổi với nhau được là do chúng cùng sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP
TCP (Transmisson Control Protocol):
Là giao thức cho phép hai thiết bị truyền thông trong mạng kết nối với nhau và trao đổi các dòng dữ liệu (đã đóng gói) hoặc thông tin cần truyền.
Đảm bảo phân chia dữ liệu ở máy gửi thành gói nhỏ có khuôn dạng, kích thước xác định và phục hồi dữ liệu gốc ở máy nhận.
IP (Internet Protocol):
Là giao thức chịu trách nhiệm về địa chỉ và định tuyến đường truyền, cho phép các gói tin đi đến đích một cách riêng lẻ, độc lập.
Nội dung gói tin gồm:
Địa chỉ nhận.
Địa chỉ gửi.
Dữ liệu, độ dài.
Các thông tin kiểm soát, phục vụ khác.
Để gói tin đến đúng máy người nhận (máy đích) thì trong gói tin phải có thông tin để xác định máy đích. Mỗi máy tính tham gia vào mạng phải có địa chỉ duy nhất được gọi là địa chỉ IP.
Địa chỉ IP trong Internet: Là một dãy bốn số nguyên phân cách nhau bởi dấu chấm (.). Ví dụ: 203.168.52.4
Tên miền:
Để thuận tiện cho người dùng địa chỉ IP được chuyển sang kí tự (tên miền). Ví dụ: google.com.vn
Trong Internet có một máy chủ DNS (Domain Name Server) chuyển đổi địa chỉ IP dạng số sang dạng kí tự (tên miền).
Internet ở Việt Nam
Dịch vụ Internet ở Việt Nam được Nhà nước cho phép thực hiện từ ngày 5/3/1997. Nhưng phải đến 19/11/1997, “cánh cổng” mở ra với thế giới mới chính thức khai trương, sau 8 tháng chuẩn bị. Trước đó, việc thử nghiệm Internet đã tiến hành rất sớm ở 4 đơn vị khác nhau:
Mạng Varenet: (năm 1994) của Viện Công nghệ thông tin thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia được kết nối với mạng Internet qua cổng mạng AARnet của Đại học Quốc gia Australia.
Mạng Toolnet: (năm 1994) của Trung tâm thông tin Khoa học công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường kết nối với mạng Toolnet của Amsterdam (Hà Lan).
Mạng HCMCNET: (năm 1995) của Trung tâm Khoa học và công nghệ thuộc Sở Khoa học công nghệ và Môi trường TP HCM kết nối qua nút mạng ở Singapore.
Mạng Sprintnet: (năm 1996) của Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông (VNPT) tại hai địa điểm Hà Nội và Tp.HCM qua hai cổng quốc tế 64 Kb/giây kết nối Internet Sprintlink (Mỹ).
Cùng với việc “mở cửa”, Ban điều phối quốc gia về Internet Việt Nam cũng được thành lập năm 1997 nhằm giúp Thủ tướng trong việc chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa các cơ quan hữu quan.
3 năm sau đó, cả nước có trên 85.000 người sử dụng (tương đương 1 người dùng/1.000 dân) với khoảng 700.000 máy tính cá nhân (1 máy/100 dân) và cứ 10 PC thì có một máy kết nối Internet.
Cũng tính đến năm 2000, Việt Nam có 1 nhà cung cấp dịch vụ truy cập mạng, 5 nhà cung cấp dịch vụ Internet, 14 nhà cung cấp nội dung thông tin, 9 mạng dịch vụ Internet dùng riêng. Báo điện tử có Nhân Dân (cả phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh), tạp chí Quê Hương, Vietnam News, Thời báo Kinh tế Việt Nam.
Thị phần Internet ở Việt Nam - cuối năm 2006
Thị phần các ISP ở Việt Nam
Một số dịch vụ cơ bản của Internet
Gủi thư điện tử (email)
Trò chuyện (chat)
Máy truy tìm dữ liệu
Chơi game & Nghe nhạc
¨°º©º°¨ và ……¨°º©º°¨
Hướng Dẫn Tạo Email Miễn Phí Trong Yahoo
Sử dụng Yahoo để gửi/nhận Email hiện nay rất thông dụng và phổ biến. Tuy nhiên một số bạn tiếp cận với lĩnh vực Internet còn hạn chế nên việc tạo một account trong Yahoo còn gặp phải một số khó khăn nhất định.
Sau khi kết nối Internet, bạn hãy:
Gõ địa chỉ “yahoo.com.vn” vào ô Address trên thanh công cụ và kết thúc bằng phím Enter, trang Yahoo mail sẽ được mở và có mục như sau:
Để tạo một account mới, bạn nhấp vào Đăng ký. Khi đó sẽ có các mục như sau:
Ánh
Tuyết
Nữ
1992
Mục Tên của Tôi bạn gõ vào tên đệm của bạn (Vì bên Mỹ và Việt Nam họ, tên ngược nhau. Ví dụ: ở Việt Nam bạn là Anh Tuyet thì ở Mỹ là Thanh Van.
Tiếp theo mục Giới Tính bạn chọn trong ô đã có sẵn và điền Ngày sinh vào ô Ngày Tháng Năm Sinh.
Mục Tôi sống tại: chọn Việt Nam
Mã Bưu Chính: gõ 70000 nếu bạn ở TP.HCM hoặc các tỉnh phía Nam, 10000 nếu bạn ở Hà Nội hoặc các tỉnh phía Bắc.
Mục Yahoo! ID và Email bạn nhập vào tên account (Đây là nick name của bạn và cũng chính là account bạn cần tạo. Ví dụ nhập anh_tuyet thì bạn sẽ nhận được một account trong Yahoo là [email protected] và tên này phải chưa tồn tại. Nếu đã tồn tại, hệ thống sẽ thông báo cho bạn nhập lại).
Phần Mật Khẩu: nhập vào để sau này mỗi khi đang nhập bạn phải gõ vào mật khẩu này (Tốt nhất nên đánh từ 6 ký tự trở lên).
Mục Đánh lại Mật Khẩu: bạn nhập lại mật khẩu đã nhập ở trên.
anh_tuyet
Mục Email Thay Thế Khác bạn có thể nhập vào một địa chỉ Email nào đó để Yahoo sẽ gửi thư tới địa chỉ email này trong trường hợp bạn quên mật khẩu hoặc ID.
Câu Hỏi Bảo Mật: bạn chọn một câu hỏi tùy ý trong ô có sẵn và trả lời vào mục Câu Trả Lời Của Bạn (Sử dụng 4 ký tự trở lên, không phân biệt chữ hoa, chữ thường).
[email protected]
Tại mục Đánh vào mã số trong hình, bạn đánh vào theo đúng mã số bên cạnh (có phân biệt chữ thường và chữ HOA). Nếu mã số khó nhìn bạn có thể chọn mã số khác bằng cách nhấp chọn Thử hình ảnh khác.
Tiếp theo bạn nhấp chọn mục Tôi đã đọc và đồng ý…..
Sau đó nhấp vào ô Lập Tài Khoản.
Khi đó sẽ xuất hiện trang mới như sau:
anh_tuyet
[email protected]
[email protected]
1992
Bạn nhấp chọn Tiếp tục và Yahoo sẽ đưa bạn tới nơi bạn cần đến với một lời chào rất thân thiện như sau:
anh_tuyet
Tại đây bạn nhấp chọn Mail và mọi cái sau bao nhiêu công sức bỏ ra đã đến với bạn như ý thế này.
Để Kiểm tra thư, bạn nhấp chọn Kiểm Tra Thư. Để Soạn thư, bạn nhấp chọn Soạn Thư và đến đây như các cụ thường nói “đã dọn cỗ sẵn”. Vậy nên, phần còn lại giành cho bạn tự khám phá.
Chúc các bạn tạo được một account như ý.
[email protected]!
Mạng Internet mang lại rất nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng, một trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống
- Thư điện tử (email),
- Trò chuyện trực tuyến (chat),
- Máy truy tìm dữ liệu (search engine),
- Các dịch vụ thương mại và chuyển ngân,
- Các dịch vụ về y tế giáo dục như là chữa bệnh từ xa,
- Tìm việc làm,
- Tổ chức các lớp học ảo.v.v…
Nguồn thông tin khổng lồ kèm theo các dịch vụ tương ứng chính là hệ thống các trang Web liên kết với nhau và các tài liệu khác trong
WWW (World Wide Web).
World Wide Web (WWW) là gì?
World Wide Web, gọi tắt là Web hoặc WWW, mạng lưới toàn cầu là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc & viết) qua các máy tính nối mạng Internet. Web là một trong các dịch vụ chạy trên Internet (như dịch vụ thư điện tử). Web được phát minh và đưa vào sử dụng vào khoảng năm 1990,1991 bởi viện sĩ Viện Hàn lâm Anh_Tim Berners-Lee và Robert Caillau (Bỉ) tại CERN, Geneva, Switzerland.
Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ trong một hệ thống siêu văn bản (hypertext), đặt tại các máy tính trong mạng Internet. Người dùng phải sử dụng một chương trình được gọi là trình duyệt web (web browser) để xem siêu văn bản. Chương trình này sẽ nhận thông tin (documents) tại ô địa chỉ (address) do người sử dụng yêu cầu (thông tin trong ô địa chỉ được gọi là tên miền (domain name), rồi sau đó chương trình sẽ tự động gửi thông tin đến máy chủ (web server) và hiển thị trên màn hình máy tính của người xem. Người dùng có thể theo các liên kết siêu văn bản (hyperlink) trên mỗi trang web để nối với các tài liệu khác hoặc gửi thông tin phản hồi theo máy chủ trong một quá trình tương tác. Hoạt động truy tìm theo các siêu liên kết thường được gọi là duyệt Web.
Quá trình này cho phép người dùng có thể lướt các trang web để lấy thông tin. Tuy nhiên độ chính xác và chứng thực của thông tin không được bảo đảm.
¨°º©º°¨(¯``o o`´¯)¨°º©º°¨
Tạm biệt các bạn nhé!!!
Tìm hiểu thêm về Internet
¨°º©º°¨
Trình duyệt Web (Browser)
Không có trình duyệt thì không thể làm được gì trong World Wide Web (WWW). Chương trình điều khiển dễ sử dụng này hiển thị các hình ảnh và văn bản, chạy các đoạn video hoặc âm thanh. Các thao tác nhấn phím chuột sẽ dẫn đến nhiều thông tin khác nữa. Những đại diện nổi tiếng nhất của các trình duyệt Web là Microsoft Internet Explorer và Netscape Navigator. Giao diện đồ họa của những chương trình này giúp cho người sử dụng Internet có thể lướt trên biển dữ liệu. Nhấn chuột vào các nút Tiến (Foward) - Lùi (Backward), người dùng có thể lật các trang Web. Các trình duyệt Web có thể xây dựng các trang màn hình từ các lệnh của ngôn ngữ lập trình Web, HTML, gửi thư điện tử và hỗ trợ dịch vụ điện thoại qua Internet. Qua các phần mềm bổ sung (Plug-in), phạm vi sử dụng của trình duyệt Web không ngừng được mở rộng. Để tận dụng các đặc tính của các chương trình này, các nhà cung cấp thông tin thường xây dựng các trang Web phù hợp với trình duyệt Web của Microsoft hay Netscape.
Internet Explorer
Mozilla Firefox 3 Beta 5
Vùng (Domain)
Các tên vùng giúp người ta dễ dàng xác định địa chỉ trên Internet. Phần cuối cùng của tên vùng - chẳng hạn như ".uk" hoặc ".vn" chỉ vùng ở mức cao nhất và cho biết về vị trí hay địa điểm đặt máy tính trong mạng (".vn" = Việt Nam). Các phần đứng trước chỉ vùng con sẽ cung cấp những thông tin bổ sung giúp người sử dụng tìm đến đúng địa chỉ mình cần.
www.tuoitre.com.vn
www.sina.com.cn
www.jvj.com.sg
www.gigabyte.com.tw
(Vietnam_Việt Nam)
(China_Trung Quốc)
(Singapore_Sin-ga-po)
(Taiwan_Đài Loan)
Cấu tạo của tên miền
Tên miền bao gồm nhiều thành phần cấu tạo nên cách nhau bởi dấu chấm (.) ví dụ home.vnn.vn là tên miền máy chủ Web của VDC. Thành phần thứ nhất "home" là tên của máy chủ , thành phần thứ hai "vnn" thường gọi là tên miền mức hai (second domain name level), thành phần cuối cùng "vn" là tên miền mức cao nhất (top level domain name).
1/ Tên miền mức cao nhất (Top- level Domain "TLD"): Bao gồm các mã quốc gia của các nước tham gia Internet được quy định bằng hai chữ cái theo tiêu chuẩn ISO -3166 như Việt nam là VN, Anh quốc là UK v.v.. và 7 lĩnh vực dùng chung (World Wide Generic Domains), trong đó có 5 dùng chung cho toàn cầu và 2 chỉ dùng ở Mỹ.
a/ Dùng chung:
.COM : Thương mại ( Commercial)
.EDU : Giáo dục ( education )
.NET : Mạng lưới ( Network )
.INT : Các tổ chức quốc tế ( International Organisations )
.ORG : Các tổ chức khác ( other orgnizations )
b/ Dùng ở Mỹ:
.MIL : Quân sự ( Military )
.GOV : Nhà nước ( Government )
2/ Tên miền mức hai ( Second Level ): Đối với các quốc gia nói chung tên miền mức hai này do Tổ chức quản lý mạng của quốc gia đó định nghĩa, có thể định nghĩa khác đi, nhiều hơn hay ít đi nhưng thông thường các quốc gia vẫn định nghĩa các Lĩnh vực kinh tế, xã hội của mình tương tự như 7 lĩnh vực dùng chung nêu trên.
Tiền điện tử (E-cash)
Những người khổng lồ trong lĩnh vực thẻ chất dẻo VISA và Mastercard, nhờ một phương pháp mã hóa đã làm cho việc lưu chuyển tiền tệ trên Internet trở nên an toàn. Tháng 06/2006, các công ty này đã cùng với các công ty lớn trong ngành máy tính như Microsoft, IBM và Netscape thỏa thuận về một chuẩn phần mềm chung "SET" (Secure Electronic Transaction - giao dịch điện tử an toàn). Phương pháp này biến đổi số thẻ tín dụng mà người dùng gõ vào thành những ký hiệu mà những người khác trên mạng không thể đọc được. Máy tính của nhà kinh doanh sẽ chuyển chuỗi các bit đã được mã hóa tới máy của công ty phát hành thẻ, máy này giải mã các dữ liệu nhận được và ghi lại số lượng tiền.
Bức tường lửa (Firewall)
Vào năm 1987, các báo lớn chạy những hàng tít dài giật gân về một tay bẻ khóa điện tử ở Hamburg, CHLB Đức. Gã trộm này đột nhập qua đường dây điện thoại từ câu lạc bộ máy tính Chaos vào các máy tính của NASA, cơ quan chuyên trách thám hiểm không gian Mỹ.
Ngày nay các chính phủ, các nhà quản lý, các ngân hàng chặn đường vào mạng máy tính của họ bằng những hệ thống firewall được tổ chức hoàn hảo. Khi chạm tới những "bức tường lửa điện tử" ấy, những kẻ tội phạm chuyên trộm dữ liệu sẽ bị "bỏng tay" theo nghĩa bóng của từ này. Những phần mềm sử dụng nhiều thủ thuật hoặc các thiết bị phần cứng sẽ bảo vệ các thông tin tuyệt mật bằng các phương pháp xác minh tinh vi và việc kiểm soát từng byte dữ liệu
Những người chuyên bẻ khóa điện tử (Hacker)
Những người bẻ khóa điện tử sử dụng kiến thức về máy tính của mình để vượt qua các cơ chế bảo vệ của các máy tính được nối mạng và truy tìm các thông tin bí mật. Từ một thám tử vô hại, hacker rất dễ biến thành một tội phạm chuyên trộm cắp dữ liệu. Một trong những hacker nổi tiếng nhất trên thế giới là Kevin Mitnick ở New York. Qua mạng Web, anh ta ăn cắp được mã số của 21.000 thẻ tín dụng. Nếu sử dụng tất cả những mã số này cùng một lúc, gã sẽ trở nên giàu có hơn cả Bill Gates. May mắn thay, tài năng máy tính người Nhật Shimomura đã phát hiện ra gã trộm này. Mitnick bị bắt năm 1985.
¨°º©º°¨(¯``o o`´¯)¨°º©º°¨
Tạm biệt các bạn nhé!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)