ĐTSH
Chia sẻ bởi Lê Văn Trung |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: ĐTSH thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III:
CÁC NHÓM SINH VẬT LÀ THIÊN ĐỊCH
CỦA CÁC LOÀI DỊCH HẠI NÔNG NGHIỆP
PHẦN 1: CÁC SINH VẬT KÝ SINH
CHỦ ĐỀ 1: CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI
CHỦ ĐỀ 1: CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI
Đặc điểm đặc trưng
Mối quan hệ qua lại
giữa côn trùng ký sinh
và vật chủ
3. Tập tính của côn
trùng ký sinh và ý nghĩa
trong đấu tranh sinh học
a. Lựa chọn vật chủ
b. Tìm kiếm nơi ở của
vật chủ
c. Tìm và phát hiện
vật chủ
4. Những nhóm côn
trùng phổ biến
1. Đặc điểm đặc trưng
- Có biến thái hoàn toàn.
+ Pha ấu trùng sống ký sinh.
+ Pha trưởng thành sống tự do.
- Có tập tính chăm sóc thế hệ sau (giai đoạn trưởng
thành ở một số loài côn trùng ký sinh).
- Có kích thước cơ thể lớn so với cơ thể vật chủ.
- Côn trùng ký sinh là dạng đặc biệt của ký sinh
thông thường.
2. Mối quan hệ qua lại giữa côn trùng ký sinh
và vật chủ
a. Vị trí ký sinh
+ Ký sinh bên trong (nội ký sinh)
- Là loài ký sinh sống bên trong cơ thể vật chủ.
- Là nhóm phổ biến nhất.
- Ví dụ: Ong đa phôi (Copidosomopsis nacoleiae)
ký sinh sâu cuốn lá.
Ong đa phôi (Copidosomopsis nacoleiae)
ký sinh sâu cuốn lá
+ Ký sinh bên ngoài (ngoại ký sinh):
- Là loài ký sinh sống trên bề mặt cơ thể vật chủ.
- Ký chủ là loài sống kín, tổ của chủ là phương tiện bảo vệ cho vật ký sinh.
- Ký chủ là loài sống hở thì vật ký sinh sẽ có một lớp vỏ bên ngoài để bảo vệ.
Ví dụ: Ấu trùng ong kén trắng (Apanteles) ký sinh trên sâu bướm.
b. Ký sinh theo giai đoạn phát triển vật chủ
+ Ký sinh ở giai đoạn trứng:
- Vật ký sinh đẻ trứng trên trứng của vật chủ. Các giai đoạn trước phát dục diễn ra ở giai đoạn trứng. Sau đó vũ hoá rồi chui ra ngoài.
Ấu trùng ong kén trắng trên sâu bướm
Ấu trùng ong kén trắng bên cạnh Aurina euphydryas
Ví dụ: Ong (Gonatocerus spp.) ký sinh trứng rầy và Ong xanh (Tetrastichus Schoenobii) ký sinh trứng sâu đục thân.
+ Ký sinh ở giai đoạn sâu non:
- Vật ký sinh đẻ trứng vào giai đoạn sâu non của vật chủ và hoàn thành phát dục khi vật chủ ở giai đoạn trưởng thành.
Ví dụ: Ong kén nhỏ (Phanerotoma sp.) thuộc họ (Braconidae) ký sinh trong sâu đục thân.
+ Ký sinh ở giai đoạn nhộng:
- Vật ký sinh đẻ trứng vào giai đoạn nhộng của vật chủ và hoàn thành phát dục khi vật chủ ở giai đoạn trưởng thành.
Ví dụ: Ở các họ ong đùi to: Tachinidae, Chalcididae….
Ong kén nhỏ (Phanerotoma sp.)
ký sinh sâu đục thân
+ Ký sinh ở giai đoạn trưởng thành:
- Vật ký sinh đẻ trứng vào giai đoạn trưởng thành của vật chủ. Và hoàn thành phát dục khi vật chủ ở giai đoạn trưởng thành.
Ví dụ: Ong kiến họ Dryinidae ký sinh ở giai đoạn trưởng thành của các loài rầy nâu…
+ Ngoài ra còn có một số ngoại lệ khác:
- Như ký sinh ở giai đoạn trứng – sâu non hoặc sâu non – nhộng.
c. Ký sinh theo số lượng
+ Ký sinh đơn: một cá thể vật chủ chỉ có một cá thể ký sinh.
Ví dụ: Ong kén trắng (Apanteles cypris) ký sinh đơn ở sâu non cuốn lá nhỏ.
+ Ký sinh tập thể: nhiều cá thể của cùng một loài ký sinh và phát triển trên cùng một vật chủ.
Ví dụ: Ong kén trắng (Apanteles ruficrus) ký sinh tập thể ở sâu cắn gié.
+ Hiện tượng đa ký sinh: có nhiều loài ký sinh đồng thời trên một vật chủ. Nhưng rất ít gặp.
Ví dụ: Ong đen (Ielenomus rotundus) và ong mắt đỏ (Trychogramma sp.)
Apanteles ruficrus
d. Ký sinh theo mối quan hệ với sâu hại
+ Ký sinh bậc 1: là các loài ký sinh trên côn trùng.
+ Ký sinh bậc 2: là các loài ký sinh trên loài ký sinh bậc 1.
+ Ký sinh bậc 3: là các loài ký sinh trên loài ký sinh bậc 2. Nhưng ít gặp.
- Ký sinh từ bậc 2 trở lên gọi là siêu ký sinh.
+ Tự ký sinh: cá thể cái ký sinh bậc 1,còn cá thể đực ký sinh bậc 2 trên chính cá thể cùng loài.
Ví dụ: Một số loài ong thuộc họ Aphelinidae
3. Tập tính và ý nghĩa của côn trùng ký sinh trong đấu tranh sinh học
- Các loài côn trùng ký sinh tấn công vật chủ thường là cá thể cái trưởng thành.
- Các cá thể cái này có tập tính phức tạp và sống tự do. Vì vậy khả năng tìm kiếm vật chủ của các cá thể cái càng phát triển thì khả năng kìm hãm số lượng vật chủ cao.
Quá trình tìm kiếm chia làm các giai đoạn:
a. Tìm kiếm nơi ở của vật chủ:
- Tìm nơi có chứa thức ăn của vật chủ.
- Điểm định hướng là chất dẫn dụ do cây thức ăn vật chủ tiết ra.
- Côn trùng ký sinh tiếp nhận chất dẫn dụ dễ bay hơi nhờ cơ quan cảm thụ hoá học.
Ví dụ: Ong xanh mắt đỏ (Trichomalopsis) đến đẻ trứng ký sinh vào trứng bọ xít do bọ xít cái tiết ra mùi nặng.
b. Tìm và phát hiện vật chủ:
- Để tìm vật chủ, con cái trưởng thành sử nguồn kích thích từ phía vật chủ hay các sản phẩm hoạt động sống của vật chủ.
- Trong đó thị giác và khứu giác đóng vai trò quan trọng, dựa vào hình ảnh và mùi vị của vật chủ để côn trùng ký sinh nhận ra vật chủ.
Ong xanh mắt đỏ (Trichomalopsis)
Ví dụ: Ong đen (Telenomus cyrus) đẻ trứng ký sinh vào trứng bọ xít nhờ mùi hôi tiết ra từ bọ xít cái.
c. Lựa chọn vật chủ:
- Sau khi xác định được vật chủ, côn trùng ký sinh cái có thể không đẻ trứng nếu vật chủ không thích hợp.
Vì: Mùi của côn trùng ký sinh trước còn vương trên vật chủ nhờ các cơ quan cảm giác như đầu, râu, chân…
4. Những nhóm côn trùng ký sinh phổ biến:
a. Bộ cánh màng (Hymenoptera)
Ong đen (Telenomus cyrus)
ký sinh bọ xít
- Có khoảng 200.000 loài. Có nhiều loài có ý nghĩa trong đấu tranh sinh học, tập trung ở các họ: Braconidae, Dryinidae, Ichneunmonidae, Trichogrammatidae, Aphidiidae…
b. Bộ hai cánh (Diptera)
- Gồm các họ: Tachinidae, Cyrtidae, Conopidae….
Ưu thế của côn trùng ký sinh so với côn trùng ăn thịt:
- Có tính chuyên hoá cao, thích nghi và trùng hợp về chu kỳ phát triển của vật chủ.
- Thức ăn cho một cá thể ít, có thể duy trì cân bằng với vật chủ khi vật chủ có mật độ thấp.
Một số loài côn trùng ký sinh thuộc
Bộ cánh màng (Hymenoptera)
Ong đen
Ong mắt đỏ
Ong kén trắng
Braconidae arizonz
Một số loài côn trùng ký sinh thuộc
Bộ cánh màng (Hymenoptera)
Một số loài côn trùng ký sinh thuộc Bộ hai cánh (Diptera)
Một số loài côn trùng ký sinh thuộc Bộ hai cánh (Diptera)
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
THÀNH VIÊN THỰC HIỆN:
LÊ VĂN TRUNG
NGUYỄN THỊ HỒNG
CÁC NHÓM SINH VẬT LÀ THIÊN ĐỊCH
CỦA CÁC LOÀI DỊCH HẠI NÔNG NGHIỆP
PHẦN 1: CÁC SINH VẬT KÝ SINH
CHỦ ĐỀ 1: CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI
CHỦ ĐỀ 1: CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI
Đặc điểm đặc trưng
Mối quan hệ qua lại
giữa côn trùng ký sinh
và vật chủ
3. Tập tính của côn
trùng ký sinh và ý nghĩa
trong đấu tranh sinh học
a. Lựa chọn vật chủ
b. Tìm kiếm nơi ở của
vật chủ
c. Tìm và phát hiện
vật chủ
4. Những nhóm côn
trùng phổ biến
1. Đặc điểm đặc trưng
- Có biến thái hoàn toàn.
+ Pha ấu trùng sống ký sinh.
+ Pha trưởng thành sống tự do.
- Có tập tính chăm sóc thế hệ sau (giai đoạn trưởng
thành ở một số loài côn trùng ký sinh).
- Có kích thước cơ thể lớn so với cơ thể vật chủ.
- Côn trùng ký sinh là dạng đặc biệt của ký sinh
thông thường.
2. Mối quan hệ qua lại giữa côn trùng ký sinh
và vật chủ
a. Vị trí ký sinh
+ Ký sinh bên trong (nội ký sinh)
- Là loài ký sinh sống bên trong cơ thể vật chủ.
- Là nhóm phổ biến nhất.
- Ví dụ: Ong đa phôi (Copidosomopsis nacoleiae)
ký sinh sâu cuốn lá.
Ong đa phôi (Copidosomopsis nacoleiae)
ký sinh sâu cuốn lá
+ Ký sinh bên ngoài (ngoại ký sinh):
- Là loài ký sinh sống trên bề mặt cơ thể vật chủ.
- Ký chủ là loài sống kín, tổ của chủ là phương tiện bảo vệ cho vật ký sinh.
- Ký chủ là loài sống hở thì vật ký sinh sẽ có một lớp vỏ bên ngoài để bảo vệ.
Ví dụ: Ấu trùng ong kén trắng (Apanteles) ký sinh trên sâu bướm.
b. Ký sinh theo giai đoạn phát triển vật chủ
+ Ký sinh ở giai đoạn trứng:
- Vật ký sinh đẻ trứng trên trứng của vật chủ. Các giai đoạn trước phát dục diễn ra ở giai đoạn trứng. Sau đó vũ hoá rồi chui ra ngoài.
Ấu trùng ong kén trắng trên sâu bướm
Ấu trùng ong kén trắng bên cạnh Aurina euphydryas
Ví dụ: Ong (Gonatocerus spp.) ký sinh trứng rầy và Ong xanh (Tetrastichus Schoenobii) ký sinh trứng sâu đục thân.
+ Ký sinh ở giai đoạn sâu non:
- Vật ký sinh đẻ trứng vào giai đoạn sâu non của vật chủ và hoàn thành phát dục khi vật chủ ở giai đoạn trưởng thành.
Ví dụ: Ong kén nhỏ (Phanerotoma sp.) thuộc họ (Braconidae) ký sinh trong sâu đục thân.
+ Ký sinh ở giai đoạn nhộng:
- Vật ký sinh đẻ trứng vào giai đoạn nhộng của vật chủ và hoàn thành phát dục khi vật chủ ở giai đoạn trưởng thành.
Ví dụ: Ở các họ ong đùi to: Tachinidae, Chalcididae….
Ong kén nhỏ (Phanerotoma sp.)
ký sinh sâu đục thân
+ Ký sinh ở giai đoạn trưởng thành:
- Vật ký sinh đẻ trứng vào giai đoạn trưởng thành của vật chủ. Và hoàn thành phát dục khi vật chủ ở giai đoạn trưởng thành.
Ví dụ: Ong kiến họ Dryinidae ký sinh ở giai đoạn trưởng thành của các loài rầy nâu…
+ Ngoài ra còn có một số ngoại lệ khác:
- Như ký sinh ở giai đoạn trứng – sâu non hoặc sâu non – nhộng.
c. Ký sinh theo số lượng
+ Ký sinh đơn: một cá thể vật chủ chỉ có một cá thể ký sinh.
Ví dụ: Ong kén trắng (Apanteles cypris) ký sinh đơn ở sâu non cuốn lá nhỏ.
+ Ký sinh tập thể: nhiều cá thể của cùng một loài ký sinh và phát triển trên cùng một vật chủ.
Ví dụ: Ong kén trắng (Apanteles ruficrus) ký sinh tập thể ở sâu cắn gié.
+ Hiện tượng đa ký sinh: có nhiều loài ký sinh đồng thời trên một vật chủ. Nhưng rất ít gặp.
Ví dụ: Ong đen (Ielenomus rotundus) và ong mắt đỏ (Trychogramma sp.)
Apanteles ruficrus
d. Ký sinh theo mối quan hệ với sâu hại
+ Ký sinh bậc 1: là các loài ký sinh trên côn trùng.
+ Ký sinh bậc 2: là các loài ký sinh trên loài ký sinh bậc 1.
+ Ký sinh bậc 3: là các loài ký sinh trên loài ký sinh bậc 2. Nhưng ít gặp.
- Ký sinh từ bậc 2 trở lên gọi là siêu ký sinh.
+ Tự ký sinh: cá thể cái ký sinh bậc 1,còn cá thể đực ký sinh bậc 2 trên chính cá thể cùng loài.
Ví dụ: Một số loài ong thuộc họ Aphelinidae
3. Tập tính và ý nghĩa của côn trùng ký sinh trong đấu tranh sinh học
- Các loài côn trùng ký sinh tấn công vật chủ thường là cá thể cái trưởng thành.
- Các cá thể cái này có tập tính phức tạp và sống tự do. Vì vậy khả năng tìm kiếm vật chủ của các cá thể cái càng phát triển thì khả năng kìm hãm số lượng vật chủ cao.
Quá trình tìm kiếm chia làm các giai đoạn:
a. Tìm kiếm nơi ở của vật chủ:
- Tìm nơi có chứa thức ăn của vật chủ.
- Điểm định hướng là chất dẫn dụ do cây thức ăn vật chủ tiết ra.
- Côn trùng ký sinh tiếp nhận chất dẫn dụ dễ bay hơi nhờ cơ quan cảm thụ hoá học.
Ví dụ: Ong xanh mắt đỏ (Trichomalopsis) đến đẻ trứng ký sinh vào trứng bọ xít do bọ xít cái tiết ra mùi nặng.
b. Tìm và phát hiện vật chủ:
- Để tìm vật chủ, con cái trưởng thành sử nguồn kích thích từ phía vật chủ hay các sản phẩm hoạt động sống của vật chủ.
- Trong đó thị giác và khứu giác đóng vai trò quan trọng, dựa vào hình ảnh và mùi vị của vật chủ để côn trùng ký sinh nhận ra vật chủ.
Ong xanh mắt đỏ (Trichomalopsis)
Ví dụ: Ong đen (Telenomus cyrus) đẻ trứng ký sinh vào trứng bọ xít nhờ mùi hôi tiết ra từ bọ xít cái.
c. Lựa chọn vật chủ:
- Sau khi xác định được vật chủ, côn trùng ký sinh cái có thể không đẻ trứng nếu vật chủ không thích hợp.
Vì: Mùi của côn trùng ký sinh trước còn vương trên vật chủ nhờ các cơ quan cảm giác như đầu, râu, chân…
4. Những nhóm côn trùng ký sinh phổ biến:
a. Bộ cánh màng (Hymenoptera)
Ong đen (Telenomus cyrus)
ký sinh bọ xít
- Có khoảng 200.000 loài. Có nhiều loài có ý nghĩa trong đấu tranh sinh học, tập trung ở các họ: Braconidae, Dryinidae, Ichneunmonidae, Trichogrammatidae, Aphidiidae…
b. Bộ hai cánh (Diptera)
- Gồm các họ: Tachinidae, Cyrtidae, Conopidae….
Ưu thế của côn trùng ký sinh so với côn trùng ăn thịt:
- Có tính chuyên hoá cao, thích nghi và trùng hợp về chu kỳ phát triển của vật chủ.
- Thức ăn cho một cá thể ít, có thể duy trì cân bằng với vật chủ khi vật chủ có mật độ thấp.
Một số loài côn trùng ký sinh thuộc
Bộ cánh màng (Hymenoptera)
Ong đen
Ong mắt đỏ
Ong kén trắng
Braconidae arizonz
Một số loài côn trùng ký sinh thuộc
Bộ cánh màng (Hymenoptera)
Một số loài côn trùng ký sinh thuộc Bộ hai cánh (Diptera)
Một số loài côn trùng ký sinh thuộc Bộ hai cánh (Diptera)
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
THÀNH VIÊN THỰC HIỆN:
LÊ VĂN TRUNG
NGUYỄN THỊ HỒNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)