ĐTHI NGỮ VĂN 6-TXBUÔN HỒ
Chia sẻ bởi Hà Thị Thiện |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: ĐTHI NGỮ VĂN 6-TXBUÔN HỒ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I: KHỐI 6
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Môn: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
I. Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Ngụ ngôn D. Truyện cười
Câu 2: Bài học nào được rút ra rừ truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”
Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Cân nhắc đến điệu kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một công việc nào đó.
Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau mà cùng tồn tại.
Câu 3: Ý nào sau đây nói đúng về sự giống nhau của truyền thuyết và truyện cổ tích?
A. Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. B. Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc.
Kể về nhân vật, sự kiện thời qúa khứ. D. Kể về các hiện tượng đáng cười.
Câu 4: Dòng nào sau đây không nói đúng đặc điểm của động từ?
Thường làm vị ngữ trong câu.
Có khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ…
Khi làm chủ ngữ mất đi khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ…
Thường làm thành phần phụ trong câu.
Câu 5: Bộ phận từ mượn nhiều nhất trong tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?
A. Tiếng Hán. B. Tiếng Pháp C. Tiếng Nga D. Tiếng Anh.
Câu 6: Bố cục một bài văn tự sự thông thường gồm mấy phần?
A. Một phần B. Hai phần C. Ba phần D. Bốn phần
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2điểm)
Tính từ là gì? Cho ví dụ?
Cho các tính từ sau, từ nào có khả năng kết hợp với các phụ từ chỉ mức độ rất, hơi, khá: Đẹp, xanh, vàng ối, đo đỏ.
Câu 2: (5điểm) Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điệu kiện hiện nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước…
MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1. Văn học
- Truyện dân gian
- Phân biệt giữa các thể loại, ý nghĩa truyện dân gian đã học.
Số câu:3
1.5 điểm
= 15%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
2. Tiếng Việt
- Động từ, tính từ, từ mượn.
- Nhận biết được đặc điểm của động từ, tính từ, bộ phận từ mượn nhiều nhất.
- Phân biệt được tính từ chỉ đặc điểm tương đối.
Số câu:3
3điểm
điểm=30%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2;1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
3. Tập làm văn.
- Văn tự sự.
Nhớ bố cục của một bài văn tự sự
- Biết viết bài văn kể chuyện tưởng tượng.
Số câu:2
5.5điểm
=55%
Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 0
Số điểm:0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3.5
Số điểm: 2.5
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Môn: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
I. Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Ngụ ngôn D. Truyện cười
Câu 2: Bài học nào được rút ra rừ truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”
Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Cân nhắc đến điệu kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một công việc nào đó.
Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau mà cùng tồn tại.
Câu 3: Ý nào sau đây nói đúng về sự giống nhau của truyền thuyết và truyện cổ tích?
A. Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. B. Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc.
Kể về nhân vật, sự kiện thời qúa khứ. D. Kể về các hiện tượng đáng cười.
Câu 4: Dòng nào sau đây không nói đúng đặc điểm của động từ?
Thường làm vị ngữ trong câu.
Có khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ…
Khi làm chủ ngữ mất đi khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ…
Thường làm thành phần phụ trong câu.
Câu 5: Bộ phận từ mượn nhiều nhất trong tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?
A. Tiếng Hán. B. Tiếng Pháp C. Tiếng Nga D. Tiếng Anh.
Câu 6: Bố cục một bài văn tự sự thông thường gồm mấy phần?
A. Một phần B. Hai phần C. Ba phần D. Bốn phần
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2điểm)
Tính từ là gì? Cho ví dụ?
Cho các tính từ sau, từ nào có khả năng kết hợp với các phụ từ chỉ mức độ rất, hơi, khá: Đẹp, xanh, vàng ối, đo đỏ.
Câu 2: (5điểm) Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điệu kiện hiện nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước…
MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1. Văn học
- Truyện dân gian
- Phân biệt giữa các thể loại, ý nghĩa truyện dân gian đã học.
Số câu:3
1.5 điểm
= 15%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
2. Tiếng Việt
- Động từ, tính từ, từ mượn.
- Nhận biết được đặc điểm của động từ, tính từ, bộ phận từ mượn nhiều nhất.
- Phân biệt được tính từ chỉ đặc điểm tương đối.
Số câu:3
3điểm
điểm=30%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2;1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
Số câu:0
Số điểm :0
Tỉ lệ: 0%
3. Tập làm văn.
- Văn tự sự.
Nhớ bố cục của một bài văn tự sự
- Biết viết bài văn kể chuyện tưởng tượng.
Số câu:2
5.5điểm
=55%
Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 0
Số điểm:0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3.5
Số điểm: 2.5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)