Dongcodottrong

Chia sẻ bởi Lê Đức Tân | Ngày 23/10/2018 | 67

Chia sẻ tài liệu: Dongcodottrong thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chuong 2
Động cơ đốt trong
CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ PHỔ BiẾN
- Động cơ nhiệt
Động cơ điện
Động cơ thủy lực
Động cơ khí nén
Động cơ điện từ
Động cơ nhiệt:
- Động cơ đốt trong
- Động cơ đốt ngoài

* Động cơ đốt trong: là một dạng của động cơ nhiệt biến nhiệt năng được tạo ra do đốt cháy nhiên liệu trong xilanh thành công để dẫn các máy công tác.
Phân loại động cơ nhiệt
Phân loại động cơ đốt trong
Phân loại theo nhiên liệu:
Phân loại theo số hành trình Pitton
Theo cách nạp khí vào xilanh
Theo phương pháp hình thành hòa khí
Theo công dụng
1/ Động cơ xăng
2/ Động cơ dùng nhiên liệu điêzen:
C�C THU?T NG?
Hành trình (S):
Điểm chết dưới (ĐCD):
CÁC LOẠI THỂ TÍCH
- Thể tích buồng cháy (Vbc):
- Thể tích công tác (Vct):
- Thể tích toàn phần (Vtp): (Vtp =Vbc+Vct)
-Mồi mới nạp (MMN): là không khí được lọc sạch và nạp vào trong xilanh động cơ (đối với động cơ Diezen) hoạc không khí và xăng đã được trộn đều (đối với động cơ có bộ chế hòa khí).
- Kỳ: là một phần của chu trình được thực hiện trong thời gian một hành trình của píttông hoặc nữa vòng quay trục khuỷu. Loại động cơ mà chu kỳ làm việc được thực hiện trong bốn hành trình của píttông được gọi là động cơ bốn kỳ.
- Khí còn lại: là phần khí còn lại ở trong xilanh ở thời kì xả.
- Hỗn hợp làm việc: Bao gồm không khí và nhiên liệu đã được trộn đều và khí còn lại.
Tỷ số nén: ? của động cơ là tỷ số giữa Vtp và Vbc hiện nay động cơ xăng có ? = 6 ?16; động cơ điêzen có ? =12 ?40.
Công suất chỉ thị Ni = ml

Hiêu suất cơ học:


Chi phí nhiên liệu riêng (g/ml.h)

+ Chi phí nhiên liệu trong 1 h

gexăng = 200 - 260 g/ml.h; gediezen = 160 - 220 g/ml.h;
Đ/cơ xăng, khí đốt
Sơ đồ trật tự làm việc của động cơ đốt trong
Đ/cơ Diezen
Kỳ nạp
K? nén.
Cuối thời kỳ nén:

+ Đối với Đ/c có BCHK: Khi góc quay trục khuỷu cách ĐCT một góc từ 20 – 45o thì bugi bật lửa đốt cháy HHLV.
+ Đối với động cơ Diezen: Khi góc quay trục khuỷu cách ĐCT từ 15 - 30o thì vòi phun phun nhiên liệu vào dưới dạng tơi sương trộn đều khí nén , sau đó tự bùng cháy dưới áp suất và nhiệt độ cao.
Kỳ sinh công:
K? x?:
Sơ đồ động cơ 2 kỳ dùng bơm thổi Sơ đồ động cơ 2 kỳ buồng thổi tay quay
Chú ý:
+ Trong quá trình nạp có quá trình xả gây ra hiện tượng lãng phí mồi mới nạp đặc biệt là ĐCX
+ Có sự trộn lẫn mồi mới nạp và khí đã làm việc gây hiện tượng nạp không đầy xã không sạch
+ Áp suất trong xy lanh > áp suất khí quyển do đó phải tạo cho nó một áp suất ban đầu lớn hơn áp suất trong XL. Có 2 cách:
-Đối với ĐC có CS lớn: lắp thêm 1 bơm thổi, để lùa mồi mới nạp vào trong XL ĐC
-Đối với ĐC có CS nhỏ: người ta lợi dụng buồng thổi tay quay để tạo cho nó mồi mới nạp một áp suất ban đầu
II. So sánh các loạI động cơ đốt trong
Về công suất:
V? Tốc độ quay của động cơ:
Vì v?y người ta chỉ dùng động cơ 2 kì trên các động cơ có công suất nhỏ như trên các xe máy, hoặc làm máy khởi động cho động cơ điêzen.
- Về cấu tạo:
Ưu điểm:
Nhược điểm:
- Hao tổn nhiên liệu:
- Tuổi thọ:
- Phải chi phí một phần công suất để nạp MMN
- Cửa nạp và cửa xả bố trí bên hông xilanh nên rút ngắn hành trình nạp => CS giảm.
- Gây hiện tượng nạp không đầy, xả không sạch.
2.4. So sánh ĐC Diezen – ĐC Xăng
ĐC Diezen có những ưu điểm sau:
Hiệu suất nhiệt cao hơn ( ĐCD:35-45%; DCX:30-35%)
DCD tiết kiệm nhiên liệu hơn 15-20% NL so với ĐCX
- Kh? nang vu?t t?i l?n hon
- Phạm vi sử dụng: sử dụng nhiều trong các máy cần có công suất lớn như máy kéo nông nghiệp, máy xây dựng, các máy làm việc trong các môi trường ẩm ướt, khắc nghiệt.
- Công suất ĐCD lớn hơn ĐCX
ĐC Diezen có những nhược điểm sau:
Khó khởi động hơn ĐCX do độ nén cao hơn
Kích thước, trọng lượng lớn hơn, cồng kềnh
Khó khởi động
Phạm vi sử dụng
ĐCD sử dụng phổ biến trên M kéo, các loại ô tô tải khách cở lớn, máy xây dựng và một số máy cở nhỏ
ĐCX: mô tô, xe máy, ô tô tải, xe khách cở nhỏ
ĐCD có 1 số chi tiết chính xác, giá thành cao như: vòi phun, bơm cao áp
b. So sánh giữa động cơ xăng và động cơ điêzen
Nhiên liệu diezen rẽ và dễ bảo quản hơn xăng
Khả năng vượt tải của đ/c diezen cao hơn đ/c xăng
Đ/c diezen không có hệ thống đánh lữa nên: ...
Đ/c diezen có tỷ số nén cao nên khó khởi động hơn
Chi phí nhiên liệu riêng ge của đ/c diezen nhỏ hơn, do đó tiết kiệm nhiên liệu hơn đ/c xăng khi cùng Ne.
Đ/c diezen làm việc chắc chắn, bền bỉ và kinh tế hơn nên được dùng nhiều trong nông nghiệp và các ngành
Tuy nhiên, đ/c xăng gọn, nhẹ hơn, chạy êm hơn khi cùng công suất với đ/c diezen.
Đ/c diezen có bơm cao áp và vòi phun đòi hỏi chế tạo chính xác và cần lọc kỹ nhiên liệu hơn khi hoạt động.


Cấu tạo chung của động cơ đốt trong
Hệ thống biên tay quay:
Hệ thống phân phối khí
Hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt
Hệ thống bôi trơn
Hệ thống làm mát
Hệ thống đánh lữa
Cơ cấu giảm áp
Hệ thống khởi động

Model (Lọai)
-Type (Kiểu)
-Code (Mã)
-Serial (Sêri)
Cấu tạo và nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ: là cụm chi tiết quan trọng của động cơ, thực hiện chu trình làm việc của động cơ biến chuyển động tịnh tiến của Pittong thành chuyển động quay ở thời kỳ sinh công và ngược lại, biến chuyển động quay của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến của pittong ở các thời kỳ phụ.
- Cấu tạo: xilanh, nắp xilanh, pitton, vòng găng, trục pitton, biên, bạc lót, gối đỡ, bánh đà
Hệ thống biên tay quay cấu tạo có 2 phần:
Phần tĩnh
Phần động
PHầN
TĩNH
GồM
Có:
1. Xilanh
2.Nắp xilanh
PHầN động gồm có:
a. Các chi tiết của cơ cấu
- Khung xương động cơ - thân máy
Pittong:
Vòng găng:
Biên:
Chăm sóc hệ thống biên tay quay
Ngoài yếu tố chất lượng của vật liệu và cấu tạo thì việc chăm sóc tôt có ý nghĩa trong việc nâng cao tuổi thọ của cơ cấu máy. Với hệ thống biên tay quay cần phải chăm sóc, bảo quản sao cho:
Đảm bảo độ kín sít không cho cát và bụi lọt vào
Đảm bảo đủ dầu trong bầu cacte
Trước khi làm việc có tải cần phải hâm nóng động cơ, để giảm độ nhớt của dầu bôi trơn làm dầu có thể lọt qua các khe hở chi tiết máy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)