Dot bien so luong NST

Chia sẻ bởi Phan Thanh Tuyen | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: dot bien so luong NST thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bộ môn: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG
NHIỄM SẮC THỂ
GVHD: LÊ THỊ PHƯƠNG HỒNG
Chủ đề:
Nhóm 13: MSSV
VÕ THỊ NGỌC ÁNH 11172032
PHẠM THỊ THANH HUYỀN 11172086
VŨ PHẠM THÙY TRANG 11126239
LÝ HOÀNG BẢO TRÂM 11172020
NỘI DUNG
Định nghĩa đột biến số lượng NST

II. Các dạng đột biến số lượng NST

1. Dị bội

2. Đa bội
I. Định nghĩa.
Đột biến số lượng NST là những biến đổi ở một cặp, một số cặp hoặc toàn bộ các cặp NST.
II. Các dạng đột biến số lượng NST
1. Dị bội (Aneuploide)
Định nghĩa: Là hiện tượng số lượng một hay một vài cặp NST tương đồng bị thay đổi.

Phân loại: gồm:










Thể không (2n – 2): thiếu cả hai chiếc của một cặp NST nào đó, phát triển từ hợp tử được tạo ra trong quá trình thụ tinh của 2 giao tử bất thường (n – 1), hợp tử này có bộ NST (2n – 2).

Các thể khuyết nhiễm liên quan 7 NST khác nhau ở 3 bộ gen lúa mì (A,B,C) cho các hiệu quả di truyền khác nhau đối với kiểu hình bông so với dạng bình thường (hình cuối).
1. Dị bội (Aneuploide)
Thể một(monoploid) (2n - 1): Thiếu một NST của một cặp NST nào đó, phát triển từ hợp tử được tạo ra trong quá trình thụ tinh của giao tử bình thường (n) với giao tử bất thường (n – 1), hợp tử này mang bộ NST (2n – 1).

Ví dụ: Ở loài ong mật có 2n=32, trong tế bào xoma có 16 cặp NST tương đồng, cả thể có một trong 16 cặp đó mà tại đó chỉ có 1 NST (2n–1=31) là thể một nhiễm.
Đột biến thể một nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Turner (chỉ có 1 NST X)
1. Dị bội (Aneuploide)
Thể ba (triploid) ( 2n + 1): tăng thêm 1 NST ở một cặp NST nào đó, phát triển từ hợp tử được tạo ra trong quá trình thụ tinh của giao tử bình thường (n) với giao tử không bình thường (n+1). Hợp tử này mang bộ NST (2n+1).

1. Dị bội (Aneuploide)
Ví dụ, có tới vài chục dạng đột biến ba nhiễm ở loài cà độc dược (2n=24) thành (2n+1)=25.
Quả bình thường của cà độc dược Datura (trên cùng) và 12 kiểu thể 3 khác nhau, mỗi kiểu có một vẻ ngoài và tên gọi khác nhau.
1. Dị bội (Aneuploide)
Thể bốn (tetraploid) (2n+2): tăng thêm 2 NST ở một cặp NST nào đó, phát triển từ hợp tử được tạo ra trong quá trình thụ tinh của 2 giao tử bất thường (n+1). Hợp tử này mang bộ NST (2n+2).

Ví dụ ở người có dạng đột biến cặp NST giới tính XXXY.

Thể đa (2n+3,…): ít gặp.
1. Dị bội (Aneuploide)
1. Dị bội(Aneuploide)
Cơ chế phát sinh:
Sự rối loạn phân ly của một hay một số cặp NST trong giảm phân tạo giao tử thừa hay thiếu một hoặc vài NST.

Các giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường tạo ra các thể lệch bội.
1. Dị bội(Aneuploide)
Cơ chế phát sinh:
Nguyên nhân :

Do tác nhân vật lý (tia phóng xạ,nhiệt độ…), hóa học (5BU, colchicine,…) của môi trường trong hoặc bên ngoài cơ thể.

Do rối loạn sinh lí, sinh hóa nội bào.


=> Làm cản trở sự phân li bình thường của một hay một vài cặp NST.
1. Dị bội (Aneuploide)
Hậu quả:
Sự tăng hay giảm một hay một vài cặp NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn bộ hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài.
 Ở người: đột biến số lượng NST gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

1. Dị bội (Aneuploide)


Thể dị bội ở NST thường: hội chứng DOWN (3 NST 21) : cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, si đần, vô sinh.
1. Dị bội (Aneuploide)

♣ Thể dị bội ở NST giới tính:

- XXX (Hội chứng 3X): biểu hiện ở nữ, buồng trứng, dạ con không phát triển, khó có con.
1. Dị bội (Aneuploide)
XO (Hội chứng Turner): thiếu một NST X hoặc Y.

Nữ lùn, cổ ngắn, vú không phát triển, âm đạo hẹp, không có kinh nguyệt, không có con.
1. Dị bội (Aneuploide)
-XXY (Hội chứng Klinefenter, siêu nam): mang bộ NST 47 có thêm một NST Y.

Nam cao, tay chân dài, mù màu, ngu đần, tinh hoàn nhỏ,

1. Dị bội (Aneuploide)
Định nghĩa: Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của n nhưng lớn hơn 2n.
3n, 5n,…: là thể đa bội lẻ.
4n, 6n,…: là thể đa bội chẵn.

Nguyên nhân:
Do tác nhân lý, hóa của môi trường ngoài.
Do rối loạn môi trường nội bào.
Do lai xa giữa hai loài khác nhau.
2. Đa bội (Polyploide)
Cơ chế phát sinh:
Cơ chế phát sinh:
Trong quá trình giảm phân, sau khi bộ NST đã nhân đôi thành các NST kép, nhưng thoi vô sắc không được hình thành nên tạo các giao tử có 2n.

Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử n bình thường cho hợp tử 3n (thể tam bội).

Đột biến nếu xảy ra vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên tạo nên hợp tử 4n (thể tứ bội).Nếu hiện tượng này xảy ra ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây thì sẽ tạo nên cành tứ bội trên cây lưỡng bội.
2. Đa bội (Polyploide)
Đặc điểm:
Cơ thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt.

Thể đa bội lẻ thường không tạo giao tử (bất thụ).

- Đa số gặp ở thực vật, ở động vật ít gặp vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn.
2. Đa bội (Polyploide)
2. Đa bội (Polyploide)
Đa bội hóa khác nguồn ( dị đa bội )
Đa bội hóa khác nguồn là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào.
Loại đột biến này chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài. Các loài thực vật có họ hàng thân thuộc đôi khi có thể giao phấn với nhau cho ra con lai có sức sống nhưng bất thụ (không có khả năng sinh sản).
Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả hai bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị đa bội.
2. Đa bội (Polyploide)
 Đa bội hóa khác nguồn:


Quả của cây lai
Củ cải với cải bắp
2. Đa bội (Polyploide)
Đa bội hóa khác nguồn:
- Đặc điểm: thể dị đa bội được tạo ra có thể phát triển và hữu thụ như dạng bình thường 2n.
- Vai trò: hiện tượng lai xa kèm đa bội hóa có vai trò rất quan trọng trong quá trình tiến hóa hình thành loài mới ở nhiều thực vật có hoa.
2. Đa bội (Polyploide)
Vai trò:

Tế bào đa bội có số lượng DNA tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ. vì vậy, thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt, …

2. Đa bội (Polyploide)
Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường nên các thể đa bội lẻ đều bất thụ. Người ta ứng dụng điều này để tạo ra giống cây trồng cho quả to và không hạt (dưa hấu, chuối…).
2. Đa bội (Polyploide)
 Ngoài ra, đột biến đa bội còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành nên loài mới, chủ yếu là các loài thực vật có hoa.
2. Đa bội (Polyploide)
Đa bội hóa cùng nguồn (autopolyploid):
- Định nghĩa: đa bội cùng nguồn (tự đa bội) là: hiện tượng tăng bộ số NST đơn bội có cùng một nguồn gốc trong một tế bào.


2. Đa bội (Polyploide)
Ứng dụng của đa bội cùng nguồn
trong việc tạo ra giống bạc hà đa bội Liên Xô
DƯA HẤU TAM BỘI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ts.Lê Ngọc Thông, Cn.Huỳnh Tiến Dũng-Sinh học đại cương-Tủ sách ĐH Nông Lâm-2011
www.Thuviensinhhoc.com.vn
www.khoahoc.com.vn
www.baigiang.violet.vn
www.vi.wikipedia.org.com.vn

THANK s FOR YOUR ATTENTION !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Tuyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)